Pháp sư Huyền Trang sáng lập Pháp Tướng tông như thế nào?

Trước nay hay nói đến các tông phái đều thuộc Không tông Đại thừa, nhưng Pháp Tướng tông được thành lập vào đầu thời nhà Đường lại thuộc Hữu tông. Pháp sư Huyền Trang và ngài Khuy Cơ kế thừa trọn vẹn y bát của những Đại sư Hữu tông ở Ấn Độ như ngài Vô Trước, ngài Thế Thân. Pháp Tướng tông chủ trương tất cả sự vật trong thế giới hiện thực đều là tập hợp thể rất nhiều kinh nghiệm cảm giác, đều là biến hiện của ‘thức’.
Quan điểm này giống như kinh nghiệm luận chủ nghĩa duy tâm của học thuyết George Berkeley (1684~1753 sTl) ở châu Âu. Trong cuốn sách “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm” (唯物主義和經驗批判主義) của Lenin viết, cũng vì mục đích mở thông hướng cảnh giới tối cao và thế giới (cõi trời biến tướng) chân như, vì vậy đầu tiên cũng là phê phán loại học thuyết này, nhưng Pháp Tướng tông lại nêu lên học thuyết ‘tam tánh’ (三性), ‘tam vô tánh’ (三無性). Pháp Tướng tông hoàn hoàn toàn toàn tiếp thu từ học thuyết liên hệ 8 thức của Du-già hành phái Ấn Độ, cho rằng trong thức thứ 8 a-lại-da thức nào đó, chứa cả chủng tử hữu lậu và chủng tử vô lậu. Chủng tử hữu lậu thông qua huân tập việc lành mà có thể chuyển hóa thành chủng tử vô lậu, chỉ có dứt sạch chủng tử hữu lậu mới có thể thành Phật, và chỉ có Phật mới dứt sạch chủng tử hữu lậu. Nay không bàn đến mâu thuẫn bên trong bởi vì không có cách gì giải quyết, mà chỉ là rất khó và không chút hiểu tỏ đường tắt thành Phật lạ lùng này. Như Thiền tông và các tông phái khác cũng nêu lên những quan điểm tương đối như “Buông bỏ đồ tể, lập tức thành Phật”, “Người nhất-xiển-đề đều có thể Phật tánh”, “Vô tình có tánh”, khả năng khó dễ ở đây cũng như trời và đất, mọi người bỏ điều này sẽ được điều kia, chẳng phải thật tự nhiên sao? Còn điểm nữa, Pháp Tướng tông có chỗ giống và không giống với các tông phái khác, là chủ nghĩa giáo điều trong Pháp Tướng tông hầu như hoàn toàn tiếp thu từ một thứ học thuyết nào đó của Hữu tông Ấn Độ. Pháp Tướng tông vay mượn chủ nghĩa tư bản tương đối để vứt sạch cái luận chứng thế giới hiện thực hư vọng không thật, nhưng vẫn cho rằng ‘thức’ là tồn tại. Pháp Tướng tông hầu như không có sáng tạo gì và chủ nghĩa xét lại, không có hoặc rất ít phối hợp với hình thế tranh đấu giai cấp hay thích ứng yêu cầu nền tảng kinh tế lúc đó. Còn những tông phái khác đều hoặc ít hoặc nhiều điều Trung Quốc hóa, cũng là nhằm nói đến phối hợp chặt chẽ với giai cấp đấu tranh để phục vụ thống trị. Những tông phái này, đặc biệt Thiền tông được lưu hành lâu dài ở Trung Quốc, còn Pháp Tướng tông chỉ lưu hành hơn 10 năm. Người sáng lập Pháp Tướng tông chết đi thì tông phái cũng lập tức tiêu mất, nguyên nhân cũng ở trong dạng này. Chúng ta có thể đưa ra một kết luận: một tông phái được lưu hành với thời gian ngắn dài là trở thành tỉ lệ thuận trình độ Trung Quốc hóa với tông phái đó. Mọi người ở thiên quốc nào đó đầu tư được tiện lợi, ai cũng có thể hoạch lợi được quần chúng, cũng có thể dẫn tới cũng cố việc thống trị. Ngược lại, cũng không thể. Loại tình huống này, đồng dạng có thể phát hiện trên sử Phật giáo Ấn Độ, trong đó sẽ có tuân thủ quy tắc. Ở Trung Quốc hay cùng với ở Ấn Độ, vẫn có thể phát hiện một quy luật, cũng là: phiếu mọi người ở thiên quốc, siêu bán buôn siêu tiện lợi. Phiếu mọi người của Pháp Tướng tông bán được một điểm qúy, cho nên người mua cũng ít. Sau Pháp Tướng tông còn xuất hiện Hoa Nghiêm tông và Thiền tông, cũng mang đến nhiều tiện lợi. Hoa Nghiêm tông tuyên bày người bước vào cõi Phật không cần phải nỗ lực khổ tu, không cần vói đến những tương lai xa vời, chỉ cần trước mắt cải biến một chút quan điểm về thế giới hiện thực thì lập tức cũng có thể thành Phật. Câu “Buông bỏ đồ tể, lập tức thành Phật” của Thiền tông rất nổi tiếng, cũng là rất tiện lợi đơn giản. Thiền tông đặc biệt lưu hành với thời gian dài, đặc biệt truyền rộng vùng đất, nhưng khó biết ngẫu nhiên chẳng bao lâu nữa?
Có người[1]nêu lên ngài Huyền Trang mưu tính câu thông hai phái Du-già và Trung Quán, nên lúc ở Ấn Độ, ngài Huyền Trang đã viết Hội Tông luận (會宗論) cũng mong đạt đến mục đích đó. Lương Khải Siêu nói: “Hội thông hai tông Du-già và Bát-nhã, đúng là nguyện lớn cuộc đời Huyền Trang”.[2] Tôi thấy quan điểm này có lẽ không mấy xác thực và toàn diện, vì ngài Huyền Trang trên thực tế tự mình xây dựng hệ thống Phật học trên nền tảng Không tông (Bát-nhã).[3] Huyền Trang không có xu hướng đồng đẳng giữa Bát-nhã và Du-già. Nói đến điều này, tức là trong tư tưởng Huyền Trang có nhân tố biện chứng pháp (辯證法), đó cũng là đảo ngược tình huống phù hợp thực tế.
Trích dịch quyển “15 Đề mục Phật giáo”, đề thứ 12 “Liên quan Huyền Trang”,
Giáo sư Lý Tiển Lâm
Thích Trung Nghĩa dịch
[1]Điền Quang Liệt (田光烈), Huyền Trang cập kì triết học tư tưởng trung chi biện chứng pháp nhân tố (玄奘及其哲學思想中之辯證法因素), Nxb. Nhân dân Vân Nam, 1958, tr.9
[2] Ẩm Băng Thất toàn tập (飲冰室全集), và thiên thứ 15 China Nội học viện tinh hiệu bản Huyền Trang truyện thư hậu (支那內學院精校本玄奘傳書後) trong quyển “18 thiên nghiên cứu Phật học” của Lương Khải Siêu (梁啟超)
[3]Nhiệm Kế Dũ (任繼愈), Hán Đường Phật giáo tư tưởng luận tập (漢唐佛教思想論集), Nxb. Nhân dân, 1973, tr.208
- Bản khắc kinh Phật thời cổ đại tại vùng ĐBSCL TS Thái Văn Chải
- Các Trường Phái Triết Học Phật Giáo Và Đối Tượng Phản Luận Lama Zopa Rinpoche, Minh Chánh chuyển ngữ
- Dị Bộ Tông Luân Luận: Một luận thư không thể thiếu trong nghiên cứu Phật Học Thích Giác Hoàng (*)
- Hai quyến rũ lớn trong lịch sử tư tưởng Phật giáo Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
- Hiện tại lạc trú Thích Hạnh Bình
- Các Trường Phái Triết Học Phật Giáo Và Đối Tượng Phản Luận Lama Zopa Rinpoche, Minh Chánh chuyển ngữ
- Dị Bộ Tông Luân Luận: Một luận thư không thể thiếu trong nghiên cứu Phật Học Thích Giác Hoàng (*)
- Hai quyến rũ lớn trong lịch sử tư tưởng Phật giáo Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
- Hiện tại lạc trú Thích Hạnh Bình
- Tư tưởng Hữu của phái Hữu Bộ Thích Hạnh Bình
- Trường phái Dharmaguptaka (Đàm-vô-đức bộ) Nguyên tác: M. Kr - Thích Nữ Liên Hiếu dịch
- Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc của Người Cùng Tử Tâm Hà - Lê Công Đa
- Nhân đọc Triết Học Thế Thân Thích Tuệ Sỹ bản dịch Việt
- Tâm Hiện Đại Quán Như
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Đại Tỳ-bà-sa luận (大毗婆沙论 Abhidharma-mahavibhasa-sastra)
- Quan Hệ Niên Đại Soạn Viết Mâu Tử Lý Hoặc Luận
- Phật giáo có chủ trương và cổ xúy việc tranh luận Phật học không?
- Phương pháp nghiên cứu
- Cấu thành Du-già Sư Địa Luận
- Tên gọi tiếng Phạn Du-già Sư Địa Luận
- Dấu tích nghiên cứu Du-già Luận
- Du-già Luận
- Nhìn lại đôi chút về ngày sinh và năm mất của Đức Phật
- Số 0 và Siêu hình học - Tư duy về hữu, vô trong Toán học, Phật học, Đạo học và Hiện tượng học
Được quan tâm nhất

![]() |
Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc của Người Cùng Tử 20/11/2009 06:42:00 |
![]() |
Tâm Hiện Đại 19/11/2009 17:18:00 |
![]() |
Nhân đọc Triết Học Thế Thân 20/11/2009 06:14:00 |
![]() |
Hai quyến rũ lớn trong lịch sử tư tưởng Phật giáo 03/03/2013 21:01:00 |
![]() |
Trường phái Dharmaguptaka (Đàm-vô-đức bộ) 20/11/2009 07:06:00 |
![]() |
Dị Bộ Tông Luân Luận: Một luận thư không thể thiếu trong nghiên cứu Phật Học 05/03/2013 22:11:00 |
Tư tưởng Hữu của phái Hữu Bộ 14/09/2012 21:26:00 |
![]() |
Các Trường Phái Triết Học Phật Giáo Và Đối Tượng Phản Luận 02/11/2013 11:00:00 |
![]() |
Hiện tại lạc trú 30/12/2012 15:38:00 |
![]() |
Pháp sư Huyền Trang sáng lập Pháp Tướng tông như thế nào? 28/09/2018 12:47:00 |
![]() |
Bản khắc kinh Phật thời cổ đại tại vùng ĐBSCL 03/06/2020 11:44:00 |

Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)