Ba Mươi Bài Giảng Dạy Học Chữ Phạn (Sanskrit) qua Video-Youtube của Gíao sư Lê Tự Hỷ

Cư sĩ Lê Tự Hỷ đã bỏ ra hơn 25 năm nghiên cứu, học tập, và giảng dạy Phạn ngữ với phương pháp sư phạm của một Giáo sư Toán học đã từng giảng dạy tại Đại học Khoa học Huế. Tài liệu giáo khoa này về Giảng Dạy Phạn Ngữ được viết rất công phu, khoa học trên căn bản tổng hợp các khảo hướng ngôn ngữ học (linguistics), âm vị học (phonology), cổ ngữ học (palaeography), và khảo hướng thực hành về học tập ngoại ngữ (language).
Xin trân trọng giới thiệu tài liệu học chữ Phạn (Sanskrit) của Giáo sư Lê Tự Hỷ. Cư sĩ Lê Tự Hỷ tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế, Cao học Quản trị Kinh doanh tại Đại học Thái Lan, Giáo sư Toán học tại Đại học Khoa học Huế.
Cư sĩ Lê Tự Hỷ đã bỏ ra hơn 25 năm nghiên cứu, học tập, và giảng dạy Phạn ngữ với phương pháp sư phạm của một Giáo sư Toán học đã từng giảng dạy tại Đại học Khoa học Huế. Tài liệu giáo khoa này về Giảng Dạy Phạn Ngữ được viết rất công phu, khoa học trên căn bản tổng hợp các khảo hướng ngôn ngữ học (linguistics), âm vị học (phonology), cổ ngữ học (palaeography), và khảo hướng thực hành về học tập ngoại ngữ (language).
Chư Tôn Đức cần nghiên cứu thêm một cách hệ thống để việc giảng dạy Phạn ngữ có phương pháp hơn nhằm sự truyền đạt có hiệu quả hơn. và chư Đại Đức trẻ, nhất là chư Tăng Ni Sinh cần tài liệu giáo khoa này để bổ túc cho tài liệu học tập tại các Tu viện, Phật học viện, và các Phân khoa Phât học tại các Viện Đại học. Cư sĩ Phật tử cũng cần tham khảo tài liệu này để biết một cách khái quát về sự khác nhau giữa Sanskrit (mà thông thường được gọi là Bắc Phạn) và Pali (mà thông thường được gọi là Nam Phạn) cũng như cách phát âm một số thuật ngữ Phật học bằng chữ Sanskrit bàng bạc trong Kinh và Luận Phật giáo được viết bằng Việt ngữ, Anh ngữ, Pháp ngữ hay Đức ngữ.
Quý Đạo hữu Phật tử lớn tuổi hay không có thời giờ thì chỉ cần đọc qua Lời Nói Đầu bằng Việt ngữ ở cuối mỗi Video trong số 30 Video-Youtube này cũng có một kiến thức tổng quát về Phạn ngữ (Sanskrit).
https://www.youtube.com/channel/UCnm7RxaMf8v7e0cT9JfgHXg/videos?view_as=subscriber
Trân trọng,
- Tạo phước từ những điều đơn giản! An Tường Anh
- Niềm vui! Chân chính hay nghiệp lực khổ đau!? Chánh Bảo Trung
- Đại Thí Trường Vô Già_Thi hóa Tâm Tịnh thi hóa
- Câu chuyện về Thi Ca Huyền Không
- Trăng Thu Vĩnh Hảo
- Vài Trải Nghiệm Khi Học Tại Trường Đại Học Nalanda, Rajgir (Thành Vuơng Xá), Ấn Độ Nguyễn Huỳnh Xuân Trinh, Thạc Sĩ Phật học, Triết học và Tôn giáo So Sánh trường Đại Học Nalanda,Rajgir, khóa 2018-2020.
- Điếu Văn Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Chơn Dung Minh Chánh
- Quý vị chưa biết đó, làm chú tiểu ai cũng bị đánh, mới nên thầy Thích Pháp Bảo
- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - các dạng so sánh: bằng, hơn, hơn nữa và cực/rất …” Nguyễn Cung Thông
- Hoài Niệm Ân Sư Minh Hải
- Nàng Ma Đăng Già Trong Nhạc, Vũ, Kịch Nguyên Giác
- Chăm sóc bệnh nhân: tối thượng thí, không bao giờ còn đọa vào ác đạo, được sanh thiên, vãng sanh Tịnh Độ, rốt ráo sẽ thành Phật đạo Tâm Tịnh cẩn tập
- Nghe Nhạc Văn Cao Uống Rượu Dưới Trăng Trần Trọng Sĩ
- Phương Mỹ Chi gây chú ý với tạo hình thần thoại cho album mới Ca Sĩ Phương Mỹ Chi, Mai Ngọc, Duy Nam
- Ý nghĩa Việc thiện và Từ thiện! Chánh Bảo Trung
Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)