Phật Học Văn Tập V

Đã đọc: 865           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font
image

Người đời thường hoan hỷ nói người xuất gia thường có bệnh tật, trên sự thật, tăng lữ chính là người phàm phu học rộng, thực tại học tập trực tiếp thánh hiền, học nhiều ít thì tính toán nhiều ít, đều ở tiểu nhi mới vào con đường học hành, trạm phát khởi bước đến, nhất định gặp nghiêng về từ đông đến tây, có ai đảm bảo chứng minh chúng nó không bị bện tật, giả sử đích thực học đến khi không bệnh tật, đó chính là thành người thánh. Đại sư Lục Tổ Huệ Năng nói: [Nếu người tu đạo chân chánh, không thấy lỗi thế gian, nếu thấy người khác không lỗi, tự mình không lỗi là sai lầm.] Ý nghĩ là nói, thấy lỗi người khác, tức là mình lỗi, nếu cần làm người học thức chân chánh, nên lúc ấy thường kiểm thảo chính mình mới đúng.

V.- ĐÀM LUẬN VỀ TĂNG GIÀ.-

      1.- TĂNG GIÀ ẢNH HƯỞNG CHẠY THEO KINH SÁM
           ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO.-

      Đối với Phật giáo vấn đề cải tiến cùng thịnh suy, tôi sớm có tâm bệnh cảm hoài! Tịnh tọa nghĩ sâu lo lắng tinh tế, tăng già là người có đôi mắt thiên nhãn, đêm dài sáng như đèn, như con mới sanh của cha mẹ, thuyền từ qua biển khổ, từ chối người thân dứt bỏ tình yêu, vì người quên mình, công danh phú quý xem như phân đất, vinh nhục đặng mất lạnh nhạt như nước chảy, suốt ngày sinh hoạt, trà thô cơm lạt, áo cà sa ngăn lạnh, cử chỉ biểu tượng thân luật, thân tâm ít dục, cho hoằng pháp là nghĩa vụ, lợi sanh là sự nghiệp. Dùng lý mà suy tính đó, có thể gọi hạng người cao quý, người đời cung kính cùng xưng tụng; nhưng sự thật lại trái ngược, dân thị trấn và hương thôn, xem nhẹ khinh miệt, mĩa mai chê cười, mạ lỵ. Tìm tận gốc rễ, sự việc tất nhiên có nguyên nhân.

      Nơi Hương đảo Phật giáo năm 1949 về trước, có thể gọi suy tàn cực độ. Tăng chúng xuất gia giống như đuôi phụng sừng nai, tín đồ thế tục, thưa thớt như sao buổi sáng cùng không khí buồn tẻ, nay người thấy nghe đều đau tâm thương tiếc.

      Phương châm cứu cánh là gì có thể cứu vãn số phận xấu ác của chỗ này lúc này? Tôi cho là đều không phải sức một người có thể vận động, nhu cầu đại chúng đồng đạo hiệp lực, đồng thuyền chung giúp, đầu tiên củng cố nội bộ làm căn bản. Củng cố nội bộ như thế nào, đây là một vấn đề rất phức tạp. Nói chung lại, phàm là bị người  khinh miệt, mĩa mai chê cười, mạ lỵ, phải nên nhất luật khử trừ; phàm là được người tán thán cùng kính ngưỡng, cần nên bắt đầu chấn hưng. Phật đà đầu tiên chế luật, không phải tránh người mỉa mai hiềm ghét. Nhân vì tỳ kheo ra vào qua lại cùng chúng bất đồng, vạn con mắt nhìn theo, vạn bàn tay chỉ chỏ, một tăng mất hạnh kiểm, vạn tăng bị nhục, một tăng cao đức, vạn tăng tăng quang, do đây xem lại, trách nhiệm của tăng trọng yếu biết bao!

      Có người cho là phá trừ buông xuống, làm một vị tăng, vâu du bốn phương, tự tại biết bao. Vẻ mặt không cần nghiêm chỉnh, cử chỉ không cần hạn chế, mắng chửi mặc họ chửi, nói xấu mặc họ nói xấu. Kỳ thật không phải vậy, Phật đà để lại lời dạy, ba ngàn oai nghi, tám vạn hạnh vi tế, chính là cần yếu mô phạm tốt của tăng già chúng ta. Cần nghĩ người tôn trọng ta, đầu tiên mình phải tôn trọng chính mình, đây mới là phương châm tối trọng yếu củng cố nội bộ.

       Lúc này tôi có sơn môn đồng đạo, hoan hỷ mang theo mấy vị mắt không biết Lão Thái Bà, tự cho là tiền hô hậu ủng, nhậnï người tôn trọng, kỳ thật hoàn toàn ngược lại, giúp người chỉ là dùng vật để tụ họp được tốt. Hoặc có Ni Sư hoan hỷ mang theo ấu nhi đồng nữ đi lêu lổng trên đường phố, đắc ý vui mừng chứa chan, kỳ thật, bị người đời phê bình, thân tuy xuất gia, tâm chưa thoát tục; người xuất gia chánh nhân là rất sợ ràng buộc gia đình, nay lại bị lôi kéo. Tôi cho là thứ hành vi đây cần nên khai trừ mới được.

      Đến đây lợi cùng hại có quan hệ chạy theo kinh sám. Kinh là Phật nói, sám là Tổ sáng lập, đen trắng đều biết, kinh sám vốn trước kia là phương tiện, người phàm tu đạo, tuyệt đối không thể ly khai kinh sám, nếu lìa kinh sám, có thể tu mù luyện quáng, lạc vào đường lầm. Nhưng người hôm nay nơi trên kinh sám lại thêm chữ [chạy theo], liền trở thành kinh sám chạy theo; ngày nay gia đình bôn ba căng thẳng chạy ngược chạy xuôi, ngày mai chạy theo nương vào nhà Lý, thậm chí một ngày hai nhà, suốt ngày bận rộn quên ăn quên ngủ. Chạy theo kinh sám cố nhiên đối với người chỗ lợi ích không nhỏ, có thể nói chỗ hại cũng rất lớn. Đa số người xuất gia cho là, tỳ kheo ăn mặc áo dài, không tạo sanh ý, không làm nghi lễ thành viên, không người cúng dường, không tạo người cung kính, thế thì sinh hoạt như thế nào? Đồng thời Phật tổ từng nói, lễ Phật một lạy, tội diệt hà sa, tụng  kinh một câu, trí huệ như biển, tôi người xuất gia, làm công tác này, một mặt kiếm tiền để duy trì sinh hoạt, một mặt làm người âm dương lưỡng lợi, đâu không là công việc nhất cử lưỡng lợi hay sao? Không lầm, tụng kinh lễ sám có đại công đức, có thể là hôm nay mở bày minh lý, được nhiều chóng mặt choáng váng, khí trên không tiếp được khí dưới, thì làm sao có tinh thần cùng thời gian đi tu học để giảng thuyết và viết sách? Luật chế: [Năm hạ trở về trước, chuyên cần tinh thông giới luật, năm hạ về sau thì mới nghe giảng dạy và tham thiền.] Người tôi đối với vấn đề đây thì không có đặt nền móng, đã không tu, lại không học, thì làm sao có thể độ phần tử trí thức xã hội. Không lầm, kinh sám Phật tinh thâm rộng lớn, không phản đối người    hàng phục hạng thấp trong xã hội! Người tôi vốn không học vấn, lại không tu trì, suốt ngày tựu hội làm lễ quy y, làm theo kinh sám, thức nghĩ người ai gặp xem cũng đặng phát khởi tâm tôn kính!

      Oán giận không được có người nói, lặng lẽ nguyện xin cơm, không nguyện làm hòa thượng. Nhân đây không chỉ không nguyện xuất gia, thậm chí thanh thiếu niên đã không xuất gia, cũng cần hoàn tục, thanh niên tăng bốn tướng chưa không (Bốn tướng của kẻ chấp tướng trạng chưa rõ chân giả gồm có: Ngữ Tướng [tướng mình], nhân tướng [tướng người], chúngsanh tướng [tướng chúng sanh], thọ giả tướng [tướng thọ mạng dài hoặc ngắn], thực tại không dễ nhận chịu các thứ đối xử hà khắc. Mà giả lại cần người xuất gia, để làm rất nhiều công phu, như quả, học sư chuyên làm nam mô, nhưng không như ở ngoài đời thường thấy công tác phương tiện nuôi miệng được lợi rất nhiều, xin đưa một thứ đây hà tất phải xuất gia làm chi cho nhiều?

      Xin giải thích trở lại, kinh sám là cây cầu để độ người, là phương tiện thiện xảo để độ người, cũng cần yếu tụng kinh bái sám, nhưng cần cải biến tác phong. Nếu có tín sĩ thỉnh tụng kinh, rất tốt cần tín sĩ tự niệm, công đức giống nhau. Như quả không pháp tìm cầu giải thoát, có thể cho phép nơi Phật đường vì người thỉnh cầu tổ chức lễ tụng, để cầu nguyện cho họ, không hạn chế số người, có thể một vị sư hay hai vị sư, không cần thỉnh xa, lao sư động chúng. Chỗ gọi: [Thà động ngàn nước sông, không động tâm người có đạo.] Hà huống gặp gió thổi làm lay động mưa rơi, vả lại cái khổ là có xe lại bắt buộc xếp hàng. Tăng Bảo là người tiêu biểu thầy của trời người, là pháp thân cha mẹ của chúng sanh, thọ nhận thuyền xe đây lao tâm chỉnh đốn, đi làm xa xôi theo số 10 dặm (500 thước), người tôi nêu ra đây, nơi tâm làm sao an được? Tâm khinh mạng, không những không công, ngược lại có lỗi lầm, cho nên tốt nhất không cần người ngoài tụng. Không luận tụng kinh lễ sám, cư sĩ tất nhiên phải tham gia, toàn Phật sự nơi Phật đường, chỉ phạm vi một câu chuông, vật phẩm tùy phần cúng dường, quyết không nói số mục của vật giá. Như quả thỉnh sư về nhà nên gạn hỏi chịu trách nhiệm, có sanh chuyện hàng xóm, họp lại khước từ. Phàm Phật đường nhỏ chật hẹp, trừ mỗi ngày ngoài công phu, không tổ chức đại pháp hội, [1] một là chỗ chật hẹp không thể dung chứa nhiều người, [2] nhiều người sẽ hỗn loạn, tâm không dễ định. Nếu là chùa viện quy mô tầm cở to lớn hùng vĩ, trong một năm không làm trở ngại, nên tổ chức một hoặc hai lần đại pháp hội, đàng tràng cần yếu phải chỉnh tề trang nghiêm, nghi thức long trọng, pháp sư cần oai nghi thiện hộ, tâm tất nhiên chí thành, pháp sự không cẩu thả, nghiêm túc yên tịnh vắng lặng, khiến người một lần thấy sanh tâm cung kính, chủng tử thiện căn vào trong phước điền tám Thức. Nhưng mà đại pháp hội cũng không nên tổ chức nhiều lần, tổ chức nhiều lần dễ sanh chán nản, tâm không chí thành, uổng phí vô công, hoang phí thời gian, không như không làm. 

      Tăng tôi thời gian bình thường, nên cần tu giới, định, huệ, diệt dứt tham sân si. Lại nên dùng giới định huệ tam vô lậu học làm nguyên tắc, tự lợi lợi tha làm căn bản. Tự lợi tức tu, lợi tha tức học. Tu trì chính là tự được thọ dụng, cũng có thể dùng thân gương mẫu, khiến người mộ đức, thọ đại cảm động, phát tâm xuất gia. Học vấn chính là dùng nơi tùy cơ ứng biến, nếu bác học nghe rộng, thường có trước tác để độ chúng sanh, người nay tín ngưỡng, hy vọng nghe tiếng quy thuận. Đại sư Ấn Quang có [Gia Ngôn Lục], sau khi xem qua, có nhiều ngườøi phát tâm niệm Phật. Còn sau khi xem qua [Lai Quả Thiền Sư Thiền Thất Khai Thị Lục], có nhiều người phát tâm tu tập tham thiền.

      Thứ đến, giáo viên Phật Giáo Học Hiệu rất thiếu, tôi từng đem tinh thần và thời gian của tôi đuổi theo kinh sám, sử dụng tại trên phương diện giáo dục. Giả sử người tôi đem đại sư Tải Tì Lô Mạo chuyển làm giáo thọ đại học, đem Địch Mộc Ngư làm trợ thủ và chuyễn làm giáo sư trung học, đem Đả Sanh Đang làm tùy thủ và làm giáo viên tiểu học, trở lại xem thấy Phật giáo bộ mặt như thế nào? Lại có, toàn bộ học hiệu Phật giáo đều có khóa trình, nên do tăng ni đảm nhiệm phụ trách. Nhân vì người Phật giáo đều đồng nhau, mục đích sáng lập học hiệu Phật giáo, chính là khiến người các điều ác chớ làm, các điều thiện phụng hành. Danh xưng trên đã là học hiệu Phật giáo, đương nhiên khóa trình học Phật là trọng điểm của các khoa, đây mới là danh xưng phù hợp sự thực của nó, như  học hiệu của Thiên Chủ Giáo, Thánh Kinh khảo thí tất nhiên phải hợp cách, mới có thể lên lớp. Nhưng Phật học cũng không thể độc lập hoằng truyền yếu chỉ của mình, phải nhờ cậy lương sư chỉ đạo, mới có thể lưỡng toàn tốt đẹp. Nếu như tùy tiện thỉnh một người tầm thường, tự họ đối với nghĩa kinh còn không hiểu rõ, như thế làm sao đi dạy người; tự mình ăn thịt, như thế làm sao có thể dạy người ăn rau cải. Thử nghĩ tôi dạy người trung bình, tổn phí hết tâm lực, xây dựng rất nhiều học hiệu Phật giáo, mà kết quả không thể đạt đến giáo sư lương hảo có thể đi chỉ đạo, tuy thu hoạch hiệu quỷ định kỳ dự trù, rất đủ để người nay quá an ủi. Tôi dạy nhân sĩ, tất nhiên phải nhận chân mời thỉnh một số tăng ni phẩm học kiêm ưu làm giáo sư học Phật, mới không mất mục tiêu thành lập học hiệu Phật giáo. Một là dùng thân làm gương mẫu, thực có thể tạo đến công phu tự hành hóa tha. Hai là từ trong biển tánh lưu xuất nước pháp, trừ khử rửa sạch học tử trở thành trên ngàn vạn người, khiến chúng nó ngày tháng nội kết, lần lần manh nha, chung cuộc có một ngày gặp kết quả hoa khai.

      Lại nữa, một tăng gương mẫu ra vào học hiệu làm thầy, đại biểu cho tất cả tỳ kheo đều là thầy. Hôm nay đề cử Học Hiệu Phổ Hiền Phật Giáo làm thí dụ, ngay lúc đầu Học Hiệu Phổ Hiền đây do Trung Hoa Phật Học Nghiên Cứu Hội đã sáng lập đã hai năm, tôi mới đến dạy, chúng học tử rất nhiều, kinh ngạc lấy làm lạ không biết đây là người gì, hô lên là hòa thượng sư cô, ngờ nghệch mà giáo viên  làm thinh cũng không lên tiếng, giống như trách nhiệm của hòa thượng đến tụng kinh cho người chết, ngày nay học hiệu làm việc như thế nào? Trên sự thật, họ quái gở không hiểu, nhân vì tăng tôi không đủ tháng vào trường, thầy sanh tôi căn nguyên ghét bọn trẻ không biết học hiệu là do người xuất gia sáng lập. Ngược lại, sau đó tôi đến học hiệu Phật giáo học hai năm, trên dưới thấy tôi đều chào [Pháp sư buổi sáng] cùng xưng hô [Chào pháp sư tạm biệt buổi tối]. Đối với tôi là như thế, thấy đến người xuất gia khác cũng giống nhau. Do đây có thể thấy, như quả tăng ni đảm trách khóa trình Phật giáo, nhất định vượt hơn người thế tục trăm vạn lần. Nhân đây bút giả cực lực đề xướng người chủ sự học hiệu, tất nhiên phải mời thỉnh tăng ni đảm nhiệm giáo sư Phật học làm việc gấp. (1) Một là người xuất gia có thể tự ăn theo sức của mình, thường ngày chỗ nhu cầu không nhất thiết nhờ người khác phục vụ. Có người nói: [Người đến không cầu phẩm vât sẽ tự cao.] Nổi bật nhất, tại đây là thời đại đều thay đổi, có giáo học làm chức nghiệp có thể khỏi bị người chê bai nghi ngờ cho là không làm mà ăn, không dệt mà mặc. (2) Dùng giáo dục bắt tay hoằng dương chánh pháp, khiến hàng đàn học tử được đến tai mắt thắm nhuần hương thơm vui mừng, thật có lợi ích lớn. (3) Người xuất gia ra vào qua lại, hoàn toàn là để xây dựng cơ cấu văn hóa giáo dục, không luận gia trưởng cùng học sanh, xã hội cùng thứ dân, ai dám chế nhạo? Như thế, sao buồn Phật giáo không phát triển tiến bộ, tự viện không người trụ trì! Sao buồn, xuất gia về sau không sinh hoạt nên không có chi phí tiêu dùng! Tất cả quanh co, thuyền thuận theo dòng nước, không động mà hóa, buông tay mà trị, không cần cải cách, Phật giáo tự nhiên phát dương quang đại, ba nguyên nhân trên đây đều có thể phổ độ chúng sanh vậy!

      Trên đây tuy nhiên, phí tổn rất nhiều thời gian, thành bài không rành mạch, có thể tốn công sức nhưng không được khen, cũng có thể giúp đại gia chỉ làm mà không hứng thú, thậm chí chấp ngã dù làm công đức cũng có tội, Nhưng điểm phát xuất của ngã, thuần nhân trong tâm cảm đến đáng tiếc cùng bi thương mà viết thành sách. Đương thời dân chợ đối với người xuất gia Phật giáo cảm tưởng sai lầm, thực tại bút mực khó hình dung. Tục Ngữ nói: [ Cây tất nhiên mục nát trước, mà sau đó trùng sanh]. Quả như không chỉnh đốn nội bộ, mà lại tu chỉnh tận cùng bên ngoài, là không thể đề cao danh dự Phật giáo được. Bút mực tôi tuy cùn, mà nghĩa thì nặng thì chân thật, hy vọng có người thâm ân, hiểu biết giúp tôi sửa sai, thì văn vụng về của tôi có thể bổ túc cho không lỗi nhỏ.

      2.- ĐỐI VỚI TĂNG GIÀ ĐỔI MỚI LÀ
           VẤN ĐỀ CÓ CẢM NGHĨ.-

      Hôm đó Lão Pháp Sư Bạch Thánh tín nhiệm liên tiếp phát biểu công khai hai ba lần, đối với vấn đề cải cách chế độ tăng bảo kéo dài thời gian, trưng cầu Hoa Tăng trưởng lão đại đức nêu ra cung cấp ý kiến quý báu, gom góp ý kiến sâu rộng lợi ích, cộng đồng trao đổi, đây là một hiện tượng trưng cầu tốt nhất của việc chấn hưng Phật giáo.

      Phật giáo thạnh suy, tăng tôi có trách nhiệm rất lớn. Nếu dĩ nhiên Phật pháp suy đồi, sau này không người kế thừa, sự việc không phải nhỏ, tăng tôi không phải triệt để đi nghiên cứu tìm ra biện pháp không thể giải quyết. Nó kết cuộc hỏng việc chịu bó tay, cứu cánh tại sao? Đây là một vấn đề, tôi đề nghị tăng già nên mỗi tháng tụ hội một lần tại một tăng đường, kiểm thảo chế độ Phật giáo hiện tại giai đoạn ưu điểm cùng khuyết điểm, nếu có ưu điểm thì nên nổ lực tranh lên thượng nguồn, nếu như khuyết điểm thì cố nhiên cần cải chánh. Kỳ thực, nêu lên đây cùng Phật chế không mưu tính mà hợp, quá khứ ở đại lục tòng lâm mỗi nửa tháng [bố tát] một lần, tức là kiểm điểm ý nghĩ; hiện tại Phật pháp sở dĩ không thể hưng thạnh cùng không thể dẫn đạo tuân thủ Phật chế cũng có quan hệ.

      1]- Đại Sư Thái Hư. Cách Mạng Canh Tân Đi Trước.

      Vấn đề Tăng Hoa có quan hệ, Pháp Sư Nguyên Huệ nói: [Đại Sư Thái Hư hiểu sâu thời đại hủ bại, biết rõ kiện toàn tăng đoàn cùng không, thực sự đủ biết vấn đề thịnh suy có ảnh hưởng đến chỉnh thể Phật giáo, vì thế Đại Sư riêng phấân khởi tinh thần nên không sợ, suốt đời nổ lực ngoài giáo dục tăng già, lại hết sức đề xướng cùng chỉnh lý chế độ tăng già. Có thể quý trọng Đại Sư Thái Hư dù cho hết cuộc đời cũng không thể thực hiện kế hoạch lý tưởng chỉnh lý tăng chế, đây thì không kia, nhân vì thiếu hệ thống tổ chức tăng đoàn thúc đẩy, cho nên mặc dù có kế hoạch chỉnh lý của tăng chế, nhưng cũng không thể thực thi.] Nguyên Công đánh giá nói có lý. Nhưng tôi cho là phàm sự việc khởi đầu đều khó, do nơi nước ta chế độ tăng già, khởi đầu từ sáu triều đại đến ngày nay, ước tính có một ngàn tám trăm năm bảo thủ lưu truyền, một hôm cần đem tập quán thời đại cũ thúc đẩy trở thành thời đại mới, nói đâu có dễ. Thời Thái Hư ngài là một vị đại đức cao tăng danh tiếng hiển hách; nhưng tất cả tăng già tư tưởng cổ xưa già nua bảo thủ đen tối trở thành quy củ, nơi số trong mười vạn tăng, chỉ có Đại Sư Thái Hư người dũng mảnh ra tay, muốn đem chế độ tăng già canh tân, thực là một người đối diện cùng vạn người, sợ không thể chống đối vượt qua được? Đương thời nam bắc phương có số vạn tăng bè bạn trách Đại Sư Thái Hư là hòa thượng chánh trị! Ma vương xuống thế! May sao Phật giáo lấy từ bi làm bản hoài, không thì, không nói một Thái Hư, chính là mười Thái Hư cũng oán trách cho là người hoạt động chánh trị.

      Chỗ người cùng biết, thời đại Thanh mạt, Lương Nhậm Công cùng sư Khang đều cho là chờ tới Hoàng Đế Thanh ĐứcTông mới [canh tân], cuối cùng biện pháp thất bại, hai người chạy ra nước ngoài, nếu chậm một bước, thì đầu tiên bị giết. Đồng thời phái canh tân dùng một số lớn kim tiền, thỉnh người nước ngoài vì nước mình trang bị trên đường rầy xe lửa, kết quả trăm họ cho là phá hoại phong thủy, xôn xao đem tháo dỡ, do đây lại biết, không chỉ Phật giáo phái thủ cựu cũng bị như thế, nhân sĩ xã hội cũng không ai không như thế. Đương thời triều đại Nhà Thanh không cầm quyền chỉ trông cậy vào Lương Nhậm Công, nhưng Lương Nhậm Công bị phần tử Trung Quốc phá hoại, sau khi Dân Quốc thành lập, Lương Nhậm Công được bầu chức vụ Tổng Trưởng Tăng Nhậm Ty Pháp và còn chức vụ cần yếu khác nữa. Như Khang Thị không vong mạng ở nước ngoài, tất nhiên cũng được bổ nhiệm chức vụ vô nghi. Hai người Lương Nhậm Công và Khang Thị đã như thế, Đại Sư Thái Hư làm sao không được như thế, có điều Đại Sư thị tịch vào chiều năm hai mươi, tất nhiên [Canh tân chế độ tăng già] có thể thực hiện, nhưng đương thời các miệng thì  khác mà lại đồng âm cho nên gọi Đại Sư Thái Hư là ma vương xuống trần thế, ngược lại hiện tại ai cũng gọi Thái Hư là Bồ Tát, do đây có thể thấy, Đại Sư Thái Hư nhãn quang của người rộng xa, không phải gống như người tầm thường có thể minh bạch được. Phải biết nước tôi địa dư rộng lớn, nhân khẩu cũng nhiều, chùa viện lớn nhỏ số vạn cơ sở, tăng lử số mười vạn chúng, các nơi còn phong ba, lại nữa các nơi không đồng nhau, thực là trăm công nghìn việc, Đại Sư Thái Hư ngoài tự tu, nhưng cần giao tiếp bốn phương tám hướng, làm sao rảnh rang để thực hiện chuyên môn chi tiết chỉnh lý chế độ tăng già, cho nên trong ba bài, có một bài gọi là [Đại cương kiện toàn tăng già], mà lại cũng là đơn độc một mình, thì sao có thể tận thiện tận mỹ được, Đại Sư Thái Hư chỗ xây dựng [chế độ tăng già] mà tổ chức không tinh mật, cho nên sự viêc tất nhiên thất bại khó tránh.

      2]- Tăng Bảo Tiếp Tục Kéo Dài.-

      Pháp sư Bảo Hiền cho là duy nhất trong Phật giáo dòng phái thạch trụ, có đôi mắt sáng ngời, ăn nói như gió phát khởi, oai nghi đầy đủ trang nghiêm, Phật Nho tinh thông, văn hay chữ tốt, khiến người thấy đến không ai không phát khởi cung kính, giống như một Tôn Hoạt La Hán. Công Thị nói: [Thiên Chủ Cơ Đốc Giáo, có hai giáo đồ thanh niên nam nữ, chí khí bị treo trên thập tự giá rất là phổ biến, đều cảm đến đặc biệt oai phong cùng quang vinh, chỉ có tượng Phật bằng giấy bị treo lên tường hoặc tay cầm tràng hạt mà tuyệt đối không có treo người, thế mà cũng khiến cho con người khởi tâm phân biệt.] Lại nói: [ Như quả, chúng ta trực tiếp xây dựng Phật Giáo Thanh Niên Vận Động, được thành tích xuất sắc, số mười năm sau thanh niên Phật giáo tất nhiên có thể treo tượng Phật tay lần chuỗi niệm Phật.] Chúng ta là nhân sĩ Phật giáo muốn nghĩ đến có người sau kế thừa, nên đặc biệt chú ý một điểm nói trên. Bảo Công xuất khẩu thành chương, lời nói trên đây có lý, vì mọi sự tại người, tôi nói thực ra có thể sức mạnh lớn ủng hộ thanh niên Phật giáo hoạt động khương lạc, ngày sau tất nhiên có thể đến kết thúc chuẩn bị kỳ hiệu quả.

      Nói đến sáng lập Phật Giáo Thanh Niên Vận Động, Bảo Công có thể gọi ông là trước sông mở không khí, đương thời cần phải phát khởi lạc quyên, các giới không ai không hết lòng tán trợ, có thể quý trọng ở chỗ trước kia gặp trước sau mưu tính chưa từng thành hình. Lúc bấy giờ, bút giả khuyến khích Bảo Công cần nên tiết kiệm, đương nhiên dùng tích trử tiền của vàng bạc mưu tính tìm chỗ địa điểm là quan trọng, sau khi gặp chỗ mưu tính thành công, mới có thể ăn mừng phóng khoáng, Bảo Công không cho là như vậy, chấp nhận tự thân xuống nhà bếp, biếu quả sống tốt nhất, mới có thể hấp dẫn thanh thiếu niên, kỳ thật đây chưa phải là hết mình; như Hiệp Hội Thanh Niên Phật Giáo, phân ra mỗi tuần lễ tại Trung Hoa Phật Giáo Đồ Thư Quán hoạt động một lần, đều không chi tiêu ăn uống, nơi tuần lễ thứ năm, buổi chiều tại Thư Quán cử hành Hội Niệm Phật, sự ăn uống chia đều khoản tiền tụ họp và tự nấu ăn, thế mà thường thường cũng có bảy tám hay  mười người tham gia? Tôi cho là nên cống hiến công cụ giải trí, mục đích hướng dẫn thanh thiếu niên học tập Phật pháp, nghiên cứu chân lý của vũ trụ nhân sanh, không nên thiên trọng nơi trên giải trí, như quả thiên trọng nơi giải trí, lại mất đi ý nghĩa học tập. Nơi mỗi tháng hoặc mỗi tuần lễ, phát khởi việc cử hành một thứ học Phật ngồi giảng, hoặc niệm Phật hoặc bái sám, hoặc tĩnh tọa hoặc tham thiền, như thế mới có bầu không khí của hội Phật Giáo Thanh Niên.

      3]- Hoa Tăng Cách Mạng Đổi Mới. Buộc Phải Hành Động.-

      Hương Cảng Phật Giáo Hiệp Hội, Hội Trưởng là Pháp Sư Giác Quang, chuẩn bị sớm liền biết sau này không người kế thừa, đây là một vấn đề lớn rất nghiêm trọng, nhân vì Phật là lương y, pháp là diệu dược, tăng là người xem hộ. Phật là người xem bệnh như thế nào, chỉ mở phương thuốc, quan hệ nơi phương diện điều phục, nhu cầu tăng lử hoàn toàn phụ trách. Nếu như chế độ không thích nghi căn cơ, Phật pháp tuy nhiên đối với người có lợi ích, nếu không có tăng già điều trị, thì ai có thể biết được Phật pháp? Phật pháp mà không biết thì làm sao có thể nương nơi pháp mà tu hành. “Kinh Hoa Nghiêm” nói: [Dụ như trong đêm có bảo châu, không đèn có thể thấy, Phật pháp không người nói, mặc dù có huệ mà không thể hiểu rõ.] Cho nên Hội Trưởng Giác Công quả quyết nói rằng: [Hoa tăng canh tân bắt buộc phải làm, đại hạnh không tín lợi hại, riêng Hương Cảng, nơi tòa án chỗ nêu ra các tội hình, quả như không có thu hoạch thì toà án cho thông qua, nơi Hương Cảng cũng cần đi tìm thực thi.] Do đây mấy câu nói chứng minh, Giác Công dự thảo thi hành đại nguyện của Bồ Tát Địa Tạng, đại nguyện của Thực Hành Bồ Tát Phổ Hiền, đã có hạnh nguyện, tất nhiên sẽ làm nên nhiều việc to tát.

      Nào ngờ in ra chưa đến một tháng, tin tức rất tốt lại còn tùy theo tác phẩm in ra, nghe Pháp Sư Quả Thông nói, nơi trong Đại Tự Sơn Đông Dũng La Hán, dự định thiết lập một [ Tăng Học Viện] Số người không hạn chế nhiều hay ít, số học tăng trình độ phải được ngang nhau và tùy tình hình mời thỉnh giáo sư. Thứ hai là tin tức rất tốt và lại còn nữa, hội Phật giáo phát khởi chuẩn bị xây dựng [Cơ Sở Phật Giáo Thanh Thiếu Niên Khang Lạc.] Cơ Sở nầy đã được Thủ Phủ Hương Cảng phát cấp bằng công nhận phần đất công hơn năm vạn thước, dùng làm địa điểm kiến lập cơ sở, thực là một phần kêu gọi lên cao, hiệu quả nhanh chóng, Đây hoạt động rầm rộ trực tiếp truyền đến nhân sĩ giáo thọ của tôi để duyệt xét, từ nay về sau Phật giáo Hương Cảng tại đây tất nhiên chỉ có một lần gầy dựng mà thôi, đối với vấn đề Hoa Tăng canh tân, cũng có thể tha thiết mong chờ.

      4]- Bồi Dưỡng Hoa Tăng.-

      Hội Trưởng Tăng Già Hiệp Hội là Pháp Sư Tẩy Trần, đối với vấn đề bồi dưỡng Hoa Tăng, cũng đề xuất ba biện pháp giải quyết: (1) Một là vấn đề kinh phí. Ngài chủ trương nên tổ chức một ban chấp hành, ký hợp đồng biện pháp trù bị và gom góp kinh phí, cơ quan đây tất nhiên phải độc lập, tuyệt đối không thuộc nơi bất cứ chỗ có đạo tràng nào, dùng phương thức hội nghị hành sử quyền lực, bảo đảm trách nhiệm phần chi thu cùng đảm nhiệm phần khoản tiền chi thu. (2) Vấn đề hoàn cảnh. Bồi dưỡng tăng thanh niên, tất nhiên cần yếu có sở trường độc lập, xa lìa hoàn cảnh náo nhiệt. (3) Ba là vấn đề tuyển lựa người. Phàm là một người sư thầy cần tuyển lựa gồm đủ phẩm hạnh học lực, không được đảm nhiệm kiêm chức vụ sự việc khác, đã là chuyên tâm phục vụ Phật giáo, thì hội mới giúp cho lương bổng thích hợp, để giải quyết vấn đề ăn mặc ở, nhờ đó Phật giáo hoàn toàn mới có nhân tài, hội và ông tất nhiên có thể giải quyết dễ dàng. Chỗ nói : [Quân tử không nói, nói tất nhiên có trong tâm.] Người tôi nếu có thể giải quyết sẽ công bố ba điều kiện thực hành, sẽ đem lại tăng tài tất nhiên hưng thịnh.

      5]- Trước Có Hội Nghị. Sau Cần Quyết Định Thực Hành.- 

      Pháp Công từ Đài Loan đến, tôi tuy không nghe ngài giảng, đọc sách của ngài liền biết ngài là một vị cao tăng, biết lượng tính cao xa, tông chỉ các học thuyết đều thông. Ngài nói: [Nghe hội đã có bốn thứ điều kiện, một hôi, hai nghị, ba quyết, bốn hành. Nhưng ngài vân vân mỗi sau khi cử hành đại hội Hoa Tăng, chỉ có hội nghị, mà không có quyết hành.] Lại nói; [Cần nghĩ đại hội Hoa Tăng phát sanh tác dụng canh tân, tất nhiên phải nổ lực hợp tác, trước hết tiêu trừ ngã kiến......, lại đến duy nhất lần lượt tự ngã kiểm thảo, có ưu điểm nên nổ lực tiến lên, có khuyết điểm nên triệt để cải cách.] Lại nói: [Phật giáo không là không tiền, mà là không khéo dùng nó, kim tiền như nước, có thể chở ghe, cũng có thể lật úp ghe.] Pháp Công cách chức lúc hư bại, có thể gọi là một mũi kim thấy máu, dũng cảm nói không sợ. Nhiệt tình hộ giáo pháp, người ngày nay có cảm kích chỉ biết ngưỡng cao lên núi.

      6]- Giới Luật Không Nên Đơn Giản Hóa.-

      Canh tân tăng chế, có Pháp Sư Mổ chủ trương đơn giản hóa các điều khoảng của giới luật. Ngài nói: [Mỗi tỳ kheo tăng, tất nhiên phải cần giữ 250 điều khoản giới luật của Phật chế, mới là tỳ kheo thanh tịnh, không thì phạm giới, có mất tư cách của tỳ kheo, thì cần giải bỏ cà sa hoàn tục, đây là khi Phật còn tại thế chế độ nghiêm khắc đối với các tỳ kheo. Mà ngày nay khoa học ngày càng tiến bộ, tư tưởng nhân loại ngày mới tháng khác diễn biến không ngừng, giờ này chỗ này hãy hợp lại để thực hành, giống như không thích hợp, cần yếu nên đơn giản hóa.] Nhưng tôi không dám cẩu thả đồng ý, nhân vì Phật có giáo huấn rõ ràng: [Khi Phật còn tại thế, lấy Phật làm thầy, Phật sau khi diệt độ, lấy giới luật làm thầy.] Có giới thì xưng là tỳ kheo, không giới cùng người thế tục đâu có khác? Giới tiếng Phạn gọi là [Thi La], Trung Hoa gọi là [thanh lương], nghĩa là trong sạch và tươi mát; do ba nghiệp thân miệng ý của người tôi, dụ như lò lửa, suốt ngày bị thiêu đốt, không được tự tại, nhờ có giới thì có thể ngăn tội ác phòng sai lầm, có thể khiến tam độc nghiệp hỏa đình chỉ ngay lập tức, mà đặng thanh lương. Tiểu Từa thì có bảy thứ giới Biệt Giải Thoát, có thể thọ trì một phẩm giới, tứùc là đặng một thứ giải thoát, nếu thọ trì toàn bộ tức là đặng đại giải thoát, như thọ trì phần nhỏ, tức đặng giải thoát phần nhỏ, nếu một phần cũng không thể thọ trì thì như con tằm làm tổ kén, tự buộc tự trói, tội nó tự mang, cùng người không dứt. Cho đến nói có tỳ keo mất tư cách, thì cần giải y cà sa hoàn tục, hiện tại hội Phật giáo các nơi đều không có quyền lực, dù có tỳ kheo phạm giới cũng không người can dự, không giống như tòng lâm đại lục, có phạm thanh quy, thì bị trục xuất ra khỏi sơn môn. Như nói có giới điều không thích dùng nơi hiện tại, như [giới không cho tích trử vàng bạc châu báu], [giới chỗ lạ không lìa ba y], [giới quá giờ ngọ không được ăn], [giới nửa tháng bố tát một lần] vân vân, cố nhiên có rất nhiều người làm mà không đến, cũng có rất nhiều người kiên trì giữ gìn, như quả chúng ta đem cắt bỏ, không cần, vô hình chung tự không thể giữ gìn, cũng không hứa biệt nhân giữ, nghiã là không gởi dục, như thế không chỉ không công, mà ngược lại có lỗi. Kỳ thật, giới luâït tỳ kheo tuy có 250 điều, đại bộ phận là hộ trì [năm điều đại giới]. Năm điều đại giới của Phật giáo, cùng với năm thường của Nho gia có chỗ tợ hồ gần rất nhiều, năm giới đây cùng năm thường, không luận xưa nay trong ngoài, thời nào chỗ nào, không thể thích dùng sao? Tôi nghĩ quyết không có lý này, có thể nói xưa nay không thể biến đổi, chỗ khu vực không thể dời, do đây có thể biết đạo, tất cả chế độ đều có thể cải biến, chỉ giới luật của Phật không nên khinh dễ đổi thay. Phải biết một sự việc chế giới luật chỉ có Phật là một người chế giới luật, A La Hán, Bồ Tát còn chưa dám nhúng tay vào, huống chi phàm phu nơi biết nhiều của chúng ta, đâu dám tùy ý thay đổi, như quả ông cải đổi tôi cũng cải đổi, sẽ sau này không biết theo chỗ nào và bỏ chỗ nào, giới của Phật sao không biến, nếu có biến gọi là thật? Hiện giờ giống như tín đồ chỗ gọi cung kính người xuất gia cho là tăng bảo, cũng xem hiện tại người xuất gia có giới, có đức hạnh cao quý, thấy tướng liền sanh tín tâm, như quả không giới cùng người thế tục nào khác, đã mất tăng cách, người sao có thể kính tăng được, đã không kính tăng thì không người để quy y Tam Bảo, đã không người để quy y Tam Bảo, thì không tín đồ Phật giáo, đã không tín đồ Phật giáo, thì cũng không người xuất gia, đã không người xuất gia, thì Phật pháp cũng không thể tồn tại. Tam Bảo làm sao không diệt vong? Cổ Đức nói: [Giới là cội gốc vô thượng bồ đề, nên phải nhất tâm trì tịnh giới.] Cho nên đối với giới luật của Phật, tôi nhìn nhận cho nên cần phải bảo trì không biến đổi làm trọng.

       7]- Y Phục Của Tăng Đổi Đi.
              Không Trở Lại Trang Nghiêm Cùng Phân Biệt.-

      Đến vấn đề y phục của tăng, Pháp Sư Mổ nói: [Hình tròn cổ vuông áo dài không là Phật chế, không nhất định phải ghi vào.] Tương phản là Phật chế, chúng ta nhất định cần mặc; Phật chế ba y không lìa thân, chúng ta có tuân mệnh không? Nhân vì chính Trung Quốc tình hình không giống nhau, cho nên cổ đức sắp sếp hình thức chuyển biến, không phải làm pháp sự  thì có thể dùng áo lót, áo dài, thay thế Phật y, đến nay vấn đề đây tương truyền hơn ngàn năm nay cũng không sai trái. Chúng ta dạy có bốn thứ khuyên răn thanh tịnh minh bạch, bốn thứ đó như: [Người tu đạo nếu không đoạn bốn thứ sát đạo dâm vọng, dù được diệu ngộ, cũng như nấu cát thành cơm, cho dù tải qua trần lao, cũng không được chín, sanh tử luân hồi, vĩnh viễn không ra khỏi.] Do đó có thể biết chúng ta quyết định không đề xướng kết hôn, bốn thứ luật nghi chúng ta không thể không bảo trì. Nếu không so với thế tục không khác, rất dễ nhiễm ô ác tập.

       Đến nơi người xuất gia ở hải ngoại không có mang áo dài, do nơi chỗ kia khí trời rất nóng, đại gia nhằm phương tiện, quyết không thể cho đây là hợp lý. Phải biết mỗi một hành động đều có đồng phục của mỗi một hành động, như quả, không mang quần áo cảnh sát làm sao người ta biết là cảnh sát? Không mang y phục học sinh làm sao người ta biết là học sinh? Giả sử không mang y phục hòa thượng làm sao người ta biết là hòa thượng? Ai nấy đều biết, Tần Quốc đến chỗ hòa thượng, lại không ông ấy thân mang áo cà sa đến? Nhân đây chúng ta cho là nhan sắc cùng thứ hình thức có thể canh tân, quyết không nên đem tăng phục cải làm trang phục đời Đường hoặc trang phục theo kiểu tây phương.

      Vấn đề nhan sắc quan hệ nơi trang phục của tăng lữ, cũng không phải thường trọng yếu, thời xưa sinh hoạt đơn giản, trang phục cũng đơn giản, tăng tôi mang áo hoại sắc, người không cho là lạ. Nhưng ngày nay hoàn cảnh có khác, nhưng nếu mang y bá nạp, một miếng xám, một miếng đen, không phải thường nên khó xem, có phần khó hạp với phong tục. Bồ Tát dự thảo dùng tứ nhiếp pháp để hóa độ chúng sanh, mà nay cách nhau rất xa, tế nào có thể dùng thế gian thành tựu khiến sanh hoan hỷ hay sao? Tôi cho là nhan sắc cần phải nhất luật, thí dụ như tỳ kheo mang màu cổ đồng thiếc, nhưng hai vị hội trưởng có thể mang màu vàng, khiến người một khi thấy, liền biết là lãnh tụ. Tỳ kheo ni nhất luật mang màu xám nhạt. Như thế ra vào đều thường trang nghiêm, khiến người một khi thấy liền biết tăng ni mới là có biệt. Chỗ gọi là: [Phật pháp không phá tướng thế gian.] Trong luật Phật chế tăng phục sức cùng người thế tục có khác, chính vì tăng phục sức có khác, tự nhiên không buông lung. Giả sử bỏ phục sức của tăng, có thể bệnh tật xuất hiện cả trăm lần, nhân đây áo dài tất nhiên không nên cải bỏ. Năm gần đây Phật Giáo Thanh Niên Hiệp Hội, nơi mỗi tuần, năm giờ chiều, mượn Đồ Thư Quán cử hành lễ niệm Phật hội, rất nhiều thanh niên chưa từng mang áo dài, có thể cảm giác bất an, tôi đặc biệt gởi những thanh niên đó đến người bạn ở Đài Loan, gởi đến một tốp cung ứng giá rẻ, về sau bọn chúng đều mang áo tràng niệm Phật, rất cảm giác, xem chỉnh tề rất đẹp, tâm sanh hoan hỷ, do đây có thể thấy, áo dài cùng áo tràng đều là tốt đẹp không biến.

      8]- Thiết Lập Học Viện Tăng Già. Tích Cực Huấn Luyện.-

      Như chỗ biết khắp cả, hiện thời người xuất gia, không luận nam nữ, chỉ có thể tìm sư phụ riêng biệt nhờ sư phụ thâu làm đồ đệ. Cô không luận dưới mắt có nhiều ít tăng ni, hiện nay đều có người kính ngưỡng học vấn cùng đạo đức, nhưng người xuất gia chỉ có thể y chỉ một người sư phụ, nhân đây, rất nhiều vấn đề lại tùy theo đó phát sanh, sư phụ không thể chỉ dạy kinh giáo? Sư phụ không thể cấp dưỡng cho đệ tử hoàn cảnhtu hành? Sư phụ không thể đem thân giáo chỉ bày pham hạnh? Sư phụ không thể dùng chánh tri kiến truyền đạo cho nó? Thế là, phải chăng giống như sự việc đầu tiên cần cho nó, nên lý do Hương Cảng Phật Giáo Hội hoặc Tăng Già Hội, hoặc hai Hội hợp nhau xây dựng một Phật Học Viện, tại Hương Cảng đã thu nhận đồ chúng chín đồ chúng tăng ni, cho nên xem nó thế họcđã vượt qua, đủ điều kiện vào [Phật Học Viện], kế tiếp trải qua kiểm tra tiêu chuẩn thì cho chọn vào chương trình dạy cho cơ bản tri thức cùng oai nghi của Phật giáo, thời gian một năm; sau đó giảng kinh tập luật, thời gian hai năm. Người mới xuất gia, trải qua giáo dục ba năm, chỉ định nó đối với giáo nghĩa cùng lễ nghi khuôn phép đều có nhận thức rành mạch, dù rằng tất nhiên chưa đủ khả năng làm biểu tượng giáo sư, nhưng cũng không mất làm một đệ tử Như Lai. Giáo dục kỳ hạn đã viên mãn, các người có thể trở về các chùa của mình, tùy sư phụ định đặt. Như có chí hoằng pháp, có thể do sư phụ của ông, hoặc do đoàn thể hai hội tin tưỏng tài trợ tiền bạc, thâu tín đồ như thế, không phải sư phụ hao tổn tinh thần giáo thọ, người mới xuất gia cũng có thể dùng học tập cùng tu hành để an tâm, sắp xếp như thế, tin tưởng đương nhiên có thể cổ động kích lệ không ít thanh thiếu niên nam nữ, bỏ tục xuất gia, tự lợi lợi tha.

      9]- Xuất Gia Đoản Kỳ. Đào Tạo Cương Cường Mới.-

      Vấn đề Hoa Tăng tiếp toán tác giả Dương cư sĩ nói rằng: [Đến vấn đề xuất gia Đoản Kỳ, có thể không  giải quyết vấn đề người tiếp theo sau? Đương nhiên không thể hoàn toàn dựa vào xuất gia Đoản Kỳ cho là có thể giải quyết vấn đề, nhưng tôi cho là xuất gia đoản kỳ cũng là phương pháp duy nhất giải quyết không người kế thừa về sau. Người xuất gia đoản kỳ, nơi trong bảy ngày không thể ăn thịt uống rượu, dâm dục cờ bạc, cần nên lúc nào miệng cũng thường niệm Phật A Di Đà, tai nghe Phật pháp, mắt xem tăng lữ, thân lê Tam Bảo, tâm tư duy trì giới định huệ, đã trải qua đến đặng ngăn ác hành thiện có hiệu nghiệm. Hà huống tiến lên thừa tiếp thọ 10 giới Sa Di và 6 giới trọng cùng 28 giới khinh của Bồ Tát? Sau bảy ngày mặc dù chưa xả giới hoàn tục, chỉ chủng tử bồ đề của giới đã vào trong tám thức phước điền, lúc nào cũng ràng buộc thân tâm, chính đây là pháp luật vô hình, để dùng sau này như gặp việc người phóng hỏa giết tất nhiên có thể nghĩ phát khởi tự thân đã từng trải qua ra khỏi nhà để thọ giới, cùng người chưa ra khỏi nhà mà thọ giới, ở trên tư tưởng, tuyệt đối có chỗ không giống nhau. Phật gọi: [Thí dụ như một vị cõi trời Tứ Thiên mãn kiếp xuống trần gian vào trong bậc A La Hán, nếu như có một người mãn trăm tuổi, phát tâm cung kính cúng dường trở thành La Hán; các La Hán đây, nào y phục, ăn uống, thuốc thang, ngọa cụ, cho đến trước khi vào Niết Bàn, lại khởi tâm xây tháp  tu sửa đền miếu, chổ đặng công đức không bằng người xuất gia thọ giới trong một ngày một đêm.] Chỉ một ngày một đêm còn thâu hoạch công đức được như thế, hà huống bảy ngày bảy đêm chỗ đặng công đức, đâu có lường được? Lại nữa, hà huống do nơi hội Tăng Già Không Tiền Sáng đề cử vạân động xuất gia đoản kỳ, các báo đăng tải cùng điện đài phát biểu bằng phát thanh, bằng điện ảnh trải khắp ngàn chợ, dân cảm niệm phát khởi xuất gia, tuy nhiên hiện thời còn chưa khả năng đạt đến nguyện vọng xuất gia luôn, nhưng hạt giống xuất gia trở thành chủng tử, ngày sau như nghiên cứu kinh giáo thâm sâu, không luận đời nay hoặc đời sau, chỉ cần gặp được nhân duyên xuất gia, thân tâm buông xả, bỏ tục xuất gia. Hà huống đã có 45 lần xuất gia đoản kỳ, kết quả biến thành xuất gia trường kỳ, có thể nói đề cử đây không là vấn đề gợi ý? Nhân đây ta cho là hội Tăng Già phát khởi một năm một lần vận động độ người xuất gia đoản kỳ, nhất định có lợi ích thù thắng, chỗ được công đức không thể nghĩ bàn.

      3.-TĂNG GIÀ LÀ KHÔNG TIÊU CỰC.-

      Thường nghe người nói: [Nhân sĩ Phật giáo không luận giảng kinh thuyết pháp, hoặc khi cùng người nói chuyện, không đàm luận về không, chính là giảng về khổ, thực tại tôi ngày nay không cố ý nghe! Như thế người đời nay theo hướng con đường bi quan tiêu cực, làm sao đối với thế sự nhân tâm lại có bổ ích gì?] Chưa từng nghiên cứu qua người lý luận Phật giáo, ngộ nhận và trách cứ những lời không thể tưởng tượng đến được.

      Trên sự thật, Phật giáo đã không tiêu cực, lại không bi quan, ngã Phật còn không lạc quan, sao lại bi quan? Tất cả sự việc trong thế gian, đều tương đối. Ngã Phật không có lạc quan cùng bi quan, có thể nêu một thí dụ làm bằng chứng: Phật sau khi thành đạo, độ vô lượng người, Lục Sư Ngoại Đạo, ganh ghét thâm sâu, do đó họ dạy tín đồ nữ của họ dùng cỏ che thân, mỗi ngày lần lần kiến bụng lớn, sau đó lấy ống cây che thân tình trạng lâm sản, mọi người đều thấy, hỏi nó duyên cớ gì, nó đáp: [Tôi trước kia cùng sa môn qua lại nói ra vẻ sợ hãi, cho nên mới có chửa như thế này.] Sau khi ngoại đạo nghe, giả vờ giận dữ la lớn, thế là mang theo đồ đệ nữ, họp lại trước giảng đường của Phật. Lúc bấy giờ Phật cùng đại chúng chính nơi giảng đường thuyết pháp, ngoại đạo đối trước Phật cao tiếng nói rằng: [Sa môn Cù Đàm yêu nữ đây của tôi, phạm giới dâm dục, cho nên nay có mang.] Nhưng Phật ngồi uy nghi không động, nếu không có việc gì, quyết không bi quan. Do nơi tạo tặc tâm hư vọng, tinh thần của nữ đây khẩn trương, hơn nữa bố trí còn thiếu chưa tinh tế, bỗng mhiên ống cây che thân rơi xuống đất, tại hội trường đại chúng thấy là ngụy tạo, liền phát lên cười lớn. Lúc ấy đại chúng dị khẩu đồngm thinh tán thán Phật kệ rằng: [Thân Phật sáng rực rỡ như núi vàng, thanh tịnh không cùng loại ngang nhau, công đức viên mãn mầu nhiệm cũng như núi cao, cho nên ta cúi đầu đảnh lễ đấng Vua Núi.] Đại chúng tuy nhiên ca tụng Phật như thế, Phật cũng không cảm giác hoan hỷ, nhân vì Phật Đà đã trải qua đạt đến đại giải thoát, cho nên các cảnh giới khổ lạc, sớm đã đặt thân ngoài sự việc, sao lại bi quan cùng lạc quan?

      Kinh Phật có nói: [ Thiền duyệt nhi thực, pháp hỷ sung mãn.] ( Thiền vui thích làm món ăn. Pháp vui mừng được tràn đầy), Người tu đạo tâm không ham thích, thường dùng thiền duyệt pháp hỷ làm món ăn, xuất thế gian ăn có năm thứ:

      (1)- Niệm Thực. Người tu Thánh đạo, thường bảo trì chánh niệm,
              tâm chánh sanh lạc.
      (2)- Pháp Hỷ Thực. Thọ pháp lạc của Phật, trợ giúp chủng tử đạo  
             tăng trưởng, tâm sanh hoan hỷ.
      (3)- Thiền Duyệt Thực. Nhân đặng định lực, nuôi lớn huệ mạng, đạo
             phẩm viên minh, tâm thường hỷ lạc.
      (4)- Nguyện Thực. Không xả phạm hạnh nuôi lớn thiện căn, tùy   
             nguyện được thành tựu, lời nguyện được viên mãn, tâm sanh an   
             lạc.
      (5)- Giải Thoát Thực. Lìa khỏi các nghiệp trói buộc, nơi các pháp 
             Được tự tại, nên sanh khoái lạc.

      Biểu hiện trên mặt xem thấy, Phật giáo đồ tợ hồ có thể nói không khoái lạc, nhân vì chúng nó chủ trương thanh tâm ít dục, thà đạm bạc mà thanh tịnh, cũng chính nhân vì người đời thấy đến nhân sĩ Phật giáo không cầu danh, không mưu lợi, sẽ được cùng mất, đặt các phép tắc ra ngoài, lại vì chúng nó dùng quán từ bi. Như quả nói Phật giáo là tiêu cực, Bồ tát Địa Tạng lại không gặp nói: [Độ tận chúng sanh, mới chứng quả Bồ Đề, địa ngục chưa hết, thề không thành Phật.] Thật tại giảng, không luận tông giáo nào, hoặc đoàn thể nào, thậm chí cá nhân nào, giả sử người đó đơn độc một mặt có tiêu cực, mà một mặt riêng có tích cực, cá nhân đây, hoặc đoàn thể đây, quyết định không có biện pháp ở thế gian này.

      Đề cử thí dụ có người ở đền thờ của một tòa nhà lớn, trang nghiêm phi thường, cảnh chung quanh thanh tịnh, cảnh sắc tỉnh mịch xinh đẹp, tại đây một tăng lữ xuất gia ẩn cư, có lúc hoặc giảng kinh có lúc hoặc ngồi thiền. Chỗ gọi là: [Không vui cũng không lo, tùy duyên vượt qua xuân thu.] Thứ sinh hoạt tự tại thanh tịnh nhàn rỗi đây, ngày nay chúng nó sanh khởi hứng thú ngưỡng mộ không thể so sánh. Sau chúng nó kết quả đạt được thời gian chu đáo, liền chuyển đến Phật đường mổ để ở. Ở ban đầu trước hai ngày vẫn còn thừa nhận vui thích, đến ngày thứ ba liền giác ngộ có một số kiên nhẫn cẩn thận, vừa mới qua một tuần lễ, tất cả khiếu nại không ở, quyết định thúc dục lớn tiếng cần về nhà. Người hỏi cớ sao, họ đáp: [Chúng tôi ở nhà bên trong thường xem truyền hình, nghe âm nhạc, có lúc cùng bạn bè nói chuyện trên trời dưới đất sinh hoạt đã thành thói quen, ai dự tính đến đây, có mắt như không thấy, có tai từ chối không nghe, mặt đối với hư không và núi non, một vùng yên tĩnh, tình cảnh như thế, cảm nhận được sâu sắc tình trạng vắng vẻ tịch mịch đáng sợ.] Có thể thấy sinh hoạt thanh tịnh, đều không phải dễ vượt qua.

      Người xuất gia ở lâu vùng quê ngoài thành, họ rất không biết phiền muộn là gì? Nhân vì các vị ấy riêng có một mặt tích cực. Không giống như người ở hoàn cảnh tại trong thành phố đây, không biết tìm kiếm một số công tác như thế nào, suốt ngày tìm không có bất cứ sự việc gì để làm, chỉ có một số Phật giáo đồ bận rộn công việc nên từ chối không có thời gian cắt tóc cùng cắt móng tay. Họ vào buổi chiều lúc mười giờ nghỉ dưỡng, giửa đêm thức giấc, chính cần yếu đứng dậy chịu khó, lúc buồn ngủ thì ngủ trở lại, gần sáng bốn giờ ra khỏi giường, tụng thời khóa sáng, sau đó ăn cháo sáng hoặc lễ bái Phật, hoặc tụng kinh, hoặc niệm Phật, hoặc tham thiền, nói chung, mục tiêu ở nơi giải thoát sanh tử, vượt khỏi ba cõi. Tất nhiên phải dũng mãnh tinh tấn, nhưng mà suốt ngày không có dư thời gian. Chỗ gọi: [Thân này không hướng về để vượt qua, thân này lại chờ đời nào để vượt qua.] Do nơi tinh thần có chỗ ký thác, cho nên lìa nhà vào ở thâm sơn mười năm, cũng không giác ngộ yên lặng. Phật giáo đồ ở núi, còn không thể nói các vị ấy là tiêu cực; còn những vị sống ở khu chợ, bận rộn công việc, nào phát động xây dựng giáo dục, văn hóa, viện thuốc, viện an lão, viện nuôi trẻ nhỏ, giảng kinh thuyết pháp, độ người hành thập thiện, dùng lợi sanh làm sự nghiệp, người hoằng pháp là nhiệm vụ, có thể nói các vị ấy có phải là tiêu cực không?

      Tuy nhiên có thiểu số người, nên thực hiện Phật sự siêu độ, cũng nhân nhu cầu của Phật giáo đồ, họ nghĩ rằng cống hiến công đức tụng kinh, khiến người thân quyến thuộc, tiêu tai ách nạn, tăng phước tăng thọ. Khiến không phải Phật giáo đồ, do ở nhà tai họa thay phiên lần lượt phát sanh, hoặc quỷ tác oai tác quái, khiến người sùng bái. Như quả năm nọ chánh phủ vận chuyển các con ngựa trường đua vì cho chỗ đó có ma, cũng lúc đó có thỉnh các cao tăng đến trước tụng kinh, vì họ giải oan cởi bỏ trói buộc, mặc dù chưa có thể chuyển hóa hết tính ngang ngược làm cho phước lành an hòa, do đây xem đến, nên thực hiện tăng đoàn, dù rằng đối với người đời cũng có không ai không đại bổ ích.

      Người thế tục tuyệt đại đa số cần nam hôn nữ thú, sanh nam dục nữ, sợ không được lợi mình mà đi phá thai, mưu cầu sinh kế, mà không cần tích đức, ăn mặc ở sinh hoạt lại thành vấn đề. Nhưng đối với ăn chay niệm Phật, tĩnh tọa tham thiền, giải thoát sanh tử, đó chính là không cảm hứng xuất hiện hoàn toàn, tợ hồ không có rảnh việc, vì bận rộn xem điện ảnh cùng đánh giây gay cho chim sẻ để tiêu khiển. Nói chung lại, tích cực của bọn họ là ở phương diện vật chất, còn ở phương diện tu tâm dưỡng tánh, nhất định là tiêu cực.

      Người xuất gia đã không cần nam hôn nữ thú, đương nhiên chính không sanh trai dưỡng gái, hoàn toàn không gia đình không lên lụy ở rể, cho nên gọi: [ Một bát cơm của ngàn nhà, thân cộ độc đi vạn dậm.] Lại nói: [ Thấy đến sơn môn chính là nhà.] Ăn ở không thành vấn đề, áo mặc bá nạp, đi thì chỉ đi bộ, ăn mặc ở đều tự giải quyết, thử hỏi lại cần ai giúp đỡ? Là ai là người ưu sầu? Nhân đây không cần đi tìm cầu tích đức bằng vật chất, nên mới bị ngộ nhận cho là tiêu cực.

      Người xuất gia chỉ cần ra khỏi nhà ba cõi, cần yếu dứt sanh thoát tử, bắt đầu thực hành thực tế không phải dễ, do nơi chấp ngã nhân từ vô thỉ đến nay, thất tình lục dục. Trước hết Thất Tình:

      (Thất tình là bảy tình cảm: [1] Hỷ, nghĩa là vui mừng; [2] Nộ, nghĩa là tức giận; [3] Ai, nghĩa là đau đớn; [4] cụ, nghĩa là sợ sệt; [5] Ái, nghĩa là yêu đương; [6] Ố, nghĩa là ganh ghét; [7] Dục, nghĩa là ham muốn.)

       Lục dục, (Lục dục, nghĩa là sáu sự ham muốn của con người, gồm có: [1] Sắc Dục: Thấy sắc đẹp của kẻ nam người nữ sanh tâm ham muốn; [2] Hình Mạo Dục: Thấy hình tướng tao nhã lịch thiệp của nam hay nữ liền sanh tâm ham muốn; [3] Oai Nghi Tư Thái Dục: thấy dáng điệu phong thái lịch thiệp của nam nữ liên sanh tâm ham muốn; [4] Ngôn Ngữ A m Thanh Dục: thấy nghe người ta nói khéo léo ngọt ngào êm dịu hoặc nghe ca hát tiếng thanh nhã đem lòng ham muốn say đắm; [5] Tế Họat Dục: Thấy da thịt mịn màng trơn tru của nam nữ sanh lòng ham muốn say đắm; [6] Nhân Tướng Dục: thấy tướng trạng đẹp đẽ đáng yêu của nam nữ sanh lòng ham muốn say đắm).

      Thất Tình Lục dục trở thành tâp khí đã ăn sâu, đều không phải một sớm một chiều có thể đoạn trừ, tuy khó đoạn trừ cũng cần đoạn trừ, giống như kẻ thù của một người cùng vạn người. Chỗ gọi: [Khó thực hành, nhưng phải thực hành, khó nhẫn nhục nhưng phải nhẫn nhục.] Nói dứt sanh tử, nói đâu dễ dàng, đạo tâm hơi có không kiên nhẫn, liền đọa vào hầm ngũ dục. Người xuất gia ngoại trừ nghiêm túc giữ gìn 250 giới của Tiểu Thừa, ngoài ra giữ 10 giới trọng 48 giới khinh của Đại Thừa, lại còn có ba ngàn oai nghi, tám vạn tế hạnh, như quả không tích cực thọ trì, thì dứt sanh thoát tử thì nhà ngươi không có dự phần. Cổ Đức nói: [Xuất gia chính là công việc của đại trượng phu, không phải đem việc tương đối chỗ có thể làm.] tức là nghĩa đây vậy.

      Người đời thường hoan hỷ nói người xuất gia thường có bệnh tật, trên sự thật, tăng lữ chính là người phàm phu học rộng, thực tại học tập trực tiếp thánh hiền, học nhiều ít thì tính toán nhiều ít, đều ở tiểu nhi mới vào con đường học hành, trạm phát khởi bước đến, nhất định gặp nghiêng về từ đông đến tây, có ai đảm bảo chứng minh chúng nó không bị bện tật, giả sử đích thực học đến khi không bệnh tật, đó chính là thành người thánh. Đại sư Lục Tổ Huệ Năng nói: [Nếu người tu đạo chân chánh, không thấy lỗi thế gian, nếu thấy người khác không lỗi, tự mình không lỗi là sai lầm.] Ý nghĩ là nói, thấy lỗi người khác, tức là mình lỗi, nếu cần làm người học thức chân chánh, nên lúc ấy thường kiểm thảo chính mình mới đúng.

      Người xuất gia cũng phân hai bộ phận, một phận người ở tại thâm sơn cổ miếu, miệt mài khổ tu hoặc ngồi nhập định tham thiền, hoặc tụng kinh niệm Phật, như thế không thể nói chúng nó là yếm thế tiêu cực. Tỷ như một số người chuyên đọc sách, đầu tiên cần bồi đắp và tăng cường học vấn cho chính mình, sẽ đến một ngày sau khi học thành tài, mới có thể phục vụ cho xã hội. Người xuất gia cũng là như thế, trụ ở thâm sơn khổ tu, một ngày khi có chỗ thành tựu chính cần xuống núi hoằng pháp lợi sanh. Đề cử thí dụ chính có một Pháp Sư Thánh ở Hương Cảng, Pháp sư Diệu Liên, ở Đoài Loan có Pháp sư Ấn Thuận, Pháp sư Thánh Nghiêm, hồi còn trẻ đều ở thâm sơn bế quan khổ tu nhiều năm, hiện nay đã xuống núi, thâm nhập vào xã hội, giảng kinh thuyết pháp, chính thật tiển [Lợi sanh làm sự nghiệp, hoằng pháp làm nghĩa vụ] Đích thực là sự nghiệp của Bồ Tát.

      Riêng có một bộ phận người xuất gia tinh thông Phật pháp, không trụ thâm sơn khổ tu, trước hết phát nguyện hóa độ chúng sanh. Kinh Phật có nói: [Tự mình chưa độ, làm sao có thể độ người, đây là phát tâm Bồ Tát.] Nhân đây sáng lập cơ sở giáo dục, phát huy y viện, phát dương văn hóa, kiến lập viện dưõng lão, diễn giảng Phật pháp, độ người thọ trì ngũ giới, tu thập thiện, tịnh hóa xã hội, thay đổi phong tục tập quán, đề xướng tịnh độ nhân gian, suốt ngày bận rộn không thể giao lưu. Cụ thể như Pháp sư Tẩy Trần sáng lập rất nhiều học hiệu Phật giáo, chùa Diệu Pháp trong 20 năm gần đây tổ chức thọ Bát Quan Trai Giới, đây đều là do năng lực của Pháp sư Tẩy Trần, nhân vì chùa Diệu Pháp chính là một tay của Pháp sư sáng lập, các vị thấy đến chùa Diệu Pháp kiểu rất rộng lớn, có thể tưởng tượng đến khí phách của Pháp sư Tẩy Trần vĩ đại như thế nào; còn Pháp sư Khả Tích đã trải qua cay đắng khổ sở liên lụy đến, nếu không như thế, Pháp sư Tẩy Trần ở đây trong mười năm có thể sáng tạo rất nhiều sự nghiệp, sự phát triển của Phật giáo Hương Cảng, đương nhiên không chỉ ở đây mà thôi, khả năng hưng thịnh vượt xa hơn hiện tại.

      Cần yếu hoằng dương Phật pháp đúng là bọn thất phu chúng ta có trách nhiệm, từ thành công của Pháp sư Tẩy Trần, ta có thể tin chắc, chỉ cần có sức đại nguyện, đại tài trí, nhất định có thể đem Phật giáo Hương Cảng phát khởi chấn hưng trở lại, đệ tử Tam Bảo, có thể không phát nguyện, có thể không phấn đấu, chỉ nổ lực cầu tiến lên được không?

                                  (còn tiếp)
Chùa Bảo Phước – San Jose, California

Trung tâm phiên dịch và trước tác

Thích Thắng Hoan


          Ngày 25.7.2021


Bài liên hệ
Phật học văn tập 1&2
Phật học văn tập 3
Phật học văn tập 4

Phật Học Văn Tập 5
Phật Học Văn Tập 6 (phần cuối)

 

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (0 đã gửi)

tổng số: | đang hiển thị:

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

0

Tags

Không có tags cho bài viết này

Đăng nhập