Tiếng Việt thời LM de Rhodes - cách gọi ngày,tháng,thời gian (phần 6)

Phần này bàn về các cách gọi thời gian như giờ, ngày, tháng trong tiếng Việt vào thời LM de Rhodes sang An Nam truyền đạo.
Tài liệu tham khảo chính của bài viết là các tác phẩm Nôm của LM Maiorica và Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC).
Phép Giảng Tám Ngày (PGTN) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là từ điển Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn
http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false.
Các chữ viết tắt trong phần này là CG (Công Giáo), PG (Phật Giáo), NCT (Nguyễn Cung Thông), ĐCT (Đức Chúa Trời), ĐCGS (Đức Chúa Giê-Su), LM (Linh Mục), HV (Hán Việt), TVGT (Thuyết Văn Giải Tự/khoảng 100 SCN), NT (Ngọc Thiên/543), ĐV (Đường Vận/751), NKVT (Ngũ Kinh Văn Tự/776), LKTG (Long Kham Thủ Giám/997), QV (Quảng Vận/1008), TV (Tập Vận/1037/1067), TNAV (Trung Nguyên Âm Vận/1234), CV (Chính Vận/1375), TVi (Tự Vị/1615), VB (Vận Bổ/1100/1154), VH (Vận Hội/1297), LT (Loại Thiên/1039/1066), CTT (Chính Tự Thông/1670), TViB (Tự Vị Bổ/1666), TTTH (Tứ Thanh Thiên Hải), ĐNQATV (Đại Nam Quấc Âm Tự Vị), A (tiếng Anh), L (tiếng La Tinh).
Trang/cột/tờ của VBL được trích lại từ bản La Tinh để bạn đọc tiện tra cứu thêm. Hy vọng bạn đọc bài viết này cảm thấy thích thú và tìm hiểu sâu xa hơn nữa.
Kính mời Quý độc giả xem trọn bài viết ở tập tin đính kèm.
- Nguồn suối tình thương Hạnh Phương
- “Ra đi là trở về…” Tuệ Thiền Lê Bá Bôn
- Phật Tri Kiến Chuồn Chuồn
- Ấn tượng khoảnh khắc Tuệ Sỹ
- Ôn về nhà con. Thích Pháp Bảo
- Hạnh phúc ở đâu Quang Minh
- Chân Lý Nằm Trong Những Điều Giản Dị Quang Minh
- Hạnh Phúc Trở Về Lê Hứa Huyền Trân
- Tha Thứ Và Chấp Nhận Lê Hứa Huyền Trân
- Cha tôi Nguồn từ: Khả Anh
- Tác dụng của việc mỉm cười Quang Minh
- Nhân mùa world cup - Nhớ về một hoàn tử " Sĩ Đạt Ta " của đội tuyển Italia Dương Kinh Thành
- Sự kiện ở Bình Thuận qua góc nhìn yêu nước của đạo Phật Tâm Thuần
- Hãy Thông Minh, Hòa Hợp, Đoàn Kết để xây dựng tình người, quê hương, và đất nước Thích Trừng Sỹ
- Tiếng niệm Phật ở Phong Nha vang "động" Thường Nguyên
Đánh giá bài viết này
Các đính kèm
Cùng tác giả
- “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng” (phần 35)
- “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - tới Kinh Tin Kính thời Philiphê Bỉnh - vài nhận xét thêm (phần 26C)”
- “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - Kinh Lạy Cha và Philiphê Bỉnh - vài nhận xét thêm (phần 5E)”
- “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34)
- "Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ ... nghỉ làm” (phần 33)
- Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa (phần 32B)
- Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa (phần 32)
- “Tiếng Việt từ TK 17: tay mặt/hữu - tay tả/trái – tay đăm/chiêu” (phần 31)
- Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy ... dộng chúa (phần 30)
- Những mãnh vụn ngôn ngữ và lịch sử: tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - niên hiệu Long Thái và chúa Khánh ở Cao Bằng, chúa Bằng ở kinh đô (phần 29)
Được quan tâm nhất


Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)