Mèo Là Loài Vật Đáng Thương

Đã đọc: 627           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font
image

Theo khoa học có rất nhiều loại mèo khác nhau. Chúng ta đọc tên từng loài, quán tưởng từng hình tướng khốn khổ của loài mèo với một tấm lòng tận thân tâm thương xót chúng, ban rải tình thương đến chúng, kết thắng duyên Tam Bảo để sau này chúng gặp được nhân duyên tam bảo mà tu tập tỉnh ra, thoát kiếp làm mèo. Một con mèo xinh xắn, chúng ta vuốt ve yêu mến nhưng đâu biết rằng sau chúm lông xanh, vàng, đỏ, tía xinh xắn đó chất chứa vô vàn đau đớn, lo âu, khốn khổ chập chùng mà không nói được. Kiếp làm mèo, kiếp bàng sanh là một ổ phiền não, một ổ khổ đau và một ổ đọa lạc.

Mèo là thú cưng, được nhiều gia đình nuôi, xem như bạn đồng hành hay trang cho thú cưng (the Animal Cemetery), cảnh sát bảo vệ thú cưng (the Pet Cop), tiệm bán đồ dùng của thú cưng (the Pet Shop) và nơi làm đẹp cho thành viên của gia đình. Ở nhiều đất nước như Hoa Kỳ, chó và mèo rất may mắn vì chúng có cả những bịnh viện thú y (the Veterinary Hospital), nghĩa thú cưng (the Pet Spa) để phục vụ chải lông, cắt móng chân, tắm gội, vệ sinh răng miệng, tân trang nhan sắc cho mèo...

Thực phẩm của thú cưng thì đủ loại và rất sang. Nhiều Tivi quảng cáo thực phẩm the Cat Food Can rất hấp dẫn. Ví dụ như thịt trong hộp được khui nắp ra và cho vào microway hâm nóng. Sau đó, trút thịt hộp ra đĩa sành trắng tinh, có vài cọng ngò xanh tươi trên mặt đĩa thịt và khói nóng hương thơm tỏa lan… khiến chú mèo đang chơi góc sân, vội bỏ chơi đùa, lần theo hương thơm đến ăn đĩa thịt và rất thích thú enjoy. Thật là mèo có phước được hưởng thực phẩm thuộc hạng sang đẳng cấp.

Chó mèo tuy có cộng nghiệp chung là loài vật, nhưng biệt nghiệp mỗi loài và mỗi con vật có khác biệt. Có mèo hoang đi lang thang đói bịnh, không ai chăm sóc, nhưng có mèo được chủ nhà cưng như trứng, có tòa nhà gỗ riêng, có quần áo ấm và được chăm sóc kỹ lưỡng như một em bé (baby). Dù có phước hưởng hay kém phước hưởng thì mèo vẫn là loài vật đáng thương, thuộc cảnh giới đọa lạc, cảnh giới thấp trong lục đạo (cõi trời, người, a-tu-la, địa ngục, ngạ quỹ và súc sanh).

Trong cuốn Vòng Luân Hồi[1] ghi rằng, súc sanh là một trong những loài chúng sanh trú sống trong vũ trụ bao la này.
Có nhiều loại súc sanh như:

A. Loài có xương sống:

1. Bốn chân: Bò, trâu, sư tử, gấu, voi, hươu, nai, bò tót mọc sừng, lừa, lạc đà, khỉ, vượn, ròng rọc, đười ươi, cọp, beo, báo, sói, thỏ, mang (con đỏ), nhím, chồn, cáo, ngựa, heo, dê, mèo, chó, chuột, tắc kè, thằn lằn, kỳ nhông, thạch sùng, rắn mối, kỳ đà, hoang, rái nước, heo rừng, tê giác, trâu nước, nhái, cóc, ếch, chằng hiu…

2. Hai chân: Gà, vịt, ngỗng, ngan, chim…

3. Không chân: Rắn, trăn, trùng, giun, lăng quăn, dòi, sâu, lải…

B. Loài không xương sống: Cuốn chiếu, bọ chét, rết, nhện, sâu, bọ nẹt, kiến, mối, sùng, bò cạp, chấy, rận, tằm, giun, nhộng, phù du, mọt, rệp…

C. Loài không xương sống có cánh: Bướm, chuồn chuồn, đom đóm, bù xoè, châu chấu, cào cào, muỗm, bọ ngựa, ong, mối, nắc nẽ, dế, ve sầu, muỗi, ruồi, rầy, thiêu thân, cánh cam, bọ hung, gián, ve sầu, ong, tò vò, …

D. Loài dưới nước: Cá, sứa, mực, cua, sò, tôm…

Giới Bồ tát dạy chúng ta mỗi khi gặp một loài thú nào cũng nên quy y và chúc nguyện cho chúng. Nếu chúng ta có nuôi mèo thì cũng quy y và kết duyên bồ đề với chúng. Nguyện cho mèo sớm bỏ thân loài vật thành người gặp Tam Bảo[1] tu hành.

Theo khoa học có rất nhiều loại mèo khác nhau. Chúng ta đọc tên từng loài, quán tưởng từng hình tướng khốn khổ của loài mèo với một tấm lòng tận thân tâm thương xót chúng, ban rải tình thương đến chúng, kết thắng duyên Tam Bảo để sau này chúng gặp được nhân duyên tam bảo mà tu tập tỉnh ra, thoát kiếp làm mèo. Một con mèo xinh xắn, chúng ta vuốt ve yêu mến nhưng đâu biết rằng sau chúm lông xanh, vàng, đỏ, tía xinh xắn đó chất chứa vô vàn đau đớn, lo âu, khốn khổ chập chùng mà không nói được. Kiếp làm mèo, kiếp bàng sanh là một ổ phiền não, một ổ khổ đau và một ổ đọa lạc.


    A. Loài có xương sống:

1. Bốn chân: Bò, trâu, sư tử, gấu, voi, hươu, nai, bò tót mọc sừng, lừa, lạc đà, khỉ, vượn, ròng rọc, đười ươi, cọp, beo, báo, sói, thỏ, mang (con đỏ), nhím, chồn, cáo, ngựa, heo, dê, mèo, chó, chuột, tắc kè, thằn lằn, kỳ nhông, thạch sùng, rắn mối, kỳ đà, hoang, rái nước, heo rừng, tê giác, trâu nước, nhái, cóc, ếch, chằng hiu…

2. Hai chân: Gà, vịt, ngỗng, ngan, chim…

3. Không chân: Rắn, trăn, trùng, giun, lăng quăn, dòi, sâu, lải…

B. Loài không xương sống: Cuốn chiếu, bọ chét, rết, nhện, sâu, bọ nẹt, kiến, mối, sùng, bò cạp, chấy, rận, tằm, giun, nhộng, phù du, mọt, rệp…

C. Loài không xương sống có cánh: Bướm, chuồn chuồn, đom đóm, bù xoè, châu chấu, cào cào, muỗm, bọ ngựa, ong, mối, nắc nẽ, dế, ve sầu, muỗi, ruồi, rầy, thiêu thân, cánh cam, bọ hung, gián, ve sầu, ong, tò vò, …

D. Loài dưới nước: Cá, sứa, mực, cua, sò, tôm…

Giới Bồ tát dạy chúng ta mỗi khi gặp một loài thú nào cũng nên quy y và chúc nguyện cho chúng. Nếu chúng ta có nuôi mèo thì cũng quy y và kết duyên bồ đề với chúng. Nguyện cho mèo sớm bỏ thân loài vật thành người gặp Tam Bảo[2] tu hành.

Theo khoa học có rất nhiều loại mèo khác nhau. Chúng ta đọc tên từng loài, quán tưởng từng hình tướng khốn khổ của loài mèo với một tấm lòng tận thân tâm thương xót chúng, ban rải tình thương đến chúng, kết thắng duyên Tam Bảo để sau này chúng gặp được nhân duyên tam bảo mà tu tập tỉnh ra, thoát kiếp làm mèo. Một con mèo xinh xắn, chúng ta vuốt ve yêu mến nhưng đâu biết rằng sau chúm lông xanh, vàng, đỏ, tía xinh xắn đó chất chứa vô vàn đau đớn, lo âu, khốn khổ chập chùng mà không nói được. Kiếp làm mèo, kiếp bàng sanh là một ổ phiền não, một ổ khổ đau và một ổ đọa lạc.

 

 

Một khi đã đọa mang lớp da thú vật thì trăm kiếp ngàn đời khó ngóc đầu ra như rùa mù trăm năm mới nổi lên mặt nước một lần để tìm bọng cây nổi. Thật là vô cùng khó. Ý của Đức Phật dạy từ thân loài vật mà được thành người cũng rất khó giống như rùa mù vậy. Muôn loài vạn vật, sống đọa đày, chết đắng cay. Một con bọ chét chạy trong người, ta không chịu được, thế mà chó mèo gà vịt ngày đêm hàng trăm bọ mạt rúc rỉa mà không nói được và cứ phải chịu đựng trọn đời, không một lúc nào ân xá, bịnh hoạn, đau đớn… cũng không nói được. Cho nên, loài vật sống chịu nhiều đau khổ thương tâm.

Vì sao đọa mang thân thú? Ai tạo những nghiệp bỉ ổi, thấp hèn, mất giá trị, mất nhân phẩm sẽ bị đọa làm thú và ở thân thú này bị coi thường và khinh rẻ.

Những nghiệp nào là hèn hạ và mất nhân phẩm? Đó là tà dâm, loạn luân, phá vỡ luân thường đạo lý loài người, dục vọng không biết kềm chế, không có lý trí hướng dẫn, hành động tương đương với dục vọng của loài thú. Người nào nghiệp giống với loài thú sẽ đưa người đó đi đến kiếp thú về sau. Hoặc lòng ích kỷ tột độ biến thành hành vi tranh giành, xâu xé đồng loại, không thương xót cũng rất giống với loài thú; dùng thủ đoạn để bức hại kẻ khác, sống cho bản năng ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình thì sẽ đọa làm thú là điều khó tránh khỏi.

 

 

Vì sao đọa làm mèo? Ông bà ta nói vì phí phạm nước nhà chùa, nên kiếp này làm mèo sợ nước, không tắm. Thiếu nợ nên làm thân thú để trả nợ; vì tâm thấp hèn nên không được làm người hai chân đứng thẳng; vì chủng tử hung ác, nên làm loài mèo hung hăng xâu xé loài vật khác làm mồi thức ăn để sinh tồn… tạo thành vô số nghiệp thiện và ác lẫn lộn đưa đẩy chúng sanh trôi lăn trong luân hồi không bao giờ dứt. Cho nên, mèo là một loại vật rất đáng thương, đáng chúc nguyện và cảm hóa để chuyển nghiệp.

Nguyện cho tất cả loài bàng sanh sống không hiềm hận, an vui và giải thoát mãi mãi.

Nam mô A Di Đà Phật.

Xuân Quý Mão, 2023

Thư phòng Chùa Hương Sen,

Thích Nữ Giới Hương

huongsentemple@gmail.com

 

 



[1] Vòng Luân Hồi – Thích Nữ Giới Hương, NXB Hồng Đức. 2018. Trang 47-56.

http://www.huongsentemple.com/index.php/vn/kinh-sach/tu-sach-bao-anh-lac/1226-vong-luan-hoi

[2] Tam Bảo: Phật, Pháp và Tăng.

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (0 đã gửi)

tổng số: | đang hiển thị:

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

0

Tags

Không có tags cho bài viết này

Được quan tâm nhất

Previous
Next

Đăng nhập