Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.
Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.
Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.
Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://disanvanhoaphatgiao.egal.vn
Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.
Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.
Chân đèn - nhà Mạc - 1589.
Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.
Lư hương - nhà Mạc - 1582.
Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.
Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.
Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.
Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.
Tượng Phật - thế kỷ 19.
Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.
- Dấu Ấn Chùa Thiền Lâm- Di Tích Văn Hoá Tâm Linh Đặc Biệt Nguyễn Đắc Xuân.
- Đại Thừa Đăng với những Cao Tăng Việt-Hoa Tâm Phương
- Vài nét về Phật giáo Lý – Trần Thuần Hiếu
- Nghiên cứu tình trạng Phật Giáo Việt Nam trong giai đoạn chống xâm lăng Lê Mạnh Thát
- Lược sử Trúc Lâm Tam tổ Thích Nguyên Như
- Vua Trần Nhân Tông và Huyền Trân Công Chúa Mặc Giang
- Vua Quang Trung - Nguyễn Huệ Mặc Giang
- Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương Mặc Giang
- Vua Ngô Quyền - Vang Dội Bạch Đằng Giang Mặc Giang
- Ảnh hưởng Phật giáo trong Pháp luật triều Lý Nguyễn Vĩnh Thượng
- Di sản văn hóa thời Trần tại chùa Nậm Dầu (Hà Giang) Yến Dung
- Lịch sử đau đớn của chùa Báo Thiên Lê Quang Vịnh, nguyên Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ
- Gặp người chụp bức ảnh Bồ tát Thích Quảng Đức tự thiêu khiến TT Kennedy chết lặng Hùng Anh
- Bảo vật quốc gia: Tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay Trinh Nguyễn
- CHÙA PHƯỚC HUỆ: Tăng Học Viện Phật Giáo Cổ Truyền Trung Phần Trí Bửu
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Đăng ký chương trình tham dự đại lễ Vesak LHQ 2023 tại Bangkok và tham quan chiêm bái Chiang Mai - Chiang Rai
- Đăng ký chương trình hành hương Phật tích Ấn Độ - Nepal 11-2023
- Lời cảm tạ tang lễ cụ thân sinh của thầy Nhật Từ
- Lịch khóa tu và các ngày lễ lớn trong năm 2023 tại chùa Giác Ngộ, TP.HCM
- Đăng ký chương trình hành hương Phật tích Ấn Độ - Nepal 02-2023
- Lịch khóa tu và các ngày lễ lớn trong năm 2022 tại chùa Giác Ngộ
- Đăng ký chương trình hành hương Phật tích Ấn Độ - Nepal 10-2022
- Đăng ký tham dự khóa tu Tuần An Lạc tại chùa Quan Âm Đông Hải - Sóc Trăng
- GHPGVN góp ý về Dự thảo Thông tư Bộ Tài chính liên quan đến quản lý, thu chi tiền công đức
- HT. Thích Thiện Duyên - Phó Pháp chủ HĐCM GHPGVN viên tịch
Được quan tâm nhất


Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)