Từ Bi Vô Chướng Ngại, Pháp Lực Bất Tư Nghì

Những Phật tử với tâm từ, tâm bi giải thoát viên mãn, tâm ấy không có chất chứa, không hạn lượng, biến chiếu thập phương, vô chướng ngại, là vô lượng quang, Như Lai không đến, không đi mà đến cùng khắp (Kim Cang Bát Nhã), tức là ánh sáng cùng khắp mọi lúc, mọi nơi. Như Lai ở trong tâm của mỗi hữu tình chúng sanh, cho dẫu chúng sanh chẳng thấy, chẳng nghe, chẳng biết, chẳng hiểu (Phẩm An Lạc Hạnh, Pháp Hoa Kinh), như đại nguyện của Phật A Di Đà: Nguyện khi an trú trong tam muội, thường phóng hào quang chiếu chúng sanh, cảm ứng sâu xa chỗ thanh tịnh (Vô Lượng Thọ Kinh). Chơn ngôn của Bậc Đại Giác Ngộ soi sáng hữu tình chúng sanh, do vô minh, phiền não vì bị nghiệp che chướng (Với nghiệp có hạn lượng, tâm ấy không chất chứa_Tiểu Bộ Kinh Nikàya Tiền thân số 169), cho dẫu ánh sáng biến chiếu cùng khắp nhưng chỉ có thể cảm ứng vào nghiệp lành (chỗ thanh tịnh của mỗi chúng sanh). Vì thế, mỗi lúc mỗi nơi, khi tâm ý hữu tình nghĩ điều thiện, thương xót, cầu nguyện chân thành, chế tác năng lượng yêu thương, thì ánh sáng từ bi vô chướng ngại (Vô Ngại Quang) sẽ soi rọi, hòa hiệp diệu kỳ với cái tâm ý chơn thiện ấy, thì pháp lực bất tư nghị.
Vì thế, ở mọi thời, mọi nơi chốn (không chấp trước thời khắc nào, chỗ nào), với tâm chơn thiện, rãi lòng từ (năng lượng yêu thương hay cầu nguyện), thì tương ưng với chư Phật chư Bồ Tát,(tức là chư Phật chư Bồ Tát gia bị), kết quả bất khả tư nghì.
Về phương diện tập thể, nếu nhiều người đồng thời chế tác năng lượng tình thương và cầu nguyện bình an cho nhân loại cho hết hữu tình chúng sanh trong mọi thế giới (Ai chính với từ tâm, thương xót mọi thế giới (Tiểu Bộ Kinh V Nikàya, Tiền thân số 169), thì pháp lực không thể nghĩ bàn (Từ bi vô chướng ngại, pháp lực bất tư nghì). Còn đối với những Phật tử thuần hành, thì tâm từ bi hiển bày mọi lúc, mọi nơi vì không có hạn lượng, không có chất chứa, nên...
Trong tâm từ
Như Huyễn Tâm Tịnh
- Trẻ em và lòng từ bi An Tường Anh
- Từ bi với những vong linh An Tường Anh
- Từ bi và Tỉnh Thức trong quán niệm của đạo Phật An Tường Anh
- “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng vợ lẻ, lặng lẻ … vào thời LM de Rhodes và những hệ luỵ” (phần 38) Tâm Lương Đào Mạnh Xuân
- Bát Chánh Đạo Trong 37 Phẩm Trợ Đạo (phần 2) Tâm Lương Đào Mạnh Xuân
- Sức mạnh của lòng từ Michael Toms phỏng vấn Đức Đức Đạt Lai Lạt Ma, Thích Nguyên Tạng dịch Việt
- Hòa Nhập Trong Từ Ái Cứu Kính Nguyên bản: Absorbing Yourself in Ultimate Love, Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
- Tha thứ cho người để chữa lành tổn thương cho mình Lê Quý Hoàng
- Mở Rộng Tuệ Giác Này đến Những Gì Chúng Ta Có Nguyên bản: Extending This Insight to What You Own, Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
- Lòng Từ Là Trái Tim Muôn Thuở Nam Phương (Nghiêm Thủy)
- Chỉ có lòng bi mẫn và trí huệ mới dẫn đến bình an Nguyễn Đức Sinh
- TỪ NGỮ TRÍ TUỆ Nguyên tác: Word of wisdom, Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
- Lòng Từ Bi Toàn Cầu Có Thể Đạt Được Không? Chuyển ngữ: Quảng Cơ / Tuệ Uyển nhuận sắc / Friday, May 15, 2020
- Quan Điểm Về Những Định Nghĩa Của Từ Bi Và Những Tiếp Cận Của Khoa Học Tuệ Uyển
- Thời Gian Ý Thức Thích Nữ Tịnh Quang
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Điềm Lành
- Vua Ba Tư Nặc (Pasenadi) Tỏ Bày Lòng Kính Mộ Đối Với Thế Tôn
- Đại Thí Trường Vô Già_Thi hóa
- Phật thị hiện thuyết pháp trong kinh Nikàya
- Hồi hướng công đức như ngọn đèn thắp sáng nhiều ngọn đèn, công đức theo đó tăng trưởng (Pali tạng)
- Niệm ý bất hại, an lạc, giải thoát
- 23 bài kệ Pali về Kham Nhẫn: Không Phẫn Nộ, Không Sân
- Tập kệ ngôn về Hiếu dưỡng Cha Mẹ (Pali và Hán Tạng)
- Tam Bảo, Giới, Ngũ Giới, Dự Lưu Quả
- Niệm Thân Vô Thường Vô Ngã
Được quan tâm nhất


Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)