Dự thảo các nhóm biên soạn bộ "Từ điển Phật giáo Việt Nam"

DỰ THẢO CÁC NHÓM BIÊN SOẠN
BỘ “TỪ ĐIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM”
I. NHÓM BIÊN PHẬT HỌC, TRIẾT HỌC
Trưởng nhóm: TT. Nhật Từ
Phó nhóm: TT. Giác Hoàng, TT. Đồng Thành
Các thành viên: ĐĐ. Viên Minh, ĐĐ. Ngộ Tánh, ĐĐ. Ngộ Trí Đức, SC. Nhuận Bình, SC. Diệu Nga, SC. Lệ Hiếu
Các nhóm chủ đề gợi ý:
- Nhận thức luận, thế giới quan, nhân sinh quan, xã hội quan, chính trị quan, đạo đức quan, logic học, giải thoát quan Phật giáo
- Các tông phái PG Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam
- Các giáo hội PG, các hội đoàn tổ chức PG
- Các trường phái nhận thức luận: chủ nghĩa thực nghiệm, chủ nghĩa duy lý, chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa thực tiễn, nhận thức luận tự nhiên, chủ nghĩa cấu trúc nhận thức luận, chủ nghĩa tương đối nhận thức luận, nhận thức luận Ấn Độ, nhận thức luận phương Tây, nhận thức luận xã hội, nhận thức luận hình thức, nhận thức luận siêu hình.
- Kiến thức: kiến thức tiền nghiệm, kiến thức hậu nghiệm, nhận thức, giới hạn nhận thức, loại hình nhận thức
- Nguồn tri thức: Lý trí, niềm tin, chân lý, trực quan, suy luận, ký ức, lý luận, chứng thực
- Xác định, không xác định, giá trị, không giá trị, hoài nghi, chủ nghĩa hoài nghi, hoài nghi triết học
- Các chủ nghĩa và học thuyết: Chủ nghĩa nội tại, chủ nghĩa ngoại tại v.v…
- Các khái niệm: Khoa học xã hội, xã hội học, hành vi xã hội, quan hệ xã hội, tương tác xã hội, trật tự xã hội, chuyển đổi xã hội, chính sách xã hội, cấu trúc xã hội, hệ thống xã hội, phân tầng xã hội, chuyển động xã hội, tôn giáo, giới tính, biến thiên, nghiên cứu xã hội
- Các học thuyết xã hội: học thuyết cổ điển, học thuyết tiểu thuyết, học thuyết xung đột, chủ nghĩa tương tác biểu tượng, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hậu cấu trúc
II. NHÓM BIÊN SOẠN LỊCH SỬ VÀ BÁO CHÍ PGVN
Trưởng nhóm: TT. Phước Đạt
Phó nhóm:
Các thành viên: …
Các nhóm chủ đề gợi ý:
- Lịch sử PG châu lục, PG các nước
- Các giai đoạn lịch sử
- Nhân vật Phật giáo (Cao Tăng, vua chúa, cư sĩ lỗi lạc), địa danh PG, triều đại PG, sự kiện PG, biến cố PG, lịch sử cổ đại, lịch sử trung đại, lịch sử cận đại, lịch sử hiện đại.
- Lịch sử nghệ thuật, lịch sử văn hóa
- Con đường tơ lụa
- Lịch sử truyền miệng
III. NHÓM BIÊN SOẠN VĂN HỌC PGVN
Trưởng nhóm: TT. Hạnh Tuệ
Phó nhóm:
Các thành viên: …
Các nhóm chủ đề gợi ý:
- Loại hình văn học
- Nhân vật văn học
- Tác phẩm văn học
- Các khái niệm văn học
- Văn học cổ đại, văn học trung đại, văn học cận đại, văn học hiện đại
- Văn học dân gian
- Thơ ca: thơ Đường, thơ Song thất lục bát, thơ Lục bát, niêm luật thơ
- Văn xuôi
- Tiểu thuyết
- Truyện ngắn
- Kịch
- Tác quyền
IV. NHÓM BIÊN SOẠN KHẢO CỔ HỌC, KIẾN TRÚC
Trưởng nhóm: TS. Phạm Anh Dũng
Phó nhóm: ĐĐ. Ngộ Trí Dũng
Các thành viên:
Các nhóm chủ đề gợi ý:
- Các khái niệm kiến trúc
- Các loại hình kiến trúc: Kiến trúc nhà ở, kiến trúc thương mại, kiến trúc phong cảnh, kiến trúc nội thất, thành thị, xanh, công nghiệp, cổ điển, kiến trúc hiện đại, kiến trúc trang trí nghệ thuật, kiến trúc đương đại, kiến trúc chùa, kiến trúc hàng hải, kiến trúc thiết kế đô thị, kiến trúc ẩn dụ, kiến trúc nhận thức, kiến trúc hệ thống, kiến trúc địa chấn, kiến trúc hiện đại, kiến trúc hậu hiện đại, kiến trúc tôn giáo, kiến trúc bền vững
- Vật liệu kiến trúc, vật liệu xây dựng, yếu tố kiến trúc
- Các loại cột kèo, loại cửa, hoa văn, bao lam, hoạt tiết, liểng đối, bàn thờ, tượng Phật, lư hương, ....
- Biểu tượng mỹ thuật, biểu tượng văn hóa
- Các lý thuyết khảo cổ, di tích khảo cổ, ngành khảo cổ học
- Các loại hình khảo cổ: khảo cổ học tính toán, khảo cổ học ảo, khảo cổ học lịch sử, khảo cổ dân tộc học, khảo cổ học thực nghiệm, khảo cổ học quần chúng, khảo cổ học giả, khảo cổ học và biến đổi khí hậu
- Quản trị nguồn tài nguyên văn hóa
- Phát hiện khảo cổ học, khai quật
- Di tích: di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt, di tích văn hóa, di tích lịch sử, di tích lịch sử và văn hóa, di tích cấp tỉnh
- Di sản: Di sản TG, di sản văn hóa TG, di sản thiên nhiên,....
- Viện bảo tàng: viện bảo tàng khảo cổ, viện bảo tàng văn hóa, viện bảo tàng lịch sử, viện bảo tàng chiến tranh, viện bảo tàng nghệ thuật
V. NHÓM BIÊN SOẠN VĂN HÓA
Trưởng nhóm: TS. Phan Anh Tú
Phó nhóm: ĐĐ. Quảng Tịnh,
Các thành viên: ĐĐ. Ngộ Trí Dũng
Các nhóm chủ đề gợi ý:
- Các khái niệm văn hóa
- Loại hình văn hóa: Văn hóa nông nghiệp, văn hóa lúa nước, văn hóa hiện đại, văn hóa cận đại, văn hóa quần chúng, văn hóa công cộng
- Lý thuyết xã hội, Lý thuyết văn học, Lý thuyết truyền thông
- Nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu phim, nghiên cứu video, nghiên cứu bảo tàng, nghiên cứu nghệ thuật, nghiên cứu văn hóa so sánh
- Ý thuật hệ, dân tộc, chủ nghĩa dân tộc, giai cấp xã hội, giới tính
- Ngôn ngữ viết, ngôn ngữ miệng
- Lối sống, phong cách tóc, thời trang, chụp ảnh
- Nhóm xã hội, siêu cấu trúc, văn hóa xã hội, công nghệ văn hóa
- Dân tộc học, dân tộc học văn hóa, dân tộc học ngôn ngữ, dân tộc học sinh học
- Thiết chế, xã hội người, tiếp biến văn hóa, quy chuẩn văn hóa, phong tục, tập quán, thay đổi văn hóa, Unesco
VI. NHÓM BIÊN SOẠN VỀ PG NGUYÊN THỦY (LUẬT TẠNG, ABHIDHAMMA, DANH TỪ RIÊNG PALI)
Trưởng nhóm: TT. Đức Hiền
Phó nhóm: ĐĐ. Định Phúc
Các thành viên: ĐĐ. Tịnh Tuệ v.v…
Các nhóm chủ đề gợi ý:
VII. NHÓM BIÊN SOẠN VỀ LUẬT TẠNG BẮC TÔNG
Trưởng nhóm: ĐĐ. Minh Hải
Phó nhóm: NS. Như Nguyệt (PV)
Các thành viên:
Các nhóm chủ đề gợi ý:
VIII. NHÓM BIÊN SOẠN VỀ THIỀN HỌC NGUYÊN THỦY, THANH TỊNH ĐẠO LUẬN
Trưởng nhóm: NS. Diệu Hiếu
Phó nhóm: NS. Hiếu Liên
Các thành viên:
Các nhóm chủ đề gợi ý:
IX. NHÓM BIÊN SOẠN VỀ PHẬT GIÁO KHẤT SĨ
Trưởng nhóm: TT. Giác Hoàng
Phó nhóm: TT. Giác Duyên, NS. Hòa Liên
Các thành viên: NS. Hiếu Liên v.v…
Các nhóm chủ đề gợi ý:
- Từ điển Phật giáo Việt Nam: Các mục từ đã làm xong Thích Nhật Từ
- Quy cách phiên dịch và biên tập Tam tạng thánh điển Phật giáo Việt Nam Thích Nhật Từ
- Từ điển Phật học vần A-Z (2010 mục từ, ngày 02/1/2023) Thích Nhật Từ
- Quy cách biên soạn "Từ điển Phật giáo Việt Nam" Thích Nhật Từ
- Từ điển Phật giáo (50 từ gợi ý trong tổng số 3500 mục từ đã hoàn tất) - Một số mục từ Văn học Phật giáo Việt Nam gợi ý Thích Nhật Từ
- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - gió nam, gió nồm và chữ Nôm (phần 20) Nguyễn Cung Thông
- Nguyên nhân sự chia cắt giữa A.Dharmapala và H.S.Olcott Diệu Tùng
- Điều Nay Chí Ta Biết, tự ta thấy, tự ta ý thức rồi ta tuyên bố chứ không phải nghe từ ai khác: Đường Vế Cực Lạc- Tịnh Độ Nhân Gia là kết quả kết tập Phật Ngôn! Tâm Tịnh
- Sự Ghi Nhận Và Lòng Biết Ơn Viên Như
- Tản mạn về tiếng Việt "hiện tượng đồng hoá âm thanh" (phần 3)- tẩm liệm hay tấn/tẫn/tẩn liệm? Nguyễn Cung Thông
- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - vài nhận xét về cách dùng "ăn chay, ăn kiêng, ăn tạp, khem, cữ" (phần 12) Nguyễn Cung Thông
- Bình luận về bộ phim Bước cùng tôi (Walk With Me) về đời sống sinh hoạt ở Làng Mai Sheri Linden - Hồng Ngọc dịch
- Tản mạn về năm Dậu - *rơ(ka) - gà (Phần 14A) Nguyễn Cung Thông
- Tuyển tập biên khảo Nguyễn Vĩnh Thượng 2016 Nguyễn Vĩnh Thượng
- Thanh quy khóa tu Ngày An Lạc dành cho Phật tử tại gia Admin
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Từ điển Phật giáo Việt Nam: Các mục từ đã làm xong
- Quy cách phiên dịch và biên tập Tam tạng thánh điển Phật giáo Việt Nam
- Thư mời tham gia biên soạn "Từ điển Phật giáo Việt Nam"
- Từ điển Phật học vần A-Z (2010 mục từ, ngày 02/1/2023)
- Từ điển Phật giáo (50 từ gợi ý trong tổng số 3500 mục từ đã hoàn tất) - Một số mục từ Văn học Phật giáo Việt Nam gợi ý
- Quy cách biên soạn "Từ điển Phật giáo Việt Nam"
- Bản sắc hóa và quốc tế hóa vị thế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
- Khái quát Nội dung Kinh Trung Bộ
- Khái quát Nội dung Kinh Trường Bộ
- Câu đối xuân Nhâm Dần 2022
Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)