T13. Hạnh phúc giữa đời thường

Trong mưu cầu kế sinh nhai, những phương tiện thường lại đánh đồng với hạnh phúc, nhiều người đã vi phạm luật pháp, bỏ rơi đời sống đạo đức. Đó không được gọi là hạnh phúc. Hạnh phúc theo quan niệm Phật giáo phải gắn liền với đời sống đạo đức và sự chuyển hóa tâm linh. Bản chất của hạnh phúc liên hệ đến con đường trung đạo chứ không phải trải qua những nỗi khổ niềm đau để có được nó. Thời gian để đạt hạnh phúc lệ thuộc vào phương pháp và sự hành trì. Nếu đi đúng thì thời gian có thể rất ngắn, bằng ngược lại, có thể phải mất vài chục năm nhưng cũng chẳng đi tới đâu. Phương pháp hạnh phúc phải gắn liền việc thực hành bát chánh đạo, có lòng tin, sức khỏe, sự trung thực, siêng bỏ ác làm lành, và trí tuệ về sinh diệt của sự vật hiện tượng thì chúng ta mới có được giá trị an lạc trong đời sống hiện tại này.
Download phiên bản PDF của sách "Hạnh phúc giữa đời thường" ở phần đính kèm bên phải.
MỤC LỤC
Chương 1: Tìm kiếm hạnh phúc
Nghĩ đến người nghèo khó
Làm phước báu với tâm rộng lượng
Hạnh phúc và trung đạo
Thời gian đạt hạnh phúc
Hạnh phúc là thực tập
Ba lần quy y Tam bảo
Chương 2: Thuật sống hạnh phúc
Dẫn nhập kinh Kandaraka
Lời tán thán của du sĩ Kandaraka
Nhận định của Pessa
Xác quyết của đức Thế Tôn
Chương 3: Hạnh phúc giữa đời thường
Không có dục tưởng
Không có sân tưởng và hại tưởng
Biết đủ và thanh cao
Giả từ cơ hội dính đời
Tự lực tinh tấn
Chìa khóa tu tập
Vượt qua tâm dục
Chương 4: Khổ đau và hạnh phúc
Khổ đau và hạnh phúc
Hạnh phúc qua kinh nghiệm
Hiện tại vui, tương lai khổ
Hiện tại khổ, tương lai khổ
Hiện tại khổ, tương lai vui
Hiện tại vui, tương lai vui
Chương 5: Tối thượng và hạnh phúc nhất
Sơ lược chủ đề kinh
Không có toàn trí trong mọi lúc
Hiện tại là phép mầu
Giáo hóa là phép mầu
Duyên khởi và tương tác
Cái gì là tối thượng
Yếu tính hạnh phúc
Con đường hạnh phúc
Chướng ngại và thực trạng
Chương 6: Nghệ thuật chặt đứt mắc xích khổ đau
Xả ly tham ái
Hết dục còn gì?
Chuyển hóa nhu cầu tính dục
Mượn xa nói gần
Chương 7: Nghệ thuật chặt đứt mắc xích khổ đau
Nhận diện mắc xích
Hai khuynh hướng tâm linh
Nhận diện sai lầm
Vai trò của tâm thức
Vật chất và tinh thần
Thực phẩm cho luân hồi
- Nghi thức cầu an trong mùa đại dịch Covid-19 Thích Nhật Từ
- Nghi thức tưởng niệm đức Phật (Đản sanh, xuất gia, thành đạo, nhập niết bàn) Thích Nhật Từ
- Nghệ thuật sống Thích Nhật Từ
- Đạo Phật pháp môn và đạo Phật nguyên chất Thích Nhật Từ
- Góp Từng Hạt Nắng Perris Thích Nữ Giới Hương
- T16. Đôi dép - Triết lý về hạnh phúc hôn nhân Thích Nhật Từ
- T14. Con đường an vui Thích Nhật Từ
- T10. Chuyển hóa sân hận Thích Nhật Từ
- T06. Chuyển hóa cảm xúc Thích Nhật Từ
- T02. Chết đi về đâu Thích Nhật Từ
- 68. Luân hồi trong lăng kính Lăng Nghiêm Thích Nữ Giới Hương
- 45. Lời vàng Phật dạy (Kinh Pháp cú - Dhammapada) HT. Thích Thiện Siêu dịch
- 41. Con đường Bồ Tát nhập thế trong kinh Bát Đại Nhân Giác Thích Viên Giác
- T04. Tìm hiểu kinh Bốn Mươi Hai Chương Thích Nhật Từ
- 27. Hành trình đến chánh niệm Bhante Henepola Gunaratana - Jeanne Malmgren - Diệu Liên Lý Thu Linh dịch
Đánh giá bài viết này
Các đính kèm
Cùng tác giả
- THƯ VẬN ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH CỨU TRỢ LŨ LỤT “THƯƠNG VỀ MIỀN TRUNG” (C262)
- Nghi thức cầu an trong mùa đại dịch Covid-19
- Cảnh báo những người xúc phạm nhân phẩm và vu khống tôi (Thích Nhật Từ)
- Hướng dẫn thủ tục xin học bổng của Liên minh Phật giáo Quốc tế (IBC) về Phật học, Pali và giáo dục
- Về việc tôi giúp đỡ Phước Nguyên làm trợ giảng và in sách
- Nghi thức tưởng niệm đức Phật (Đản sanh, xuất gia, thành đạo, nhập niết bàn)
- Xá-Lợi Xương Đầu Của Đại Sư Trí Quang (1)
- Đại Sư Trí Quang Cứu Nguy Phật Giáo Việt Nam Khỏi Pháp Nạn Năm 1963
- Đại Sư Trí Quang Là Nhà Chính Trị Hay Nhà Tu Hành?(1)
- Giải Mã Sự Im Lặng Của Đại Sư Trí Quang Sau Năm 1975
Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)