Giới thiệu sách: 40 đề mục thiền định

Lợi ích của việc tu tập “thiền chỉ” không chỉ nhằm đạt được định tâm,mà còn hướng đến việc loại trừ các trói buộc tâm (nivāraṇa) bao gồm tham dục, sân hận, hôn trầm – thụy miên, trạo cử - hối quá và hoài nghi.
Sổ tay này được sử dụng như cẩm nang tu tập “thiền chỉ” (samatha bhāvanā) còn gọi là “thiền định” tại các khóa tu thiền Vipassanā tại Chùa Giác Ngộ và các chùa tu theo mô hình Đạo Phật Ngày Nay.
Nếu “thiền quán” (vipassanābhāvanā) có mục tiêu mở trí tuệ thì “thiền chỉ” (samatha bhāvanā) có chức năng tạo ra định. Định giúp cho con người trở nên điềm tĩnh hơn, sâu lắng hơn, bản lĩnh hơn, chịu đựng hơn trong mọi tình huống.
Lợi ích của việc tu tập “thiền chỉ” không chỉ nhằm đạt được định tâm,mà còn hướng đến việc loại trừ các trói buộc tâm (nivāraṇa) bao gồm
tham dục, sân hận, hôn trầm – thụy miên, trạo cử - hối quá và hoài nghi.
Trên nền tảng thân đâu tâm đó,thiền định giúp con người hiểu biết một cách có hệ thống, thấu đáo, nâng cao, chuyên sâu về bản chất của mọi hiện hữu như chúng đang là.
Người theo đạo Phật nói chung,người tu thiền nói riêng, cần thực tập thiền chỉ (samatha bhāvanā) nhằm giúp ta giải phóng các ham muốn dục lạc, các nỗi khổ và niềm đau, trải nghiệm hạnh phúc, an vui trong cuộc sống và hướng đến sự giác ngộ, giải thoát.
- Tuyển Tập Thơ Minh Đạo
- Hương Đạo Trong Đời 2022 Thích Nữ Giới Hương Biên soạn
- Hương Pháp 2022 Thích Nữ Giới Hương Biên soạn
- Hương Pháp 2022 Thích Nữ Giới Hương
- Hương Đạo Trong Đời 2022 Thích Nữ Giới Hương
- Buông để tin yêu Hoàng Lâm
- Giới Thiệu Cuộc Nghiên Cứu về Tái Sanh: “Rebirth in Early Buddhism & Current Research” Nguyên Giác
- Tôi Đọc: “Sáng Thế Ký” Nguyên Thảo
- Giới thiệu bộ sách quý: Chùa Việt Nam Hải Ngoại Tập 1 & 2 Võ Văn Tường - Tâm Diệu
- Giới thiệu sách " Chùa Việt Nam hải ngoại " (Tập 2) Võ Văn Tường
- Giúp vợ từ bỏ mê tín Thích Nhật Từ
- Tâm lý ngủ ngầm Thích Nhật Từ
- Nụ cười hoan hỷ Thích Nhật Từ
- Dạy con truyền thông chân thật Thích Nhật Từ
- Cắt lớp cái tôi Thích Nhật Từ
Đánh giá bài viết này
Các đính kèm
Cùng tác giả
- Từ điển Phật giáo Việt Nam: Các mục từ đã làm xong
- Quy cách phiên dịch và biên tập Tam tạng thánh điển Phật giáo Việt Nam
- Thư mời tham gia biên soạn "Từ điển Phật giáo Việt Nam"
- Từ điển Phật học vần A-Z (2010 mục từ, ngày 02/1/2023)
- Từ điển Phật giáo (50 từ gợi ý trong tổng số 3500 mục từ đã hoàn tất) - Một số mục từ Văn học Phật giáo Việt Nam gợi ý
- Quy cách biên soạn "Từ điển Phật giáo Việt Nam"
- Dự thảo các nhóm biên soạn bộ "Từ điển Phật giáo Việt Nam"
- Bản sắc hóa và quốc tế hóa vị thế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
- Khái quát Nội dung Kinh Trung Bộ
- Khái quát Nội dung Kinh Trường Bộ
Được quan tâm nhất


Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)