Con Đường Chính Đạo cao qúy có tám yếu tố để học Phật căn bản

Tám yếu tố căn bản này là nền tảng vững chắc cho việc bước vào học hay tham khảo các tạng Kinh lớn của Phật pháp. Một con chim chưa mọc đầy đủ lông cánh, thì không bao giờ có đầy đủ sức, để bay đến nơi mà nó muốn đặt chân đến.
Phần tóm lược của Con Đường Chính Đạo cao qúy có tám yếu tố để học Phật căn bản, bằng những câu tiếng Pali, qua nhiều cách thay đổi từ vựng khác nhau, nhưng ý nghĩa không thay đổi, hầu giúp cho qúy độc giả không bị ngạc nhiên, khi thấy một chữ giống nhau, mà có những dấu khác nhau. Đây là cách xử dụng từ ngữ của những nhà ghi chép kinh, trong từng giai đoạn phát triễn khác nhau.
Ayameva ariyo atthavgiko maggo, seyyathidam :
Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo seyyathīdaṃ :
Ayam-eva Ariyo Aññhaïgiko Maggo, seyyathãdam :
Con đường chính đạo cao quý có tám yếu tố, như sau :
Sammaditthi, Sammādiṭṭhi, Sammàdiññhi.
Hiểu biết đúng đắng.
Sammàsaïkappo, Sammāsaṅkappo, Sammasavkappo.
Suy nghĩ chân chính.
Sammàvàcà, Sammavaca, Sammāvācā.
Lời nói chân chính trung thực.
Sammàkammanto,Sammakammanto, Sammākammanto,
Hành động chân chính không làm viêc giả dối.
Sammà-àjãvo,Samma-ajivo, Sammā ājīvo.
Sống chân chính, không tham lam, vụ lợi xa rời nhân nghĩa.
Sammàvàyàmo, Sammavayamo, Sammāvāyāmo.
Cố gắng nổ lực chân chính.
Sammàsati, Sammasati, Sammāsati.
Suy niệm chân chính.
Sammàsamàdhi, Sammasamadhi, Sammāsamādhi.
Kiên định tập trung tâm tư vào con đường chân chính.
Ayaü kho sà bhikkhave majjhimà pañipadà,
Ete te bhikkhave ubho ante anupagamma majjhimā paṭipadā,
Katamā ca sā bhikkhave, majjhimā paṭipadā,
Các thầy đây là con đường Trung Đạo.
Tathàgatena abhisambuddhà, cakkhukaraõã, ÿàõakaraõã,
Tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī, ñāṇakaraṇī,
để thấu hiểu sâu sắc, để mở rộng tầm nhìn, để mở mang trí tuệ,
upasamàya abhiÿÿàya Sambodhàya Nibbànàya saüvattati.
upasamāya abhiññāya, sambodhāya, nibbānāya saṃvattati.
để an định, để không còn nghi vấn, để đạt tỉnh thức, để đạt đến sự giải thoát, an lạc tối hậu, Niết bàn.
Trong mọi sinh hoạt của cuộc sống, chỉ cần thêm chữ Chân chính ở phía sau các chữ Việt sau đây : Hiểu biết, Suy nghĩ, Lời nói, Hành động, Sống, Cố gắng nổ lực, Suy niệm, Kiên định tập trung tâm tư, trong từng khoảnh khắc hiện tại, thì người đang đi tìm đạo sẽ tìm ra những điều thú vị trong Phật pháp, để chuyển hoá thân tâm cho chính mình, cũng như cho những người sống chung quanh một cách dễ dàng. Tám yếu tố căn bản này là nền tảng vững chắc cho việc bước vào học hay tham khảo các tạng Kinh lớn của Phật pháp. Một con chim chưa mọc đầy đủ lông cánh, thì không bao giờ có đầy đủ sức, để bay đến nơi mà nó muốn đặt chân đến.
Kính bút
TS Huệ Dân
Trước khi đi vào chi tiết của Bát Chánh Đạo. Xin qúy vị đọc giả xem bài Kinh chuyển Pháp Luân . Nguyên bản Pali và phần diễn nghĩa tiếng Việt.
- Phương pháp giải quyết vấn đề và Tứ Diệu Đế (phần 2) Nguyễn Cung Thông
- Giáo Lý Chính Của Đạo Phật Nguyên bản: Principles of Buddhism, Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Anh dịch: Thupten Jinpa, Chuyển ngữ: Tuệ Uyển /Thursday, July 8, 2021
- Ánh sáng chân lý Chuồn Chuồn
- Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau Nguyễn Đức Sinh
- Con Đướng độc nhất đi đến Niết Bàn Như Không
- Từ thánh đế hữu tác đến chân lý tối hậu Thích Thái Hòa
- Vượt bốn điều chẳng thể tránh Thiện Nhựt
- Vẻ đẹp của cuộc sống dưới ánh sáng Tứ Diệu Đế Pháp Hỷ (Dhammananda)
- Bát Chánh Đạo 4 - Ngọn đèn tỉnh thức - Chánh niệm Pháp Đăng
- Bát Chánh Đạo 3 - Hành động thương yêu - Chánh nghiệp Pháp Đăng
- Bát Chánh Đạo Bến Bờ An Lạc Pháp Đăng
- Hạnh phúc là hết khổ đau Pháp Đăng
- Nguồn gốc của khổ đau - Sự thật thứ hai Pháp Đăng
- Sự thật thứ nhất (tiếp theo) Pháp Đăng
- Dấu chân voi chúa Pháp Đăng
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Tiễn người đi | Nhạc và lời của Thì thầm qua tiếng hát Thì thào
- Từ Bi | Nhạc và lời của Thì thầm qua tiếng hát Thì thào
- Thầy Thích Minh Đức thi hóa Bạch y Chơn ngôn qua phần diễn nghĩa của TS Huệ Dân Bạch Y Thần Chú
- Diễn nghĩa Bạch y chân ngôn trong tiếng Phạn (Trích trong Tinh Hoa Phật học TS Huệ Dân).
- Diễn nghĩa Triṃśikā câu hai
- Diễn nghĩa Ba mươi biểu hiện thực hiện của Duy thức trong tiếng Phạn câu một
- Diễn nghĩa kinh A Di Đà bản ngắn trong Phạn ngữ (Trích trong Tinh Hoa Phật học, TS Huệ Dân) Phần một
- Nội dung của kinh trí tuệ siệt việt vượt qua bờ bên kia (bản ngắn)
- Vài dòng tham khảo Bát Nhã Tâm Kinh diễn nghĩa (Bản dài)
- Bát Nhã Tâm Kinh Diễn Nghĩa
Được quan tâm nhất

![]() |
Nguồn gốc của khổ đau - Sự thật thứ hai 29/09/2010 06:37:00 |
![]() |
Sự thật thứ nhất (tiếp theo) 27/09/2010 06:10:00 |
![]() |
Bát Chánh Đạo Bến Bờ An Lạc 02/10/2010 15:53:00 |

Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)