Chỗ dựa cuộc đời !?

Cuộc đời, sống dựa vào đâu để có được sự an vui hạnh phúc chân thật bền chắc, không biến chuyển thay đổi sanh diệt phiền não khổ đau !?
Nếu dựa vào tiền tài vật chất danh vọng địa vị lâu đài vàng ngọc châu báu... thì nó cũng mang tính tạm thời.
Nếu dựa vào Sức khỏe trí tuệ thân mạng thì nó cũng vô thường không chắc được hôm sau sẽ như thế nào, còn hay mất.
Nếu dựa vào thầy, sư sãi ở chùa am, tịnh xá thì rồi đây thầy, sư sãi cũng sẽ mất, chùa am, tịnh xá cũng tiêu tan vì thiên tai hỏa hoạn giông bão động đất dịch bệnh...
Vậy thì phải dựa vào đâu ? Muốn có được sự an vui hạnh phúc chân thật bền chắc không thay đổi biến chuyển sanh diệt, thì ta phải dựa vào cái tánh của căn chơn thường không sanh diệt, và trí tuệ bát nhã ba la mật thật tướng vô tướng. Đó gọi là tánh giác tự minh: nghe, thấy, hay, biết, để trở lại cái tự thể chính mình và cái tự tánh thấy nghe giác biết. Đó là cái bản giác minh diệu trùm khắp thập phương hư không pháp giới thường hằng bất biến, an lạc thong dong tự do tự tại vĩnh hằng
Kinh Kim Cang Bát Nhã có đoạn:
'Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm'
Nhân nơi trần: Sắc Thanh Hương Vị Xúc Pháp sanh tâm vô trụ. Không trụ tâm vào bóng dáng hình tướng cảnh trần sanh diệt biến đổi vô thường thì tâm được giải thoát mọi phiền não chướng ngại ràng buộc khổ đau, sanh tử luân hồi. Tâm hoàn toàn thanh tịnh sáng suốt an lạc vĩnh hằng, đồng sanh Phật quốc tịnh độ an nhiên.
Các bài mới :
- Sen quê màu hạ Nguyễn Đức Sinh
- “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Mỵ (Mị) Chu, Diễn Chu, bồ cu, bồ câu … Bùi Chu” (phần 39) Nguyễn Cung Thông
- Tạo phước từ những điều đơn giản! An Tường Anh
- Niềm vui! Chân chính hay nghiệp lực khổ đau!? Chánh Bảo Trung
- Đại Thí Trường Vô Già_Thi hóa Tâm Tịnh thi hóa
Các bài viết khác :
- Ảo ảnh phù du! Tướng mạo chúng sinh muôn loài Chuồn Chuồn
- Ai Văn Hòa Thượng Thích Thiện Duyên Tuệ Quý
- Đuốc Tuệ soi đường thoát chốn âm u Tuệ Thiền Lê Bá Bôn
- Ai điếu Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Thiện Duyên Thích Đồng Trí
- Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)? (phần B) Nguyễn Cung Thông
- Như Đã Có Nhau Trần Việt Long
- Vẻ đẹp độc đáo và sâu sắc qua những áng thơ thiền của Đệ tam tổ Trúc lâm Huyền Quang Nguyễn Đức Sinh
- Tiếng Việt từ thế kỉ 17 - tản mạn về hát xẩm xoan (phần 28) Nguyễn Cung Thông
- Chúng sanh & Phiền não Chánh Bảo Trung
- Tản mạn về Đức Phật Di Lặc và mùa xuân Sư cô Thích Nữ Nhuận Bình
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
Được quan tâm nhất


Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)