Khoảnh khắc đời thường ở đất Phật Tây Tạng

Đã đọc: 1301           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font

Tây Tạng luôn được nhắc tới như một miền đất của sự hoang vu, huyền bí với những người gìn giữ truyền thống Phật giáo từ hàng nghìn năm trước.

(Nguồn: Zing.vn)

Ảnh: Business Insider

Nằm trên cao nguyên cao nhất thế giới, Tây Tạng được mệnh danh là “Nóc nhà của thế giới”.


Cao nguyên và 37.000 sông băng ở đây cung cấp nước cho hơn nửa diện tích châu Á.


Hồ Namtso được coi là một nơi linh thiêng. Hàng ngày, nhiều người Tây Tạng theo đạo Phật và du khách tìm tới nơi này.


Người phụ nữ cõng con tới hồ Namtso. Ở độ cao 4.500 m so với mực nước biển, đây là hồ nước mặn cao nhất thế giới.


Cờ phướn cầu nguyện được trải gần bờ hồ.


Nhiều nhóm người tới hồ thiêng Namtso để cầu nguyện.


Cung điện Potala ở Lhasa có hơn 1.000 phòng, 10.000 điện thờ và 200.000 bức tượng.


Một người đàn ông đang xoay kinh luân (bánh xe cầu nguyện) trước điện Potala. Cung điện này đã 1.300 năm tuổi, từng là nơi ở của đức Dalai Lama. Ngày nay, đây là một bảo tàng.


Người dân thường tới trước cung điện, gần lối vào, để cầu nguyện.


Du khách và người địa phương có thể vào tham quan một số nơi bên trong.


Một đôi vợ chồng chụp ảnh cưới trong trang phục truyền thống ở đèo Nianqing Tanggula.


Mũ miện của cô dâu được trang trí cầu kỳ, tỉ mỉ.


Chùa Jokhang ở trung tâm Lhasa đón hàng nghìn người Tây Tạng theo Phật giáo tới cầu nguyện mỗi ngày.


Bên trong một cửa hàng ở Lhasa, những lá cờ cầu nguyện được cuốn lại và xếp gọn ghẽ.


Một buổi giảng dạy ở tu viện Sera, Lhasa.


Hiện Tây Tạng có 73 trường học, với 24.000 học sinh và khoảng 2.200 nhân viên, giáo viên.


Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (0 đã gửi)

tổng số: | đang hiển thị:

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

0

Tags

Không có tags cho bài viết này

Được quan tâm nhất

Previous
Next

Đăng nhập