Tiếng Việt thời LM de Rhodes - vài nhận xét về cách dùng "ăn chay, ăn kiêng, ăn tạp, khem, cữ" (phần 12)

Phần này bàn về một số cách dùng trong tiếng Việt như “ăn chay, ăn kiêng, ăn khem” và "ăn tạp" thời các LM Alexandre de Rhodes và Jeronimo Maiorica sang An Nam truyền đạo. Đây là những ‘cầu nối’ để có thể giải thích một số cách đọc tiếng Việt hiện đại và cho ta thấy rõ hơn quá trình hình thành tiếng Việt cũng như sự khác biệt từ góc nhìn tín ngưỡng (Công giáo so với Phật giáo chẳng hạn).
Chủ đề ăn chay cũng khá thời thượng vì các góc độ nhìn và hiểu hoạt động ăn chay rất khác biệt: từ lý do sức khoẻ cá nhân, tu luyện (hãm mình) cho đến niềm tin từ tôn giáo hay tâm linh (làm cho ta hiền hơn?), từ quyền bình đẳng của mọi loài sinh vật cho đến tương lai của môi trường và cả thế giới loài người ...v.v... Một điểm đáng nhắc ở đây là tuỳ theo mức độ ăn chay (chỉ không ăn thịt cá/thực phẩm từ động vật) mà tiếng Anh bây giờ có hai danh từ chỉ người/kẻ ăn chay: vegetarian (végétarien/P, có thể dùng trứng và sữa) và vegan[1] (végétalien/P) - hoàn toàn không tiêu thụ sản phẩm từ động vật - chế độ ăn chay không chỉ loại trừ thịt thú vật, mà còn cả sữa, trứng và các thành phần có nguồn gốc động vật như đồ dùng/quần áo (hàm ý tránh bóc lột các sinh vật). Chúng ta thường gặp sự phân biệt này trong phần sau, nhưng không phải là trọng tâm của bài này. Bài viết này là một phần trong loạt bài viết về tiếng Việt vào thời LM de Rhodes, đặc biệt chú trọng về tương quan ngữ âm HV và Việt hơn là quá trình thay đổi phạm trù nghĩa của các từ liên hệ. Hi vọng loạt bài viết này sẽ tạo cảm hứng và làm động lực cho người đọc tìm hiểu sâu xa thêm về ngôn ngữ văn hoá VN, cùng nhiều điều thú vị từ thuở bình minh của chữ quốc ngữ.
[1] Vegan là danh từ do Donald Watson chế ra vào năm 1944, một nhà hoạt động bảo vệ quyền lợi của loài vật. Vegan gồm có danh từ vegetarian và hậu tố -an, đầu tiên (1944) chỉ người ăn chay (không ăn thịt cá và bơ sữa) nhưng sau đó (1951) mở rộng nghĩa chỉ cuộc sống không dùng các sản phẩm thú vật hay không bốc lột các loài sinh vật. Tiếng Việt có thể dịch vegan là người ăn chay thuần (hay thuần chay, tiếng TQ là hoàn toàn thái thực 完全菜食 hay tiếng Nhật là tuyệt đối tố thực 絕對素食) so với vegetarian là người ăn chay thường.
Hạ tải file PDF ở phần đính kèm bên phải.
- Từ điển Phật giáo Việt Nam: Các mục từ đã làm xong Thích Nhật Từ
- Quy cách phiên dịch và biên tập Tam tạng thánh điển Phật giáo Việt Nam Thích Nhật Từ
- Từ điển Phật học vần A-Z (2010 mục từ, ngày 02/1/2023) Thích Nhật Từ
- Quy cách biên soạn "Từ điển Phật giáo Việt Nam" Thích Nhật Từ
- Dự thảo các nhóm biên soạn bộ "Từ điển Phật giáo Việt Nam" Thích Nhật Từ
- Bình luận về bộ phim Bước cùng tôi (Walk With Me) về đời sống sinh hoạt ở Làng Mai Sheri Linden - Hồng Ngọc dịch
- Tản mạn về năm Dậu - *rơ(ka) - gà (Phần 14A) Nguyễn Cung Thông
- Tuyển tập biên khảo Nguyễn Vĩnh Thượng 2016 Nguyễn Vĩnh Thượng
- Thanh quy khóa tu Ngày An Lạc dành cho Phật tử tại gia Admin
- Báo cáo tổng kết hoạt động của ban truyền thông chùa Giác Ngộ năm 2015 Admin
- Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp - Thân Khôn khọn (khỉ) - phần 6A Nguyễn Cung Thông
- Bồ đề lạc đạo: Nhật quang trang nghiêm Amdo Zhamar Gendun Tenzin Gyatso - Nhật Hạnh dịch
- Abstracts of papers presented at the Buddhism in the Mekong region: It's history and development conference Admin
- Những đợt sóng giao lưu ngôn ngữ Việt-Trung - vài vết tích sau thời nhà Minh trong từ điển Việt Bồ La (phần 1.4) Nguyễn Cung Thông
- Những đợt sóng giao lưu ngôn ngữ Việt-Trung qua con đường tôn giáo - vài vết tích sau thời nhà Nguyên trong từ điển Việt Bồ La(phần 1.3) Nguyễn Cung Thông
Đánh giá bài viết này
Các đính kèm
Cùng tác giả
- “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Mỵ (Mị) Chu, Diễn Chu, bồ cu, bồ câu … Bùi Chu” (phần 39)
- “Tiếng Việt từ TK 17: vài ghi nhận thêm về thì giá, trao đổi tiền bạc các loại, lợi - lời - lãi … (phần 21C)”
- “Tiếng Việt từ TK 17: một số từ Hán Việt thời LM de Rhodes” (phần 37)
- Vài đóng góp của tự điển Béhaine trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam
- “Tiếng Việt từ TK 17: vừng, mè ... tự vị, tự vựng và tự điển” (phần 36)
- “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng” (phần 35)
- “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - tới Kinh Tin Kính thời Philiphê Bỉnh - vài nhận xét thêm (phần 26C)”
- “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - Kinh Lạy Cha và Philiphê Bỉnh - vài nhận xét thêm (phần 5E)”
- “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34)
- "Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ ... nghỉ làm” (phần 33)
Được quan tâm nhất

![]() |
Tản mạn về năm Dậu - *rơ(ka) - gà (Phần 14A) 03/12/2016 10:49:00 |
![]() |
Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp - Thân Khôn khọn (khỉ) - phần 6A 22/01/2016 22:16:00 |

Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)