Kinh Phật cho người mới bắt đầu (Cẩm nang học Phật cho giới trẻ và người bận rộn)

- Kinh Phật cho người mới bắt đầu (Cẩm nang học Phật cho giới trẻ và người bận rộn)
- Phần dẫn nhập
- Phần chánh kinh: 1. Kinh chuyến pháp luân
- Phần chánh kinh: 2. Kinh người áo trắng
- Phần chánh kinh: 3. Kinh phước đức
- Phần chánh kinh: 4. Kinh thiện sinh
- Phần chánh kinh: 5. Kinh tránh xa các cánh cửa bại vong
- Phần chánh kinh: 6. Kinh nhân quả đạo đức
- Phần chánh kinh: 7. Kinh bốn ân lớn
- Phần chánh kinh: 8. Kinh thực tập vô ngã
- Phần chánh kinh: 9. Kinh bốn pháp quán niệm
- Phần chánh kinh: 10. Kinh bảy cách dứt trừ khổ đau
- Phần sám nguyện
Trong 45 năm thuyết pháp, đức Phật để lại cho đời một kho tàng kinh điển với hàng ngàn bài Kinh dài ngắn khác nhau. Mỗi bài kinh là một toa thuốc tâm linh, có khả năng trị lành các chứng bệnh khổ đau của kiếp người. Do bận rộn, người tại gia không thể đọc hết kinh sách minh triết của đức Phật. Quyển “Kinh Phật cho người mới bắt đầu” được tuyển dịch từ kho tàng kinh điển phong phú và vô giá của đức Phật, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Phật pháp cho người mới bắt đầu vào Chánh Đạo, gồm giới trẻ và những người bận rộn. Quyển Kinh này tóm thâu các lời dạy minh triết của đức Phật về đạo đức gia đình và xã hội, góp phần xây dựng hạnh phúc và thanh bình cho mỗi cá nhân, gia đình, xã hội, quốc gia và thế giới.
MỤC LỤC
Thay lời tựa
PHẦN DẪN NHẬP
1. Nguyện hương
2. Đảnh lễ Tam bảo
3. Tán hương
4. Tán dương giáo pháp
PHẦN CHÁNH KINH
1. Kinh chuyển pháp luân
2. Kinh người áo trắng
3. Kinh phước đức
4. Kinh thiện sinh
5. Kinh tránh xa các cánh cửa bại vong
6. Kinh nhân quả đạo đức
7. Kinh bốn ân lớn
8. Kinh thực tập vô ngã
9. Kinh bốn pháp quán niệm
10. Kinh bảy cách dứt trừ khổ đau
PHẦN HỒI HƯỚNG
1. Bát-nhã Tâm kinh
2. Niệm Phật
3. Năm điều quán tưởng
4. Quán chiếu thực tại
5. Sám quy nguyện
6. Hồi hướng công đức
7. Lời nguyện cuối
8. Đảnh lễ Ba ngôi báu
THAY LỜI TỰA
Là con trai duy nhất của đức vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Maya, bang Sakya, Ấn Độ, sau khi nhận thức cuộc đời vô thường, chết đi không mang gì theo được, vào năm 29 tuổi, thái tử Tất-đạt-đa đã từ bỏ ngai vàng và các hạnh phúc trần đời. Sau 6 năm tu tập, vào năm 35 tuổi, trong ngày rằm tháng 4 (Vesak), thái tử Tất-đạt-đa đã trở thành Bậc Giác Ngộ, nhà tâm linh vĩ đại nhất trong lịch sử tư tưởng của nhân loại.
Hằng ngày vào các buổi sáng, sau khi thiền định, đức Phật – một nhà hành khất – cầm bình bát đi khắp các nẻo đường, gieo duyên lành cho mọi người. Sau đó, đức Phật giảng giải về chân lý và đạo đức được Ngài khám phá, nhằm giúp mọi người vượt qua nỗi khổ, niềm đau trong cuộc sống đầy biến cố, căng thẳng.
Trong 45 năm thuyết pháp, đức Phật để lại cho đời một kho tàng kinh điển với hàng ngàn bài Kinh dài ngắn khác nhau. Mỗi bài kinh là một toa thuốc tâm linh, có khả năng trị lành các chứng bệnh khổ đau của kiếp người. Do bận rộn, người tại gia không thể đọc hết kinh sách minh triết của đức Phật. Quyển “Kinh Phật cho người mới bắt đầu” được tuyển dịch từ kho tàng kinh điển phong phú và vô giá của đức Phật, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Phật pháp cho người mới bắt đầu vào Chánh Đạo, gồm giới trẻ và những người bận rộn.
Quyển Kinh này tóm thâu các lời dạy minh triết của đức Phật về đạo đức gia đình và xã hội, góp phần xây dựng hạnh phúc và thanh bình cho mỗi cá nhân, gia đình, xã hội, quốc gia và thế giới.
Xin mọi người hãy cùng nhau phổ biến và truyền bá quyển Kinh này đến với những người hữu duyên với đạo Phật, để cuộc sống của họ ngày càng được hạnh phúc, bình an hơn.
Mùng 1 tết Quý Tỵ 2013
TT. Thích Nhật Từ
Tổng biên tập Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay
- Giải Thích Giới Luật Và Oai Nghi Của Sa Di Thích Nhật Từ dịch và chú thích
- Nghiên cứu giới Tỳ-kheo của Thượng tọa bộ: Đối chiếu với năm phái luật Phật giáo Lý Phụng My - Việt dịch: Thích Nhật Từ
- Giới Sa-di-ni, Oai nghi, Luật nghi và Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn Thích Nhật Từ
- Giới Sa-di, Oai nghi, Luật nghi và Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn Thích Nhật Từ
- Giới bổn Tỳ-kheo-ni của Luật Tứ phần Thích Nhật Từ
- Gia đình, xã hội và tâm linh - Ứng dụng kinh thiện sanh trong cuộc sống Thích Nhật Từ
- Tinh Hoa Trí Tuệ - Ứng Dụng Bát Nhã Tâm Kinh Trong Cuộc Sống Thích Nhật Từ
- Đừng vì tiền phụ nghĩa, quên tình Thích Nhật Từ
- 100 điều đạo đức tại gia Thích Nhật Từ
- 59 - Sống vui sống khỏe Thích Nhật Từ
- 56 - Mười Điều Tâm Niệm Thích Nhật Từ
- K11. Kinh Địa Tạng Thích Nhật Từ
- K10. Kinh từ tâm và phước đức Thích Nhật Từ
- K08. Kinh Dược Sư Thích Nhật Từ
- K07. Kinh Phổ Môn Thích Nhật Từ
Đánh giá bài viết này
Các đính kèm
Cùng tác giả
- Từ điển Phật giáo Việt Nam: Các mục từ đã làm xong
- Quy cách phiên dịch và biên tập Tam tạng thánh điển Phật giáo Việt Nam
- Thư mời tham gia biên soạn "Từ điển Phật giáo Việt Nam"
- Từ điển Phật học vần A-Z (2010 mục từ, ngày 02/1/2023)
- Từ điển Phật giáo (50 từ gợi ý trong tổng số 3500 mục từ đã hoàn tất) - Một số mục từ Văn học Phật giáo Việt Nam gợi ý
- Quy cách biên soạn "Từ điển Phật giáo Việt Nam"
- Dự thảo các nhóm biên soạn bộ "Từ điển Phật giáo Việt Nam"
- Bản sắc hóa và quốc tế hóa vị thế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
- Khái quát Nội dung Kinh Trung Bộ
- Khái quát Nội dung Kinh Trường Bộ
Được quan tâm nhất


(Admin - Thỉnh ở chùa Giác Ngộ - 92 Nguyễn Chí Thanh, F3, Quận 10, TPHCM,
Phật tử có thể liên lạc qua email quydaophatngaynay@gmail.com)
(Admin - Dạ thỉnh ở chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, Phường 2, Quận 3, TPHCM)
Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)