Con Người Đã Cho Nhau Những Gì ?

Đất có công dụng gì và giúp ích cho con người ra sao?
Đất trả lời: Chúng tôi xây dựng và làm nền móng để hình thành cho nhau mà không có điều kiện toan tính!
Vậy nước sống với nhau như thế nào? Nước trả lời: Chúng tôi có trách nhiệm hoà lẫn vào nhau để làm nên sự sống, theo dòng chảy của cuộc đời mà không than phiền trách móc một ai.
Còn gió sống với nhau như thế nào? Gió trả lời: chúng tôi cùng nhau nâng cánh cho nhau để tăng thêm niềm tin chân chính và hy vọng cho cuộc đời. Còn mây sẽ sống ra sao với bầu vũ trụ bao la này?
Mây trả lời: Chúng tôi tan biến vào nhau khi ẩn khi hiện và làm thành cho nhau để bảo tồn sự sống một cách trọn vẹn.
Vậy cỏ sống với nhau như thế nào?
Cỏ trả lời: Chúng tôi nương tựa vào nhau, hoà quyện cùng nhau để tạo nên những bông hoa tươi đẹp tỏa hương thơm ngát cho cuộc đời.
Cỏ đã như thế, còn cây sống với nhau ra sao?
Cây trả lời: Chúng tôi che chở cho nhau, bám víu vào nhau theo nguyên lý duyên sinh để đóng góp cho cuộc đời theo khả năng của mình.
Các loài vô tình sống như thế, còn con người sống với nhau như thế nào?
Không ai dám trả lời, không ai nói gì cả, vì còn những điều rất sâu kín đang được ẩn giấu bên trong trái im rỉ máu. Vì con người còn đang bận rộn với bộn bề công việc với tham lam giận hờn và si mê mà tranh giành giết hại lẫn nhau chỉ vì quyền lời riêng tư do chủ nghĩa cá nhân sai sử làm mất đi tính người. Vì con người sống không thật với nhau do si mê lầm lạc, cho nên lúc nào cũng chôn chặt nụ cười để làm khổ cho nhau do không có nhận thức sáng suốt.
Vì người còn quên cách yêu thương nhau bằng trái tim có hiểu biết...! Thế cho nên: "Bụng lớn năng dung, hay dung những điều khó dung trong thiên hạ.
Miệng cười hỷ xả, hay xả những điều khó xả ở thế gian".
“Năng” là có thể, thuận theo. “Dung” là bao dung, chịu đựng. “Bụng lớn năng dung” nghĩa là cái bụng lớn có thể bao dung, chịu đựng, nhẫn nhịn nhường với tinh thần từ bi hỷ xả. Bao dung độ lượng và tha thứ trong sự cảm thông, những gì mà người trong thiên hạ luôn làm những việc xấu ác . Đó là những thói hư tật xấu cũng như những điều hay lẽ phải của người thế gian. Bao dung những tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến cũng như những từ, bi, hỷ, xả với tinh thần vô ngã vị tha.
Nụ cười của Ngài Di Lặc: Nụ cười với niềm vui lớn lao đó biểu hiện từ trong tâm hoan hỷ mà ra, vì vậy khi nhìn ai cũng cảm nhận được niềm vui chính mình và làm cho người cùng hoan hỷ vui theo. Nụ cười của Ngài cũng là sự thể hiện hai đức hạnh quý báu trong đạo Phật, đó là hỷ, xả. Có hỷ, xả chúng ta mới nở nụ cười vui tươi chân thật, hạnh phúc, an lạc. Có an lạc thì cuộc sống mới có ý nghĩa và thật đáng sống nhờ có tư duy tích cực và tin sâu nhân quả. Hỷ tức là vui theo việc làm tốt của người, đạo Phật thường gọi là tùy hỷ công đức. Xả tức là bỏ, bỏ tất cả những điều phiền muộn khổ đau do người tạo ra cho ta. Nếu chúng ta không thể xả được những điều gây nên sự phiền não, phiền muộn thì ta sẽ đau khổ triền miên mà đánh mất chính mình. Đức tính hỷ xả chính là yếu tố cơ bản giúp chúng ta thăng tiến trên con đường hoàn thiện nhân cách sống và đạo đức của mình. Hỷ xả là chất liệu quý báu để mọi người có thể đùm bọc, thương yêu, chia sẻ, giúp đỡ nhau bằng tình người trong cuộc sống, nhằm hóa giải mọi sự oán giận thù hằn sự đố kỵ, ganh ghét để mang lại an lạc hạnh phúc cho mọi người.
Đất trả lời: Chúng tôi xây dựng và làm nền móng để hình thành cho nhau mà không có điều kiện toan tính!
Vậy nước sống với nhau như thế nào? Nước trả lời: Chúng tôi có trách nhiệm hoà lẫn vào nhau để làm nên sự sống, theo dòng chảy của cuộc đời mà không than phiền trách móc một ai.
Còn gió sống với nhau như thế nào? Gió trả lời: chúng tôi cùng nhau nâng cánh cho nhau để tăng thêm niềm tin chân chính và hy vọng cho cuộc đời. Còn mây sẽ sống ra sao với bầu vũ trụ bao la này?
Mây trả lời: Chúng tôi tan biến vào nhau khi ẩn khi hiện và làm thành cho nhau để bảo tồn sự sống một cách trọn vẹn.
Vậy cỏ sống với nhau như thế nào?
Cỏ trả lời: Chúng tôi nương tựa vào nhau, hoà quyện cùng nhau để tạo nên những bông hoa tươi đẹp tỏa hương thơm ngát cho cuộc đời.
Cỏ đã như thế, còn cây sống với nhau ra sao?
Cây trả lời: Chúng tôi che chở cho nhau, bám víu vào nhau theo nguyên lý duyên sinh để đóng góp cho cuộc đời theo khả năng của mình.
Các loài vô tình sống như thế, còn con người sống với nhau như thế nào?
Không ai dám trả lời, không ai nói gì cả, vì còn những điều rất sâu kín đang được ẩn giấu bên trong trái im rỉ máu. Vì con người còn đang bận rộn với bộn bề công việc với tham lam giận hờn và si mê mà tranh giành giết hại lẫn nhau chỉ vì quyền lời riêng tư do chủ nghĩa cá nhân sai sử làm mất đi tính người. Vì con người sống không thật với nhau do si mê lầm lạc, cho nên lúc nào cũng chôn chặt nụ cười để làm khổ cho nhau do không có nhận thức sáng suốt.
Vì người còn quên cách yêu thương nhau bằng trái tim có hiểu biết...! Thế cho nên: "Bụng lớn năng dung, hay dung những điều khó dung trong thiên hạ.
Miệng cười hỷ xả, hay xả những điều khó xả ở thế gian".
“Năng” là có thể, thuận theo. “Dung” là bao dung, chịu đựng. “Bụng lớn năng dung” nghĩa là cái bụng lớn có thể bao dung, chịu đựng, nhẫn nhịn nhường với tinh thần từ bi hỷ xả. Bao dung độ lượng và tha thứ trong sự cảm thông, những gì mà người trong thiên hạ luôn làm những việc xấu ác . Đó là những thói hư tật xấu cũng như những điều hay lẽ phải của người thế gian. Bao dung những tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến cũng như những từ, bi, hỷ, xả với tinh thần vô ngã vị tha.
Nụ cười của Ngài Di Lặc: Nụ cười với niềm vui lớn lao đó biểu hiện từ trong tâm hoan hỷ mà ra, vì vậy khi nhìn ai cũng cảm nhận được niềm vui chính mình và làm cho người cùng hoan hỷ vui theo. Nụ cười của Ngài cũng là sự thể hiện hai đức hạnh quý báu trong đạo Phật, đó là hỷ, xả. Có hỷ, xả chúng ta mới nở nụ cười vui tươi chân thật, hạnh phúc, an lạc. Có an lạc thì cuộc sống mới có ý nghĩa và thật đáng sống nhờ có tư duy tích cực và tin sâu nhân quả. Hỷ tức là vui theo việc làm tốt của người, đạo Phật thường gọi là tùy hỷ công đức. Xả tức là bỏ, bỏ tất cả những điều phiền muộn khổ đau do người tạo ra cho ta. Nếu chúng ta không thể xả được những điều gây nên sự phiền não, phiền muộn thì ta sẽ đau khổ triền miên mà đánh mất chính mình. Đức tính hỷ xả chính là yếu tố cơ bản giúp chúng ta thăng tiến trên con đường hoàn thiện nhân cách sống và đạo đức của mình. Hỷ xả là chất liệu quý báu để mọi người có thể đùm bọc, thương yêu, chia sẻ, giúp đỡ nhau bằng tình người trong cuộc sống, nhằm hóa giải mọi sự oán giận thù hằn sự đố kỵ, ganh ghét để mang lại an lạc hạnh phúc cho mọi người.
Đất trả lời: Chúng tôi xây dựng và làm nền móng để hình thành cho nhau mà không có điều kiện toan tính!
Vậy nước sống với nhau như thế nào? Nước trả lời: Chúng tôi có trách nhiệm hoà lẫn vào nhau để làm nên sự sống, theo dòng chảy của cuộc đời mà không than phiền trách móc một ai.
Còn gió sống với nhau như thế nào? Gió trả lời: chúng tôi cùng nhau nâng cánh cho nhau để tăng thêm niềm tin chân chính và hy vọng cho cuộc đời. Còn mây sẽ sống ra sao với bầu vũ trụ bao la này?
Mây trả lời: Chúng tôi tan biến vào nhau khi ẩn khi hiện và làm thành cho nhau để bảo tồn sự sống một cách trọn vẹn.
Vậy cỏ sống với nhau như thế nào?
Cỏ trả lời: Chúng tôi nương tựa vào nhau, hoà quyện cùng nhau để tạo nên những bông hoa tươi đẹp tỏa hương thơm ngát cho cuộc đời.
Cỏ đã như thế, còn cây sống với nhau ra sao?
Cây trả lời: Chúng tôi che chở cho nhau, bám víu vào nhau theo nguyên lý duyên sinh để đóng góp cho cuộc đời theo khả năng của mình.
Các loài vô tình sống như thế, còn con người sống với nhau như thế nào?
Không ai dám trả lời, không ai nói gì cả, vì còn những điều rất sâu kín đang được ẩn giấu bên trong trái im rỉ máu. Vì con người còn đang bận rộn với bộn bề công việc với tham lam giận hờn và si mê mà tranh giành giết hại lẫn nhau chỉ vì quyền lời riêng tư do chủ nghĩa cá nhân sai sử làm mất đi tính người. Vì con người sống không thật với nhau do si mê lầm lạc, cho nên lúc nào cũng chôn chặt nụ cười để làm khổ cho nhau do không có nhận thức sáng suốt.
Vì người còn quên cách yêu thương nhau bằng trái tim có hiểu biết...! Thế cho nên: "Bụng lớn năng dung, hay dung những điều khó dung trong thiên hạ.
Miệng cười hỷ xả, hay xả những điều khó xả ở thế gian".
“Năng” là có thể, thuận theo. “Dung” là bao dung, chịu đựng. “Bụng lớn năng dung” nghĩa là cái bụng lớn có thể bao dung, chịu đựng, nhẫn nhịn nhường với tinh thần từ bi hỷ xả. Bao dung độ lượng và tha thứ trong sự cảm thông, những gì mà người trong thiên hạ luôn làm những việc xấu ác . Đó là những thói hư tật xấu cũng như những điều hay lẽ phải của người thế gian. Bao dung những tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến cũng như những từ, bi, hỷ, xả với tinh thần vô ngã vị tha.
Nụ cười của Ngài Di Lặc: Nụ cười với niềm vui lớn lao đó biểu hiện từ trong tâm hoan hỷ mà ra, vì vậy khi nhìn ai cũng cảm nhận được niềm vui chính mình và làm cho người cùng hoan hỷ vui theo. Nụ cười của Ngài cũng là sự thể hiện hai đức hạnh quý báu trong đạo Phật, đó là hỷ, xả. Có hỷ, xả chúng ta mới nở nụ cười vui tươi chân thật, hạnh phúc, an lạc. Có an lạc thì cuộc sống mới có ý nghĩa và thật đáng sống nhờ có tư duy tích cực và tin sâu nhân quả. Hỷ tức là vui theo việc làm tốt của người, đạo Phật thường gọi là tùy hỷ công đức. Xả tức là bỏ, bỏ tất cả những điều phiền muộn khổ đau do người tạo ra cho ta. Nếu chúng ta không thể xả được những điều gây nên sự phiền não, phiền muộn thì ta sẽ đau khổ triền miên mà đánh mất chính mình. Đức tính hỷ xả chính là yếu tố cơ bản giúp chúng ta thăng tiến trên con đường hoàn thiện nhân cách sống và đạo đức của mình. Hỷ xả là chất liệu quý báu để mọi người có thể đùm bọc, thương yêu, chia sẻ, giúp đỡ nhau bằng tình người trong cuộc sống, nhằm hóa giải mọi sự oán giận thù hằn sự đố kỵ, ganh ghét để mang lại an lạc hạnh phúc cho mọi người.
Thích Đạt Ma Phổ Gíac
- Chuyện cụ già tu mướn CTV
- Lời dạy của Hòa thượng Thích Thanh Từ về việc điều hòa mâu thuẫn Hòa thượng Thích Thanh Từ
- Phật tánh Tam Tinh
- Kinh Phật là gì? Minh Châu
- Ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai…đều là mộng CTV
- Lời chia sẽ tâm huyết Thích Đạt Ma Phổ Giác
- Sống Ỷ Lại Dựa Dẫm Là Căn Bệnh Hiểm Nghèo Thích Đạt Ma Phổ Giác
- Ý Nghĩa Lễ Tạ Ơn trong Đạo Phật Thích Trừng Sỹ
- Vua Khỉ Và Thuỷ Quái Tâm Minh
- Giáo lý đạo Phật vi diệu và cũng thực tế với tất cả mọi người Nguyễn Đức Sinh
- Hãy Nương Tựa Chính Mình Để Làm Chủ Bản Thân Thích Đạt Ma Phổ Giác
- Khi con người chết khối nghiệp họ tạo ra sẽ đi đâu ? Nguyễn Đức Sinh
- Phước đức của sự bố thí Pháp Dịch từ Hán sang Việt: Tỳ kheo Thích Hạnh Tuệ
- Dối trá để hại người Thích Đạt Ma Phổ Giác
- Sự ngu dốt của con người làm khổ đau cho nhau Thích Đạt Ma Phổ Giác
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Nhân quả không phụ người tốt
- Tu như cứu lửa cháy dầu
- Tình Yêu Chân Chính Đã Giúp Con Người Hướng Thiện
- Phân Biệt Giai Cấp Khinh Thường Mọi Người
- Thanh Hóa: Kinh Phật và các nghi thức chùa Thiên Khánh
- Bậc Hiền Tài Xem Trọng Việc Học Để Thành Tựu Sự Nghiệp
- Đừng ỷ lại vào một ai?
- Cơ Hội Và Thách Thức Về Những "Biến Dạng" Trong Văn Hóa Tâm Linh Các Lễ Hội Đền Chùa Phủ Miếu Ở Việt Nam
- Sáu Điều Cần Biết Đạo Đức Phật Giáo Việt Nam
- Đạo Đời Tính Sao Cho Phải Lẽ?
Được quan tâm nhất

![]() |
Ý Nghĩa Lễ Tạ Ơn trong Đạo Phật 28/11/2017 14:59:00 |
![]() |
Phước đức của sự bố thí Pháp 18/09/2017 21:39:00 |

Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)