Bản sắc hóa và quốc tế hóa vị thế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhằm đề cao tính bản sắc của Phật giáo Việt Nam và nâng cao vị thế của GHPGVN trên phạm vi toàn cầu, trong bài này, người viết nhận diện các nguyên nhân tụt giảm dân số Phật giáo tại Việt Nam nhằm khắc phục tình trạng này, đồng thời, đề cao vai trò tâm linh của Tăng Ni, tính bản sắc của Phật giáo Việt Nam trong nghi thức tụng niệm và pháp phục, lễ phục của Tăng Ni, sáp nhập các ban chuyên môn để GHPGVN hoạt động hiệu quả hơn.
Bài mới
Viện Nghiên cứu Phật tập Việt Nam công bố nhân sự nhiệm kỳ 2022 - 2027
ĐPNN - Sáng ngày 23/03/2023 tại Văn phòng II Trung ương Giáo hội (Thiền viện Quảng Đức), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đã tổ chức lễ rắt nhân sự Hội đồng Quản trị và các Trung tâm, Phân Viện, Ban trực thuộc, nhiệm kỳ IX (2022 - 2027).- Qũy Đạo Phật Ngày Nay chùa Giác Ngộ đồng hành cùng các cuộc vận động vì Thành phố xanh - sạch - văn minh
- Ra mắt nhân sự Ban Phật giáo Quốc tế và Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương GHPGVN
- Năm điều quán tưởng giúp ta vượt qua khổ đau, bất hạnh
- 601 thiện nam, tín nữ nữ chính thức trở thành đệ tử Phật tại chùa Giác Ngộ
Vài nét về "Bảy Chỗ Tìm Tâm" trong kinh Thủ Lăng Nghiêm qua Duy Thức Học
"Bảy Chỗ Tìm Tâm" ("Thất Xứ Truy Tâm") hoặc còn gọi là "Bảy Chỗ Bày Tâm" ("Thất Xứ Trưng Tâm") là đoạn kinh văn khởi đầu trong quyển 1 của kinh Thủ Lăng Nghiêm. Đoạn kinh văn này được tóm lược nội dung với các mấu chốt quan trọng về nạn Ma Đăng Già của ngài A Nan như sau: "Vào ngày mãn hạ tự tứ, vua Ba Tư Nặc kính thỉnh đức Phật cùng hàng thánh chúng vào thành để cúng dường thọ trai. Tất cả thánh chúng đều đầy đủ, chỉ riêng ngài A Nan trước đó đã nhận lời mời riêng, đi xa chưa về kịp. Nên hôm ấy chỉ một mình ngài A Nan ôm bình bát đi khất thực. Ngài y theo lời dạy của đức Phật, thực hiện lòng từ bình đẳng, theo thứ lớp từng nhà, không phân biệt các nhà thí chủ giàu nghèo, quí tiện mà khất thực. Do đó, Ngài đã đi qua nhà nàng Ma Đăng Già, bị mắc phải tà chú huyễn thuật của nàng, sắp bị hủy giới thể. Đức Phật rõ biết, liền trở về tinh xá. Rồi từ trên đỉnh đầu đức Phật phóng ra ánh sáng báu vô úy, trong ánh sáng ấy xuất hiện tòa sen báu ngàn cánh, trên đó có hóa thân của Phật ngồi kiết già, tuyên nói thần chú. Phật bảo ngài Bồ Tát Văn Thù đem thần chú này đến cứu hộ,tiêu trừ ác chú, dẫn đại đức A Nan cùng nàng Ma Đăng Già đưa về chỗ Phật. Ngài A Nan gặp Phật, đảnh lễ rơi lệ, hối hận xưa nay chỉ ham học rộng nghe nhiều, chưa tròn đạo lực, nên nay ân cần thỉnh hỏi Như Lai về phương tiện đầu tiên của ba thứ thiền quán: Xa Ma Tha (Chỉ), Tam Ma Bát Đề (Quán), và Thiền Na (Thiền) mà mười phương Như Lai đã tu được thành Chánh Giác” .Kính Mừng Ngày Đức Phật Thích Ca Xuất Gia
- Phật Đản Trong Văn Hóa Và Hòa Bình
- Diễn Văn Khai Mạc Ở Chùa Pháp Nhãn Nhân Ngày Đón Mừng Đại Lễ Vesak PL 2566 DL 2022
- Chùa Hương Sen Quận Riverside Tổ Chức Lễ Phật Đản Và Cổ Phật Khất Thực
- Thông Điệp Purnima của Thủ Tướng Narendra Modi Ấn Độ và sự liên kết Phật Giáo với Thủ Tướng Nepal Sher Bahadur Deuba năm 2022
Vua Ba Tư Nặc (Pasenadi) Tỏ Bày Lòng Kính Mộ Đối Với Thế Tôn
Bạch Thế Tôn, để nêu rõ lòng biết ơn của con, để nói lên lòng cảm tạ của con đối với Thế Tôn, mà con làm những cử chỉ hạ liệt quá mức như vậy và tỏ bày lòng từ ái đối với Thế Tôn. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn là vị đã thực hiện hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, là vị đã an lập Thánh chánh lý cho đa số, tức là chánh chơn pháp tánh, thiện pháp tánh. Bạch Thế Tôn, vì Thế Tôn là vị đã thực hiện hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, tức là chánh chơn pháp tánh, thiện pháp tánh; vì con thấy ý nghĩa lợi ích này nên con đã làm những cử chỉ hạ liệt quá mức như vậy, và tỏ bày lòng kính mộ đối với Thế Tôn.Thiền Sư Tế Nhơn Hữu Bùi với Dòng Thiền Liễu Quán Đất Phương Nam
Thiền sư Tế Nhơn Hữu Bùi họ Bùi là một trong những đệ tử đắc pháp của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán. Là người có công nhất trong việc khai sơn tạo tự hoằng truyền Phật pháp ở đất Phương Nam, công hạnh của thiền sư Tế Nhơn Hữu Bùi được nhắc đến qua một số sử liệu như : Thích Song Tổ Ấn của đại sư Tịnh Hạnh, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận của Nguyễn Lang, Phật Giáo Sử Lược của hòa thượng Mật Thể, Thiền Tông Thế Kỷ 20 của thiền sư Thích Thanh Từ, Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong của Nguyễn Hiền Đức. Qua chánh pháp nhãn tạng còn lưu truyền tại các tổ đình tại tổ đình Hội Phước Nha Trang, chùa Hội Tôn Bình Dương và long vị của Thiền sư Tế Nhơn Hữu Bùi và các đệ tử được tôn thờ tại các ngôi chùa nổi tiếng như các chùa: Báo Quốc, Bảo Tịnh, Hồ Sơn ở miền Trung cũng như nhiều chùa khác miền Nam, nhưng rất tiếc chưa được hệ thống mạch lạc và khảo cứu tường tận. Mong rằng trong tương lai công hạnh của thiền sư Tế Nhơn Hữu Bùi và quý danh Tăng sẽ được tuyên dương và khắc ghi đậm nét trên trang sử truyền Phật Giáo Việt Nam.Cổ Pháp Quê Hương Của Vị Thiền Sư Vạn Hạnh
Thiền sư Vạn Hạnh đã sớm nhận thấy kinh thành Hoa Lư tọa lạc ở một vùng núi non hiểm trở chật hẹp cùng nhiều yếu tố không còn hợp thời, còn thành Đại La lại là một vùng đồng bằng thoáng rộng với nhiều địa thế thuận lợi có thể xây dựng phát triển trở thành một kinh đô quy mô; một trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội, thương mại mang tầm vóc và diện mạo mới của nước Đại Việt. Điều này đã được thể hiện khá rõ trong chiếu dời đô (Thiên đô chiếu): “Đây là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”. Do vậy khi Lý Công Uẩn lên ngôi, thiền sư Vạn Hạnh đã cố vấn cho nhà vua quyết định dời đô từ kinh thành Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm Thuận Thiên thứ nhất 1010, ngay sau đó đổi tên Đại La thành Thăng Long và đổi quốc hiệu Đại Cồ Việt thành Đại Việt.Môn sử và Sử luận
Sử không chỉ thuần dữ kiện mà đi vào cùng với văn – triết để luận bàn đạo lý dân tộc, từ chính nghĩa đến giá trị nhân văn.Đạo Phật cuối thế kỷ 20
Cuối thế kỷ 20, con người đang càng lúc khai thác triệt để sức mạnh của cơ tâm trong mọi địa hạt sinh hoạt thường nhật. Văn hóa, tôn giáo, giáo dục, chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, khoa học, xã hội, vân vân và vân vân. Trong tất cả những sinh hoạt này không nơi nào thiếu vắng mãnh lực của cơ tâm, cơ tâm trong cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Vì tất cả đều xây dựng và phát huy trên nền tảng của thức tâm chịu sự chi phối toàn diện của vô minh mà cụ thể nhất là qua các thuộc tính tham, sân và si. Chẳng phải thế sao? Hãy bình tâm nhìn vào nền giáo dục của nhân loại thì rõ. Con người được nuôi dưỡng trong chất liệu giáo dục như thế nào từ lúc còn tấm bé đến khi trưởng thành? Nền giáo dục ấy lấy việc khai phát năng lực của ý thức vọng niệm làm mục tiêu cứu cánh. Nó không ngừng mặc nhiên xây dựng thành trì của những vọng chấp thuộc ngã và pháp. Sự cố nghiêm trọng đến mức người ta đang báo động về tình trạng nguy hại của nền giáo dục thiếu đạo đức tại các học đường ở Hoa Kỳ dẫn đến tệ trạng hư hỏng của thế hệ trẻ ngày nay.Ký Sự Hành Hương Nhật Bản
Kyoto là một thung lũng nhỏ có 1.500.000 dân, hơn 11 thế kỷ. Nơi đây có 18 công trình di sản văn hóa thế giới. Chùa Vàng Kinkaku-ji và chùa Thanh Thủy là hai di sản văn hóa thế giới.Đọc Tuyển Tập Giải Văn Học Hương Pháp: Hiệu Quả Thực Nghiệm Phật Pháp Trong Đời Sống
Tuyển tập Hương Pháp không những là một tuyển tập văn học Phật Giáo giá trị về mặt văn chương và sự hữu hiệu trong việc áp dụng Phật Pháp vào đời sống hàng ngày, mà còn là bước ngoặt mới cổ súy việc sáng tác văn học Phật Giáo, với tuyển tập của một giải văn học Phật Giáo lần đầu tiên được ấn hành khắp nơi. Vì vậy, nó thật xứng đáng để có mặt trong mọi tủ sách của các ngôi chùa và gia đình của người Phật tử Việt Nam.Bài viết ngẫu nhiên
- Phật giáo Thiệu Hóa kính mừng Phật đản (PL. 2561)
- Phật giáo với việc cai trị đất nước
- Chính thức ra mắt quỹ học tiếng Phạn
- Cảm tác sao
- Chùa Giác Ngộ: Ngày tu tập cuối khóa tu xuất gia gieo duyên lần thứ 2
- Mục Đích Của Giáo Dục Phật Giáo
- Pháp Bảo Của Sự Giải Thoát
- Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Thanh (1935 – 1995)
- Lễ tri ân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 tại HVPGVN tại TP. HCM
- Bình Dương: Hội thảo khoa học văn học Phật giáo Việt Nam, thành tựu và những định hướng nghiên cứu mới
- Thư tỉnh mời v/v đóng góp bài viết cho tập kỷ yếu về Cố Đại lão Hòa thượng Thích Minh Châu
- Ưu Đàm tâm nguyện Liên Thi
- Ấn Tống Đại Tạng Kinh Tiếng Việt (C200)
- Thái Bình: Chùa Từ Xuyên quan tâm tới người khuyết tật
- Sự Nghiệp Người Tu
Bình luận cuối cùng

Kính gửi: Quý Sư Thầy và Cô,
Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến các Quý Sư Thầy và Cô đã cho tôi có được ...

xin thỉnh kinh ạ

xin cho con thỉnh máy nghe kinh 1 q, sách điếu văn, tác bạch 1qaj, xin hoan hỷ ạ

Tôi hiểu ý của huynh và 1 phần tán đồng. Tôi thì có ý thế này: có thể thầy Huỳnh đã tùy duyên mà giáo ...

Bài thơ gốc đã hay mà bài dịch cũng hay không kém. Cám ơn Tăng Minh Ngô Tằng Giao

Nam mô A Di Đà Phật
Liên quan đến vấn đề này, để biết rõ tường tận, kính đề nghị Thượng tọa Thích Nhật Từ và ...

Trước 1975, Ni Viện Diệu quang có Sư Bà Viên Minh, Ni Sư Thể Quán. Có trường Ký Nhi Viện bên trái Ni Viện. ...

Ni Viện Diệu Quang Nha Trang, trước 1975 có Sư Bà Viên Minh, Ni Sư Thể Quán. Có trường học Ký nhi viện bên trái( ...

cảm ơn trang đạo phật ngày nay, tạo nhiều phước cho cuộc đời

Mỗi lần làm việc mệt mỏi mở cải lương nghe bổng nhiên mệt mỏi tan biến hết
Cô Thanh Kim Huệ đẹp quá đi. mê cô ...
Đăng nhập
Tác giả ngẫu nhiên
Bài đã viết:
- Viếng Thăm Chùa Đầu Năm
- Thầy và Đệ Tử Cùng Tu
- Vững Bước Thong Dong
- Lần Đầu Tiên Lá Cờ Mang Biểu Tượng Phật Giáo Được Bay Phất Phới Trên Tàu Hải Quân Hoa Kỳ
- Áp dụng THIỀN TẬP ngay trong đời sống hằng ngày song ngữ
- Hình Ảnh Vu Lan Báo Hiếu Tại Chùa Pháp Nhãn
- Thông Điệp Ngày Đại Lễ Vu Lan Song Ngữ
- Triết Lý Chữ An Trong Phật Pháp Song Ngữ
- Nghi Thức Tụng Kinh Di Giáo Song Ngữ
- Bài Thơ Dâng Cha
- Phật Đản Trong Văn Hóa Và Hòa Bình
- Diễn Văn Khai Mạc Ở Chùa Pháp Nhãn Nhân Ngày Đón Mừng Đại Lễ Vesak PL 2566 DL 2022
- Thông Điệp Purnima của Thủ Tướng Narendra Modi Ấn Độ và sự liên kết Phật Giáo với Thủ Tướng Nepal Sher Bahadur Deuba năm 2022
- THÔNG ĐIỆP VESAK CỦA TỔNG THỐNG HOA KỲ JOE BIDEN tại Tòa Bạch Ốc vào ngày 16 tháng 5, năm 2022
- Thông Điệp Đại Lễ Vesak Của Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc Lần Thứ 23 Năm 2022