Vài dòng giới thiệu về Ý nghĩa thuật ngữ Cà sa
Cà sa là tiếng phiên âm từ chữ Kāṣāya của tiếng Phạn, viết theo mẫu devaganari : कषाय, tiếng Pali : kasāva.
Dạng phân âm của कषाय (kashhaaya) = क ष ा य.
Cà sa, कषाय , Kaṣāya là chữ viết từ gốc động từ √ कष् kaṣ (có nghĩa :Tiếp xúc với, quan hệ với, gãi ngứa, cào, đánh vảy, bôi cạo).
Thân từ Kaṣāyā thuộc tĩnh từ và có ba dạng : nữ tính, nam tính, trung tính.
Bảng biến hóa thân từ của Kaṣāyā ở dạng nữ tính:
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
kaṣāyā |
kaṣāye |
kaṣāyāḥ |
Hô cách |
kaṣāye |
kaṣāye |
kaṣāyāḥ |
Cách trực bổ |
kaṣāyām |
kaṣāye |
kaṣāyāḥ |
Cách dụng cụ |
kaṣāyayā |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyābhiḥ |
Cách gián bổ |
kaṣāyāyai |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyābhyaḥ |
Cách tách ly |
kaṣāyāyāḥ |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyābhyaḥ |
Cách sở hữu |
kaṣāyāyāḥ |
kaṣāyayoḥ |
kaṣāyāṇām |
Cách vị trí |
kaṣāyāyām |
kaṣāyayoḥ |
kaṣāyāsu |
Bảng biến hóa thân từ của Kaṣāyā ở dạng nam tính:
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
kaṣāyaḥ |
kaṣāyau |
kaṣāyāḥ |
Hô cách |
kaṣāya |
kaṣāyau |
kaṣāyāḥ |
Cách trực bổ |
kaṣāyam |
kaṣāyau |
kaṣāyān |
Cách dụng cụ |
kaṣāyeṇa |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyaiḥ |
Cách gián bổ |
kaṣāyāya |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyebhyaḥ |
Cách tách ly |
kaṣāyāt |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyebhyaḥ |
Cách sở hữu |
kaṣāyasya |
kaṣāyayoḥ |
kaṣāyāṇām |
Cách vị trí |
kaṣāye |
kaṣāyayoḥ |
kaṣāyeṣu |
Bảng biến hóa thân từ của Kaṣāyā ở dạng trung tính:
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
kaṣāyam |
kaṣāye |
kaṣāyāṇi |
Hô cách |
kaṣāya |
kaṣāye |
kaṣāyāṇi |
Cách trực bổ |
kaṣāyam |
kaṣāye |
kaṣāyāṇi |
Cách dụng cụ |
kaṣāyeṇa |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyaiḥ |
Cách gián bổ |
kaṣāyāya |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyebhyaḥ |
Cách tách ly |
kaṣāyāt |
kaṣāyābhyām |
kaṣāyebhyaḥ |
Cách sở hữu |
kaṣāyasya |
kaṣāyayoḥ |
kaṣāyāṇām |
Cách vị trí |
kaṣāye |
kaṣāyayoḥ |
kaṣāyeṣu |
कषाय, kaṣāya, trong tiếng Phạn không có nghĩa là áo và trong ngôn ngữ bình dân, nó có nhiều nghĩa như sau : Làm se, chất làm se, hương vị làm se, chất làm se hương vị, mùi hăng, tiết dịch của cây, nước trái cây, kẹo cao su, nhựa, thuốc mỡ, bôi nhọ, xức dầu, bụi bẩn, rác rưởi, vết dơ, tạp chất, tội lỗi, ngu dốt, khuyết tật, phân rã, phiền não, màu nghệ, màu da cam, màu vàng đỏ, nhuộm với màu cam, niềm đam mê của cảm xúc, mục nát, rỗng bộng…
Trong tiếng Phạn và tiếng Pali, Cīvara là từ dùng chung cho Y phục của tu sĩ, và không có phân biệt về màu sắc của nó.
Từ khi, thái tử Siddhārtha Gautama rời bỏ hoàng cung để tìm đạo, Ngài đã chọn lấy bộ đồ của người khất sĩ, được làm bằng nhiều miếng vải vụn, rách nát, dơ bẩn, nhặt từ trong đống rác hay lò thiêu, may lại thành một tấm hình vuông hay chữ nhật đủ để quấn thân và được nhuộm màu bằng những loại võ cây hay các loại cỏ khác nhau.
Còn tiếp ( Xin xem chi tiết cập nhật tại web site của TS Huệ Dân theo : http://chua-phuoc-binh.com/)
Kính bút
TS Huệ Dân
- Vị trí đạo Phật trong văn hóa Nhất Hạnh
- Truyện Tranh Thập Đại Đệ Tử Phật Thích Ca Lời: Lý Thái Thuận, Tranh: Trương Quân
- Những Sự Thâm Trầm Của Đạo Phật Nguyên Thảo
- Phật Học Văn Tập V Tác giả: Pháp sư Sướng Hoài, Phụ tá Tác Giả chọn lọc, Việt dịch Thích Thắng Hoan
- Giá Trị Của Đạo Phật Nguyên Thảo
- Trăm Ngàn Muôn Kiếp Không Dễ Gặp Thích Nữ Chân Liễu
- Đạo Phật: Nhập Thế Hay Xuất Thế? Nguyên Thảo
- Bàn Về Con Số 7 Thông Khiêm
- Những Tính Đặc Thù của Biển trong Phật Pháp Thích Trừng Sỹ
- Phật Giáo Với Sự Rửa Tội Maha Thongkham Medivongs, Thầy Nguyên Đạt gởi
- Nguồn gốc và ý nghĩa của chiếc áo cà sa Hoang Phong
- Vì sao tôi theo Đạo Phật ? Nghệ sĩ Bạch Tuyết
- Yếu tính thể nghiệm trong tôn giáo của đạo Phật từ Phật giáo nguyên thủy đến Phật giáo phát triển Thích Tâm Thiện
- Quan niệm về trợ tử (euthanasia) của đạo Phật Nguyễn Phúc Bửu Tập
- Quan niệm của Phật giáo về cuộc đời và hạnh phúc Nguyễn Thế Đăng
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Tiễn người đi | Nhạc và lời của Thì thầm qua tiếng hát Thì thào
- Từ Bi | Nhạc và lời của Thì thầm qua tiếng hát Thì thào
- Thầy Thích Minh Đức thi hóa Bạch y Chơn ngôn qua phần diễn nghĩa của TS Huệ Dân Bạch Y Thần Chú
- Diễn nghĩa Bạch y chân ngôn trong tiếng Phạn (Trích trong Tinh Hoa Phật học TS Huệ Dân).
- Diễn nghĩa Triṃśikā câu hai
- Diễn nghĩa Ba mươi biểu hiện thực hiện của Duy thức trong tiếng Phạn câu một
- Diễn nghĩa kinh A Di Đà bản ngắn trong Phạn ngữ (Trích trong Tinh Hoa Phật học, TS Huệ Dân) Phần một
- Nội dung của kinh trí tuệ siệt việt vượt qua bờ bên kia (bản ngắn)
- Vài dòng tham khảo Bát Nhã Tâm Kinh diễn nghĩa (Bản dài)
- Bát Nhã Tâm Kinh Diễn Nghĩa
Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)