Tinh Hoa Trí Tuệ - Ứng Dụng Bát Nhã Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Đã đọc: 11311           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font

Bát-nhã Tâm Kinh, một bản kinh rất quan trọng trong truyền thống văn học Đại thừa, có tên đầy đủ trong âm Hán Việt là Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh, gọi tắt là Tâm Kinh. Vì gọi tắt là Tâm Kinh, nên nhiều người đã hiểu lầm rằng đây là bài kinh dạy về tâm, phân tích về tâm và càng hiểu lầm hơn, đó là bài kinh phân tích về trái tim. Có thể tạm hiểu nôm na Bát-nhã Tâm Kinh là kinh nói về trái tim tuệ giác, hay là tinh hoa giác ngộ tuyệt đỉnh, hay là vô thượng bồ đề, nói ở góc độ cốt lõi nhất, cô đọng nhất và mô tả đúng được cái thực tại của trí tuệ nhất. Bát-nhã Tâm Kinh là bài kinh ngắn nhất trong văn học Bát-nhã, chỉ vỏn vẹn 260 chữ, nhưng tóm thâu được tất cả áo nghĩa sâu sắc nhất của nền văn học tuệ giác này và là bài kinh phổ biến nhất trong lịch sử Phật giáo Đại thừa.

 MỤC LỤC

Chương I: Vai trò của Tâm Kinh

I.  Giới thiệu Tâm Kinh

  1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh

  2. Các bản dịch

  3. Vị trí Tâm Kinh

II. Cấu trúc Tâm Kinh

  1. Bối cảnh Pháp hội

  2. Đối tượng quán chiếu

  3. Nội hàm giải thoát

  4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến

  5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã

  6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy

  7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc

  8. Thần chú Tâm Kinh

III. Tựa đề bài kinh

  1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh

  2. Lầm lẫn về chữ Tâm

  3. Ý nghĩa Tâm Kinh trong các nghi thức Phật giáo

IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã

  1. Về trí tuệ Bát-nhã

  2. Văn tự Bát-nhã

  3. Quán chiếu Bát-nhã

  4. Thực tướng Bát-nhã

  5. Kết luận

V.  Những vấn đề quan trọng

  1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành

  2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã

  3. Diệu dụng của Bát-nhã

  4. Định trong văn hệ Bát-nhã

  5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày

Chương II: Vượt qua khổ ách

I.   Tuyên ngôn giải thoát

II.  Những dị biệt trong các bản dịch

  1. Bồ-tát Quán Tự Tại

  2. Hành thâm Bát-nhã

  3. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không

  4. Vượt qua khổ ách

III. Phương tiện chấm dứt khổ đau

Chương III: Cắt lớp cái tôi

 I.   Cái “Tôi” và sự vật

  1. Ngã và Pháp

  2. Tướng và thực-tướng

II.  Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó

  1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể

  2. Năm uẩn và khổ ách

  3. Thực tướng của năm uẩn

III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng

  1. Khổ ách vốn không thực thể

  2. Bốn trình tự thể nhập tánh Không

IV. Tính vô ngã của cái tôi

  1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể

  2. Cảm thọ vốn không thực thể

  3. Ý tưởng vốn không thực thể

  4. Tâm lý vốn không thực thể

  5. Tâm thức vốn không thực thể

V.  Kết luận

Chương IV: Cắt lớp thực tại

I.   Phân tích ngữ cảnh

  1. Ý nghĩa chân thực của câu văn

  2. Ba lớp cắt của thực tại

II.  Phân tích thực tại

  1. Mục đích

  2. Thực tại và ý niệm

III. Phân tích ba lớp cắt của thực tại

  1. Không sanh, không diệt

  2. Không tăng, không giảm

  3. Không dơ, không sạch

IV. Kết luận

Chương V: Phá chấp bằng phủ định

I.   Phủ định là phương tiện

II.  Buông bỏ mọi chấp mắc

  1. Ý nghĩa nguyên văn

  2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô”

  3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc

III. Phủ định để buông bỏ ngũ uẩn

  1. Phủ định để buông bỏ sắc uẩn

  2. Phủ định để buông bỏ thọ uẩn

  3. Phủ định để buông bỏ tưởng uẩn

  4. Phủ định để buông bỏ hành uẩn

  5. Phủ định để buông bỏ thức uẩn

  6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn

IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới

  1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan

  2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan

  3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan

V.  Phủ định để buông bỏ chấp trước 12 nhân duyên

  1. Các yếu tố thuộc quá khứ

  2. Các yếu tố thuộc hiện tại

  3. Hai yếu tố tương lai

  4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên

VI. Kết luận

Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc

I.   Phá chấp về tứ đế

  1. Đối tượng áp dụng

  2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc

II.  Phá chấp về khổ

  1. Không có khổ đau thực sự

  2. Không có khổ khi già

  3. Không có khổ do bệnh tạo ra

  4. Không có khổ do ái biệt ly

  5. Không có khổ do cầu bất đắc

III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ

IV. Phá chấp về niết bàn

V.  Phá chấp về con đường tuyệt đối

VI. Phá chấp về trí tuệ

  1. Phá chấp không có trí tuệ

  2. Nội hàm của trí tuệ

  3. Đỉnh cao của trí tuệ

VII. Phá chấp sự chứng đắc

VIII. Kết luận

Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi

I.  Sở đắc và quái ngại

II. Vượt qua các trở ngại

  1. Trở ngại từ nghịch cảnh

  2. Trở ngại về tâm lý

  3. Trở ngại về thái độ

  4. Trở ngại về lười biếng

  5. Trở ngại về thói quen tiêu cực

  6. Trở ngại do vô minh và cố chấp

III. Sử dụng trí tuệ vượt qua sợ hãi

IV. Vô hữu khủng bố

V.  Viễn ly điên đảo mộng tưởng

VI. Cứu cánh niết bàn

Chương VIII: Phép mầu của tuệ giác

I.    Tuệ giác không sợ hãi

II.   Trí tuệ là mẹ sinh các đức Phật

III.  Trí tuệ là đỉnh cao nhất của sáu năng lực

IV.  Ba năng lực tuệ giác

V.   Tuệ giác là phép mầu

VI.  Tuệ giác Ba-la-mật khác

VII. Kết luận

Phụ lục

Tâm Kinh bằng tiếng Sanskrit

Tâm Kinh bằng tiếng Tây Tạng

Tâm Kinh bằng chữ Hán

Tâm Kinh tiếng Triều Tiên

Tâm Kinh bằng Hán Việt

Bát Nhã Tâm Kinh đầy đủ

Bát Nhã Tâm Kinh

Bản dịch của Thiền sư Nhất Hạnh

 

 

 

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (4 đã gửi)

avatar
Quảng Thương 14/10/2022 13:56:25
Con muốn thỉnh cuốn Ý Nghĩa Tâm Kinh này ạ!
avatar
Quảng Thương 14/10/2022 13:57:15
Con muốn thỉnh cuốn Ý Nghĩa Tâm Kinh này ạ!
avatar
Quảng Thương 14/10/2022 13:57:27
Con muốn thỉnh cuốn Ý Nghĩa Tâm Kinh này ạ!
avatar
Quảng Thương 14/10/2022 13:57:39
Con muốn thỉnh cuốn Ý Nghĩa Tâm Kinh này ạ!
tổng số: 4 | đang hiển thị: 1 - 4

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

4.50

Đăng nhập