Thủ Ấn Của Đức Phật - Ý Nghĩa Sâu Xa Của Thủ Ấn

Hand Mudras Of Buddha - Symbols of Deeper Meaning
Thủ Ấn Của Đức Phật - Ý Nghĩa Sâu Xa Của Thủ Ấn - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến - Nguồn: buddhanet.net, The Royal Grand Hall Of Buddhism
Những cử chỉ mang tính biểu tượng của bàn tay Đức Phật, được gọi là Thủ Ấn, là những biểu tượng hình ảnh có ý nghĩa sâu xa:
1) Thủ Ấn Giảng Dạy:
Thủ Ấn Giảng Dạy (Dharmacakra Mudra) để cả hai tay đưa trước ngực, đầu các ngón trỏ và các ngón cái đụng vào nhau.
2) Thủ Ấn Từ Bi:
Quà Tặng Ban Cho, Thủ Ấn Từ Bi (Varada Mudra) tay phải thả lỏng với lòng bàn tay quay ra phía ngoài.
3) Thủ Ấn Thiền:
Thủ Ấn Thiền (Samadhi Mudra) để cả hai tay đặt trên đùi, lòng bàn tay hướng lên trên.
4) Thủ Ấn Không Sợ Hãi:
Thủ Ấn Không Sợ Hãi (Abhaya Mudra) để tay phải hơi cao, lòng bàn tay quay ra phía ngoài, còn gọi là Thủ Ấn Từ Bỏ.
5) Thủ Ấn Tranh Luận:
Thủ Ấn Tranh Luận giải thích những lời dạy của Đức Phật (Vitaka Mudra) với bàn tay nâng lên và đầu các ngón trỏ và ngón tay cái chạm vào nhau.
6) Thủ Ấn Tránh Ác:
Thủ Ấn Tránh Ác (Tarjani Mudra) để các ngón tay trỏ và ngón tay út duỗi thẳng ra.
7) Thủ Ấn Cầu Nguyện:
Thủ Ấn Cầu Nguyện (Namaskara Mudra) để hai lòng bàn tay chấp lại vào nhau.
8) Thủ Ấn Vượt Thoát Khổ Đau:
Thủ Ấn Vượt Thoát Khổ Đau (Buddha-Shramana Mudra) còn được gọi là Thủ Ấn Từ Bỏ Của Nhà Tu Khổ Hạnh.
9) Thủ Ấn Tránh Ác:
Thủ Ấn Tránh Ác (Bhutadamara Mudra) này là một thủ ấn bảo vệ.
Thí Dụ: (Nguồn: The Royal Grand Hall Of Buddhism)
Đức Phật Với Thủ Ấn Không Sợ Hãi
Đức Phật Với Thủ Ấn Giảng Dạy
-----------------------------------
Hand Mudras Of Buddha - Symbols of Deeper Meaning - Source: buddhanet.net, The Royal Grand Hall Of Buddhism
The symbolic gestures of the hands of Buddha images, called mudras, are picture tools of identification of deeper meaning:
1) Gesture Of Teaching:
The Gesture of Teaching (Dharmacakra Mudra) with both hands in front of the breast, tips of the index fingers and the thumbs touching.
2) Gesture Of Compassion:
The Gift bestowing Gesture of Compassion (Varada Mudra) the right hand pendant with the palm turned outwards.
3) Gesture Of Meditation:
The Gesture of Meditation (Samadhi Mudra) with both hands resting on the lap, palms upwards.
4) Gesture Of Fearlessness:
The Gesture of Fearlessness (Abhaya Mudra) the right hand slightly elevated, the palm turned outwards, also called the Gesture of Renunciation.
5) Gesture Of Debate:
The Gesture of Debate explaining the Buddha’s teachings (Vitaka Mudra) with the hands raised and the tips of the forefingers and the thumbs touch each other.
6) Gesture Warding Off Evil:
The Gesture Warding off Evil (Tarjani Mudra) with forefinger and little finger outstretched.
7) Gesture Of Prayer:
The Gesture of Prayer (Namaskara Mudra) with the palms folded together.
8) Gesture Beyond Misery:
The Gesture Beyond Misery (Buddha-Shramana Mudra) also called an ascetic’s Gesture of Renunciation.
9) Gesture Of Warding Off Evil:
The Gesture of Warding off Evil (Bhutadamara Mudra) this is a protection gesture.
Example: (Source: The Royal Grand Hall Of Buddhism)
Buddha With The Gesture Of Fearlessness
Buddha With The Gesture Of Teaching
-----------------------------------
- Vị trí đạo Phật trong văn hóa Nhất Hạnh
- Truyện Tranh Thập Đại Đệ Tử Phật Thích Ca Lời: Lý Thái Thuận, Tranh: Trương Quân
- Những Sự Thâm Trầm Của Đạo Phật Nguyên Thảo
- Phật Học Văn Tập V Tác giả: Pháp sư Sướng Hoài, Phụ tá Tác Giả chọn lọc, Việt dịch Thích Thắng Hoan
- Giá Trị Của Đạo Phật Nguyên Thảo
- Tóm Tắt Đạo Phật Trong Vấn Đáp Khoảng 5 Phút Bình Anson
- Sự Sinh Tồn Của Các Cảnh Giới Lama Zopa Rinpoche, Minh Chánh chuyển ngữ
- Chữ Vạn Trong Phật Giáo Tâm Minh Ngô Tằng Giao
- Vài điểm tương quan của Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa Thích Giác Đức
- Có Ma hay không ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo Hoang Phong
- Cốt tủy đạo Phật - Chương 5: Đôi nét đặc sắc của đạo Phật Thích Phước Sơn
- Chúng ta có phải là tri kỷ của Bụt không? Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
- Cốt tủy đạo Phật - Chương 4: Đạo Phật có phải là một hệ thống đạo đức ? Thích Phước Sơn
- Cốt tủy đạo Phật - Chương 3: Đạo Phật có phải là tôn giáo ? HT. Thích Phước Sơn
- Sông Hằng và Phật giáo Ấn Độ Thích Đồng Thành
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Khó thấy, sống xấu hổ
- Kinh Gandhatthena: Nhà Sư Ăn Cắp Mùi Hương
- Nhà Sư Và Con Bò Cạp - The Monk And The Scorpion
- Hãy Để Yên Cho Mọi Người Thở - Let Everything Breathe - Leo Babauta
- Sự Phân Tích Về Con Đường Cao Quý Có Tám Phần, Kinh Tương Ưng Bộ
- Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử
- Đức Đạt Lai Lạt Ma: Quà Tặng Sinh Nhật Có Ý Nghĩa Nhất - The Best Birthday Gift
- Người Kalama Ở Kesaputta Đến Nghe Đức Phật Giảng Dạy
- Cậu Bé 9 Tuổi Ở Minnesota, Người Sẽ Trở Thành Một Nhà Lãnh Đạo Phật Giáo Trong Tương Lai
- Một Cái Nhìn Phật Giáo Về Mùa Xuân: Mọi Vật Đã Bể Nứt
Được quan tâm nhất

![]() |
Vài điểm tương quan của Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa 27/09/2013 07:09:00 |
![]() |
Thủ Ấn Của Đức Phật - Ý Nghĩa Sâu Xa Của Thủ Ấn 17/02/2015 12:06:00 |
![]() |
Có Ma hay không ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo 08/04/2013 22:26:00 |

Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)