Phật giáo đến miền Tây trễ, nên xảy ra nhiều hệ lụy chắp vá tôn giáo?

Do Phật giáo, có nguồn kinh tạng lớn, những minh triết đồ sộ, tư tưởng học uyên bác, phương pháp học- hành đa dạng thiền phái từ thời Đức Phật, đến thời lịch đại tổ sư. Thế nhưng Đạo Phật, lấy nguyên tắc của giới luật dẫn đường, lấy căn bản của sự hoà hợp, thanh cao để kiến tạo, lấy tín đồ, đồng môn làm ngọn hải đăng, khai sáng nguồn tuệ giác.
Hầu hết các triết lý , thi văn của các “dân gian đạo”, nay dần hình thành nên những môn đồ tôn giáo dân gian, đa số tồn tại ở các tỉnh Tây Nam Phần, có tính sao chép và truyền bá từ Đạo Phật. Nhưng đã thiện hoá và giúp đời rất nhiều, bằng con đường hoá giải, nêu cao tinh thần sống và tự tôn Dân tộc. Chính vì thế, xét thấy sự vô hại nên hệ thống Phật giáo hoàn chỉnh, các đời Giáo hội đã ngầm công nhận những dân gian đạo ấy thiết thực, hướng thiện, như một cánh sen trong ao sen, để làm lan tỏa Chánh pháp, Lời Phật dạy đến được gần hơn với người dân.
Từ đó, dẫn đến hệ luỵ, cho tới nay “ dân gian đạo” miền Tây vẫn tiếp tục đưa ra những kiểu hình tu na ná của các miền dân gian đạo của các tiền bối đi trước. Chủ trương của các dân gian đạo, “gọn nhẹ”, tự ý cắt xén, lồng ghép, sáng tạo tư duy để đưa dụng ý cá nhân vào . Bắt đầu từ cách truyền miệng, cách gõ cửa, nay thì qua mạng Facebook, Zalo, Youtube để tiếp cận số người chưa có niềm tin hoặc không hiểu biết về Tôn giáo một cách rõ ràng nên đã tin theo, đi theo. Các dân gian đạo, thường lấy gương của các tôn giáo chính thống hoặc một vài lối tu miền Tây Nam Bộ trong dân gian để làm “của riêng” của mình, thứ nhất dễ pha trộn, dễ xoá nghi ngờ, dễ trá hình, dễ được lòng, được phép. Ban đầu, các lối đạo dân gian này, ban vui, phát thưởng, hoặc tạo ra nhiều hiện tượng ảo giác, làm điều khác thường, khác người để gây sự chú ý của quần chúng. Sau đó, khi thời cơ đã chín, “con dân đạo” tăng lên theo like, theo view thì họ sẽ tiến hành theo bước hợp lệ và bỏ qua luật định về tín ngưỡng tôn giáo. Sau đó, người “đạo chủ”này, sẽ đưa ra nhiều kế hoạch khai thác bất kỳ hình thức nào. Khi thì đi thi thố, để giới thiệu hình ảnh giáo phái, khi thì chăn nuôi từ thiện để tiếp thu thêm “tiểu con” truyền đạo, khi thì có mở hay liên kết với các công ty hợp pháp để nhân danh địa bàn, mở mua nhiều đất trụ điểm ( thực tế lẫn trên mạng xã hội), một mặt họ che đậy sự thật, một mặt họ có việc làm, thu nhập tiền vào tài khoản ATM. Các “ chủ bài giáo chủ” này, họ luôn đứng đằng sau đạo diễn hoặc ngày đêm nghiên cứu ra thêm nhiều tiểu con. Hoàn toàn bằng giã tâm, quy tụ đủ thành phần trong xã hội, qua nhiều con đường công nghệ, lớp bình dân, thụ động hoặc lớp muốn chối bỏ các niềm tin thiêng liêng khác để tự tìm kiếm ra “cái đạo mua vui”, hình thức pha trò, chuyên đi phá các học thuyết chính quy, lâu bền khác và còn có cách nhìn nắm các cơ hội bất hoà, bất ổn của các tổ chức tôn giáo khác để “ lên giọng”, nhằm đánh lừa dư luận, bắt chuyện để phá hoại, chỉ trích, lôi kéo v.v... các con dân thiếu kiến thức, thiếu am hiểu kinh điển, tận dụng hết khả năng công nghệ thông tin để nâng vị giáo chủ lên ngôi.
Qua việc dùng các danh ngôn, sư phụ, thầy ông nội, hoà thượng, giáo chủ thiên bồng, phật hoá thân, lão gia, viện chủ ... đó chính là từng bước thử nghiệm, nước cờ chiến lược để người dân hiếu kỳ, thương hại chính thức đưa họ lên và tự họ công nhận lấy các danh chức, chức sắc tôn giáo mà họ đặt ra, tạo ra một cách dễ dàng sinh hoạt qua nhiều năm.
Với đặc thù các dân gian đạo, giáo phái tà tâm này, các người đứng đầu lập nên, họ chạy tội rất siêu giỏi, họ đá bóng sang người khác rất tài, họ cố tình đưa ra những chiến binh có “Made in Ruột” để thay thế họ trước truyền thông hoặc nếu có tội tình, bất trắc gì xảy ra thì họ lại lui cung, ẩn vào bên trong hậu trường, thoát tội....”thoát kiếp mang giả”.
Điều đặc biệt, hơn nữa các lối tu dân gian đạo miền Tây, họ tự phong, tự đặt kêu nhiều tên gọi độc nhất vô nhị trong đời, hay luôn mời gọi lũ trẻ nhỏ ra trình diễn trước màng hình, trước ống kính hoặc trước mắt khán giả Online để thu hút sự yêu thương mà quên đi cái việc họ muốn đạt được là công bố “thánh kinh siêu phàm” hoặc Huyền ký bí truyền một ngày không xa.
Nếu truyền thắng, họ tự đắc, tự cao, tự làm “y” giáo chủ, y là nó, chính nó, tôi đây.
Nếu truyền thất bại, thì họ bỏ trốn, chối tội và trả lại bí kiếp vô chủ đó cho các tôn giáo gốc.
Và đây là điều đáng bàn thêm, một khi thất bại, thì tức nhiên đồng nghĩa với thất thủ. Vậy tôn giáo nào bị họ lợi dụng, bị họ vay mượn để trục lợi, kiếm chát tiền tệ, danh vọng sẽ chịu tiếng mang lời hoặc phải đứng ra giải quyết, trách nhiệm trước Pháp luật, thiên hạ.
Nơi Thờ Phật, vô lý đi phá tượng Phật, nơi nuôi trẻ ngoan vô lý bắt đi vào viện cô nhi, nơi kinh, áo pháp phục được thực hành hằng ngày, vô lý mang đi đốt ... Đó là những bài toán khó mà Phật giáo chấp nhận gánh vác rồi?
Khi có biến, chuyện đến, tài sản, đất đai, tiền của thì họ lại chia phần, chính chủ.
Do Phật giáo, có nguồn kinh tạng lớn, những minh triết đồ sộ, tư tưởng học uyên bác, phương pháp học- hành đa dạng thiền phái từ thời Đức Phật, đến thời lịch đại tổ sư. Thế nhưng Đạo Phật, lấy nguyên tắc của giới luật dẫn đường, lấy căn bản của sự hoà hợp, thanh cao để kiến tạo, lấy tín đồ, đồng môn làm ngọn hải đăng, khai sáng nguồn tuệ giác.
Thiết nghĩ:
- Dân gian đạo, giáo phái tự lập, thiền tông tự lập, gương ảnh, người thế gian giả làm tân tăng..., tân Phật....tân trụ trì, tân viện chủ...
Và không chính vì thế,mà bốn chúng Phật giáo, thiện hữu tri thức lại bỏ quên bổn phận chấn chỉnh, phát huy đạo vàng, một Phật giáo chân chính được nhiều đời trùng hưng, xây dựng.
"Truyền thống Phật giáo, khi làm chú tiểu thích tu thì chưa được bận mặc các loại áo, y màu vàng và không được phép cạo sạch tóc. Nếu cạo hết tóc, khi đã thọ lên đàn 10 giới Khu ô Sa-Di. Và đây là hình ảnh phạm sai lễ nghi Phật giáo".
Bài sau: Hà Nội trong thời chủ thuyết Liên- Xô, cần lắm một Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, được gì đó thì được.
- Bản sắc hóa và quốc tế hóa vị thế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Nhật Từ
- Khánh Hòa: Trao bằng công nhận cây di sản tại chùa Thiên Tứ Quảng Ấn
- Bất bình đẳng tôn giáo trong thông tư của Bộ Tài chính về quản lý tiền công đức TT. Thích Nhật Từ
- GHPGVN góp ý về Dự thảo Thông tư Bộ Tài chính liên quan đến quản lý, thu chi tiền công đức Admin
- Làm sao để vượt qua cảm giác bất an? Thầy Viên Minh
- Phật Giáo Mình Quá Hiền Rồi.((Đại diện Tỉnh Long An Và Giáo Hội sẽ làm việc nghiêm chỉnh) Thích Pháp Bảo
- Hãy Thử Tìm Một Giải Pháp - Chỉnh Đốn Lại Chính Ta Và Cơ Cấu Tổ Chức Trước Sự Phân Hóa Chia Rẽ! Tâm Thường Định
- Tìm Hiểu Hướng Đi Của Phật Giáo Việt Nam Trong Bối Cảnh Phật Giáo Mỹ Huỳnh Kim Quang
- Xây Chùa và Xây Đạo Tràng Nguyên Giác
- Bản Tin Hương Sen Thích Nữ Giới Hương
- Phật giáo đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững Nguồn: giacngo.vn
- Tương Lai- Cơ Hội- Thách Thức cho Ni Giới Việt Nam tại Hải Ngoại Thích Nữ Giới Hương
- Bài 2: Ăn chay bảo vệ môi trường Tâm Tịnh biên soạn
- Phim điện ảnh “Đi cùng tôi” Thích Nhất Hạnh sắp khởi chiếu Vân Tuyền (Nguồn: Walk With Me Film)
- ĐĐ.Minh Niệm giao lưu, ra mắt sách mới L.Đ.L
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Trước Đèn Lần Giở Cảo thơm
- Sen Quý Nở Đài Giác Ngộ
- Cổ Pháp Quê Hương Của Vị Thiền Sư Vạn Hạnh
- Ôn về nhà con.
- Nói chút về văn hoá Huế qua chương trình 'Hành lý tình yêu'
- Những Ngày Thơ, Nhớ Ba!
- Không Gian Vườn Thiền và Cội Trầm Phước Huệ
- Năm Mới Ta Cũng Mới, Người Vui Ta Cũng Vui
- Đạo Phật Có Cần Trẻ Hoá Hay Không?
- Quý vị chưa biết đó, làm chú tiểu ai cũng bị đánh, mới nên thầy
Được quan tâm nhất


Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)