Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức tọa đàm: “Mật pháp cho sự thành công và hạnh phúc trong doanh nghiệp”

Chiều 6-9, nhận lời mời của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hòa thượng Thích Huyền Diệu – Chủ tịch Liên hiệp Phật giáo thế giới Nepan về thăm Việt Nam đã có buổi tọa đàm với đại diện các Hiệp hội, các doanh nghiệp về nội dung “Mật pháp cho sự thành công và hạnh phúc trong kinh doanh”.
Tới dự buổi tọa đàm có ông Vũ Tiến Lộc -Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ và hơn 400 doanh nghiệp trong và ngoài nước…
Tình cảm đặc biệt của Hòa thượng Huyền Diệu với các doanh nhân Việt Nam được thể hiện rõ trong buổi tọa đàm
|
![]() |
Triết lý kinh doanh “Tầm - Tín - Tâm - Tin - Trí tuệ” của Hòa thượng Huyền Diệu được các doanh nhân vô cùng tâm đắc |
Hòa thượng Huyền Diệu khẳng định, qua chiêm nghiệm cá nhân, ông thấy doanh danh Việt Nam có những đức tính mà các doanh nhân nước ngoài không có được. Nhiều thắc mắc của doanh nghiệp quanh vấn đề ứng dụng Phật pháp trong kinh doanh đã được Hòa thượng Huyền Diệu khai sáng bằng những kinh điển Phật học. Cũng có những câu hỏi rất đời thường của doanh nghiệp gửi tới Hòa thượng như: Tại sao trong 5 năm liên tiếp doanh nghiệp bị cháy 5 nhà xưởng khác nhau. Sự việc này có liên quan gì tới thuật “phong thủy"?. Hòa thượng Huyền Diệu đã giải đáp sự việc trên hoàn toàn do lỗi bất cẩn của doanh nghiệp đã không bố trí khoa học chỗ để hàng hóa dễ cháy. Lơ là công tác PCCC, hoặc không tuân thủ hướng dẫn của cơ quan chức năng về bảo quản hàng hóa nên mới dẫn đến gây cháy. Và sự việc trên không có gì liên quan tới thuật “phong thủy” hay những mật pháp của Phật giáo.
![]() |
Với những trải nghiệm cá nhân Hòa thượng Huyền Diệu tin tưởng rằng Việt Nam sẽ có những doanh nhân tầm cỡ thế giới |
Qua buổi tọa đàm, nhiều doanh nghiệp đã “ngộ” được mật pháp của Hòa thượng Huyền Diệu để sớm áp dụng thông qua triết lý kinh doanh “Tầm – Tín - Tâm - Tin - Trí tuệ”. Hòa thượng Huyền Diệu cùng nhiều doanh nghiệp nổi tiếng Việt Nam đều tin tưởng và hy vọng trong tương lai không xa Việt Nam sẽ có những doanh nhân hàng đầu thế giới.
Việt Anh
Theo: anninhthudo.vn
- Hạnh phúc thật sự của người tiêu dùng là gì? Thích Nhật Từ
- Phật giáo với khủng hoảng kinh tế Theo Người Lao Động
- Phật Giáo và Kinh Doanh Tác giả: Pan, Người dịch: Minh Chánh
- Đạo đức kinh tế theo quan điểm của Phật giáo Peter Harvey, Đỗ kim Thêm dịch
- Thượng tọa Thích Thanh Quyết nói về lợi nhuận và người kinh doanh Bá Tú thực hiện
- Phật pháp soi tỏ kinh doanh hiện đại Việt Anh – Nghĩa Dũng
- Kinh doanh là dấn thân, thương trường là cõi Phật? Khánh Linh
- Thở, cười và hạnh phúc trong cơn lốc khủng hoảng tài chính Thích Nhật Từ
- Vấn Đề Kinh Tế Của Phật Giáo Đài Loan Thích Chúc Tiếp
- Kinh Tế Phật Giáo- Mục Tiêu Và Phương Thức Thích Huyền Ngu
- Đạo Phật và Kinh Tế GS. Minh Chi
- Từ tâm linh tới vấn nạn kinh tế Nguyễn Văn Hóa
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Thiền sư Thích Nhất Hạnh kể về chuyện tình yêu và tình dục
- Tự túc du lịch Yên Tử một ngày
- Khai trí, mở tâm mùa Phật đản
- Cung đón Ngọc xá lợi Phật về chùa Diên Khánh
- Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
- Bồ đề Đạo tràng - chốn bình yên
- Cung đón 3 tấm Y Phật về Việt Nam
- Cờ Đại lễ lớn kỷ lục tung bay trong gió
- Đoàn chiêm bái Phật tích Ấn Độ và Nepan của Đạo Phật Ngày Nay: Trao quà từ thiện trị giá hàng chục nghìn USD cho người dân nghèo
- Phật pháp soi tỏ kinh doanh hiện đại
Được quan tâm nhất

![]() |
Đạo Phật và Kinh Tế 26/11/2009 23:14:00 |
![]() |
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức tọa đàm: “Mật pháp cho sự thành công và hạnh phúc trong doanh nghiệp” 06/09/2010 11:04:00 |
![]() |
Phật Giáo và Kinh Doanh 18/06/2012 20:23:00 |
![]() |
Vấn Đề Kinh Tế Của Phật Giáo Đài Loan 26/11/2009 23:35:00 |
![]() |
Thở, cười và hạnh phúc trong cơn lốc khủng hoảng tài chính 26/11/2009 23:46:00 |
![]() |
Từ tâm linh tới vấn nạn kinh tế 26/11/2009 22:57:00 |
![]() |
Kinh doanh là dấn thân, thương trường là cõi Phật? 24/06/2010 23:27:00 |
![]() |
Phật pháp soi tỏ kinh doanh hiện đại 30/07/2010 03:48:00 |
![]() |
Đạo đức kinh tế theo quan điểm của Phật giáo 29/03/2012 18:38:00 |
![]() |
Kinh Tế Phật Giáo- Mục Tiêu Và Phương Thức 26/11/2009 23:24:00 |
![]() |
Thượng tọa Thích Thanh Quyết nói về lợi nhuận và người kinh doanh 01/02/2012 20:52:00 |

Thật ra người xuất gia, tu hành = thực hành trãi nghiệm tâm linh = trãi nghiệm chân lý cuộc sống = trãi nghiệm và giải thoát khỏi mọi ràng buộc theo quy ước cứng ngắt, lề lối xưa củ, giải thoát những trói buộc của những định kiến khắc khe của 1 ai đó, của người xưa, của 1 phong tục tập quán, của 1 chế độ, của những cái nhìn , những chấp thủ....Lên tới đỉnh cao nhất thì "Phải phá hết mọi Chấp trước chứ". Vô ngã , Giải thoát ko bao giờ dung chứa "Ngã Chấp".
Người xuất gia là 1 tăng đoàn = 1 nhóm người = 1 chủ nghĩa thích độc thân, ko muốn bị ràng buộc bởi hôn nhân, vợ chồng, con cái, gia đình, 1 công ty, 1 xí nghiệp ,...Họ thích sống tự lập, để có thể tự do làm những việc từ thiện , xã hội, chuyển tải Tâm Từ Bi, Hỹ Xã đến những người xa lạ, cho cả cộng đồng, chứ ko riêng gì 1 cá nhân hay chỉ tóm gọn, trói buộc trong 1 gia đình bé nhỏ, hạn hẹp....
Theo mình thì chúng ta nên thay đổi cái nhìn, thoáng hơn, cỡi mỡi hơn, bình đẳng, tự do hơn...Để từ nay tất cả các vị xuất gia trên thế giới cho dù là đạo nào đi nữa, thì cũng nên hoà nhập vào xã hội để làm việc từ thiện xã hội, vận động, chia sẻ, giúp đỡ những con người với nhau...Phải xoá hết những hình thức bên ngoài mang tính chất trói buộc, mất bình đẳng, mất tự do.
Chúng ta nên trả tự do lại cho tất cả các vị tu hành, cho họ được thoải mái, yêu đời, vui vẻ, cho họ được làm việc kiếm tiền để giúp đỡ cộng đồng nhiều hơn, hãy cho họ phát huy sở trường , tài năng, sở thích, nguyện vọng sống vì những người xa lạ, sống vì mọi người, vì số đông....Nếu người tu mà đi làm kiếm tiền, thì người ta sẽ nói " tu mà còn đua tranh với đời". Nhưng nếu họ ko làm việc kiếm tiền, thì sẽ nói họ là " ngồi chờ tiền bá tánh"..Tội nghiệp người tu quá, mất hết tự do. Vậy thì tiền đâu đi làm việc phục vụ xã hội?tiền đâu ăn cơm, đi học tiếp thu kiến thức của thời đại...Đói chết rồi sao? .
Về phần tâm linh cũng có, nhưng cũng chẳng ảnh hưởng gì đến quần áo, mái tóc, hay ăn chay ăn mặn bên ngoài, hay ngôi chùa, hay nhà thờ....Chỉ xây nhà ,chỗ ở khác kiểu thôi mà, chỉ là 1 hình thức giống như là nội quy của từng trường học khác nhau thôi, chứ có gì là nghiêm trọng lắm đâu.
Nhưng người tu làm những việc người bình thường ko làm được, chính là họ có tình yêu trong sáng , khác với tình dục, họ thoát ly ái dục. họ sống vì mọi người, trong khi chúng ta chỉ sống cho bản thân, và gia đình bạn bè xung quanh, hết rồi.
Mặc chiếc áo hiện đại thì cũng chẳng sao hết, ko thành vấn đề. Vì mọi người khó quá, nên họ đành hy sinh mặc hoài 1 chiếc áo, 1 màu, 1 kiểu, tội nghiệp họ chứ. Vì mọi người khó quá nên họ đành ăn cơm trắng với rau củ hoài, ko được ăn cá thịt...Vì mọi người khó quá, nên họ ko dám thể hiện cá tính của mình, họ ko được thể hiện tình yêu thương trong sáng, ko được đùa nghịch, vui tươi, yêu đời với bạn bè, những người xung quanh, đó là 1 sự trói buộc, ko hề có 1 sự bình đẳng và tự do nào ở đây hết. Vì mọi người khó quá nên họ đành ko được giấu đi nổi buồn, nhiều khi ko dám khóc, vì thầy tu mà khóc thì ko niết bàn = ko trong sáng, ko ai kính nể hết...vì mọi người khó quá nên họ ko dám trò chuyện vui vẻ, tự nhiên với người khác phái,....Tại sao họ lại sợ cái nhìn của mọi người đến vậy? là vì họ sợ mọi người ko kính nể, đi chia sẻ Tâm Từ bi, hỹ xã= Đem Tình yêu thương đắp vá những bẻ bàng cho những mảnh đời bất hạnh, mọi người sẽ ko ủng hộ, mọi người sẽ ko cùng dường lấy gì ăn cơm mà sống? nếu mọi người ko tin tưởng họ, thì họ làm sao mà làm chỗ dựa tinh thần để khuyên bảo , chỉ dạy, trao đổi, chia sẻ với mọi người trong những lúc mọi người thất vọng, phiền não, đau khổ, do lòng tham, sân, hay ko sáng suốt....
Vì thế các giáo chủ tôn giáo thế giới hướng về tâm linh để giúp đỡ mọi người tránh điều ác, làm điều lành, Sống thông cảm và yêu thương những người xa lạ, sống vì số đông, yêu thương con người, con vật, thiên nhiên cỏ cây...để bảo vệ môi trường, bảo bệ hành tinh xanh này.... Nếu chúng ta hiểu những trăn trở của các giáo chủ tâm linh, hay của các Thầy tu trên thế giới xưa và nay...Vậy thì chúng ta nên trả lại tự do cho họ. cho họ có khung trời riêng, để sống theo sự tự do, tự tại. Để xoá đi khoảng cách giữa tại gia và xuất gia. thân thiện phải tốt hơn ko.
Ai cũng là con người hết, mình được thì người khác phải được. Tại gia được sao xuất gia ko được? Có ai lại ko muốn được tự nhiên, tự do cảm nhận, tự do thể hiện cá tính, tự do thể hiện cảm xúc, tự do về hình thức bên ngoài, lẫn bên trong tâm....Mình ko có ý nói bạn gì đâu. Mình chỉ suy nghĩ khách quan thế thôi. mình muốn làm 1 cái gì đó để trả tự do cho tất cả các Vị tu hành trên thế giới. Để thay đổi cách nhìn của những vị tại gia, cũng như xuất gia. Để xây dựng 1 thế giới Bình đẳng, Tự do, Hạnh Phúc thật sự cho cả nhân loại. Nhưng mình thật nhỏ bé, ko có tiếng nói, ko là ai cả, ko là gì cả nên đành chịu. mình hy vọng tất cả các bạn hãy có cái nhìn thật là thoáng, mới hơn, thông cảm hơn, hiện đại hơn...Thay đổi theo trào lưu. Tâm linh cũng cần nên đổi mới. Vì Vũ trụ vốn vô ngã = ko cố định. ko thể sống mãi với cái xưa củ được. Bản ngã thì vốn như ko, rất trong sáng, rỗng ko như hư ko. Cho nên Tâm linh là phải có đổi mới, cải cách, sáng tạo, phát huy, làm mới...Chỉ cần hợp với bản ngã chân tâm = niết bàn = trong sáng = giải thoát = tự do = rỗng rang trong tâm hồn là được.
Nếu hiện tại này thay đổi thì tương lai sẽ tuyệt vời hơn. Nếu hiện tại ko thể thay đổi, thì kéo theo tương lai sẽ tiếp diễn cảnh mất tự do, mất bình đẳng giữa tại gia và xuất gia nữa. Và Giảo thoát = Tự do thế nào được, khi chúng ta cứ mãi sống trong sự trói buộc, chấp vào hình thức bên ngoài, bám chấp cứng ngắt theo 1 quy ước, 1 lề lối xưa củ, 1 phong tục tập quán khắc khe, những cái nhìn định kiến....
Giải thoát tâm linh = Tự do trong tâm hồn = tự do cảm nhận . Ko bao giờ dung chứa Ngã Chấp .
Thầy hình thầy mặt đồ đời con cảm thấy xót xa cho thầy và cho chúng trung tôn. Chiếc y không làm ra thầy tu chân thật, nhưng không có chiếc y, con không thể nào tìm thấy hình bóng thân yêu của người xuất gia nơi thầy nữa. Áo giải thoát đẹp như thế sao thầy không mặc hỡi thầy? Con không thê nào hiểu nổi. Có người suốt đời chỉ mơ mặc áo giải thoát một lân cũng không được. Người tu phải mặc đồ tu, chứ mặc đồ đời thấy kỳ quá đi thầy ơi!
Đừng vì chức vị, danh vọng, thành công mà mang cho một mặt nạ khác hơn là hình bóng tu sĩ hiền lành, thanh tịnh. Xin thầy thứ lỗi cho con.
Còn nhiều chi tiết nữa ( search trên Google << thay huyen dieu >> hoặc đọc sách " Khi hồng hạc bay về " ) để biết thêm , để một lần nghe Thầy nói chuyện , để biết có nhóm Việt kiều chửi bới Thầy như thế nào, thậm chí họ gọi Thầy là cộng sãn ... rồi sau đó các bạn mới có cơ sở nói nặng hay nói nhẹ về vị " tu sĩ đặc biệt và cô đơn này ".
Còn việc tại sao Thầy không khoát áo nâu sồng trong ảnh bên trên , có thể Thầy nghĩ rằng dạy người ta kinh doanh ( chứ không dạy người ta tu ) chỉ cần học vị thôi , không cần chiếc áo thầy tu .Tôi đoán mò như vậy .
Không người tu chân chính nào lại chối bỏ chiếc áo nâu sồng và đầu tròn áo vuông của mình hết. Xin báo chí mỗi khi đưa tin về ông Huyền Diệu này thì phải hỏi ông rằng: ông còn là người tu sĩ Phật giáo hay không? để tiện việc xưng danh. Vì tui được biết, ông Huyền Diệu đã có lời với chư Tôn Đức là ông không còn là Tu sĩ nữa, mà xin làm một anh cư sĩ để giữ chùa Việt Nam Phật Quốc Tự ở Ấn Độ và Nepal.
Việc một cư sĩ đi giảng đạo cho mọi người nếu được mời là bình thường nhưng phải có chính danh, không nên mập mờ danh xưng kẻo giới người ta nhìn vào đánh giá Phật giáo.
Và việc ăn mặc tùy tiện, danh xưng tùy tiện của ông Huyền Diệu nên chăng Giáo hội Phật Giáo Việt Nam nên có ý kiến chứ không là gương xấu cho Tăng ni trẻ.
Trên quyển sách " Khi hồng hạc bay về " tác giả chỉ ký tên Huyền Diệu (http://tusachphathoc.com/media/#Album,235) . Nhà xuất bản cũng giới thiệu " thầy Huyền Diệu " mà thôi . Tôi cũng chưa từng nghe Thầy Huyền Diệu tự xưng giáo phẫm ; còn người ta gọi lung tung thượng tọa , hòa thượng ... Những người đó mới có vấn đề.
Còn đối với 2 ngôi chùa Việt Nam ở Ấn Độ và Nepal , Thầy Huyền Diệu trên pháp lý là chủ nhân bất động sản , chắc chắn không có việc Thầy phải xin ai ban cho cái chức phận gì cả . Vấn đề là Thầy sẽ giao lại 2 ngôi chùa này cho ai vì Thầy đã lớn tuổi rồi , chẳng lẽ giao cho chính phủ Pháp ?
Tôi có phần cảm thấy hụt hẩng ! Người mà tôi luôn tôn quý lâu nay.
That ra y kien cua pham phu noi tuong doi chinh xac, Huyen Dieu la nguoi da xay dung 2 ngoi chua tren dat Phat va co quyen may cuon sach voi nhung noi dung, khien nguoi doc xong khong biet day la cuon sach hay la nhung loi tu su cua chinh tac gia. Ong thuong xuyen ve Viet Nam duoc cac chua co uy tien lon o thanh pho trong nuoc viet nam giang nguoi ta thuong xung tung voi danh xung la hoa thuong va thuong toa va duoc cac GHPGVN ca tung cung nhu chinh phu khen tang va nhieu nguoi than tuong ong du ton, chung toi khong biet sao dao nay co le ong da hoan toan tuyen bo cho moi nguoi biet rang ong la thay tu thoi hien dai la mot con nguoi de cai noi GHPGVN noi guong hay sao? neu khong da khong nhieu lan ca tung nhu vay?? Rieng cac nuoc tren the gioi,ko ai goi ong Huyen Dieu la Thay, SU gi ca? vay tai sao mot noi nhu VN la co nhieu viec dung tung cau tha be tha trong viec quan ly nhu vay? khong biet ai la nguoi tu ai la ke the tuc, chang le ke the tuc ko tu hanh ma giang phap hay sao? day co phai la thoi dai cua VN hay khong? giong nhu VN nhung nam gan day hay bung be ruoc cac latma tay tang ve ma hoan toan khong biet minh giao luu hay muc dich la gi? chang le tri thuc thien huu o vn tieu het hay sao? to chuc GH o dau ? nha nuoc o dau?
vai loi xin tam su? neu co chi khong dung xin gop y kien. cam on dien dan.
Mình thì thấy rất kính nể Thầy Huyền Diệu, cho dù Thầy ấy có mặc áo thun 3 lỗ thì cũng ko vấn đề gì hết. Vì Thầy ấy đã mang lại hoà bình cho 1 đất nước Nepal, trong khi các bạn tại gia ko làm được điều đó, và cho dù tất cả tu sĩ trên thế giới có mặc chiếc áo nâu sòng , nhưng ko đem lại hoà bình, tự do, bình đẳng cho 1 đất nước hay số đông....Thì cũng có gì hay ho đâu. Thầy Huyền Diệu có 1 trái tim rất là Tình yêu bao la. Còn các bạn đã làm được những gì rồi, mà lên án nói là bị hụt hẩng, hay làm xấu tăng sĩ phật giáo....
Các bạn nói thì hay lắm, làm thử xem. Có thể nào đến đất khách quê người xây được 2 ngôi chùa ko? nếu ko có ai kính nể thì làm sao người ta ủng hộ tiền xây chùa? nếu ko có thực lực , ko có kiến thức học vấn, sức chịu đựng, đóng góp, lao động, giảng dạy , Tâm hồn cao đẹp,,..thì làm sao đa số dân Nepal và trên thế giới tôn sùng, kính nể, tôn trọng. Chúng ta nên thấy hãnh diện vì Thầy Huyền Diệu chứ.
Tại sao các bạn lại có suy nghĩ khó khăn, hẹp hòi, ích kỷ, cố chấp, định kiến ràng buộc quy ước xưa củ...
Tại sao lại quan trọng quá mức về hình thức bên ngoài đến vậy? Tâm linh là phải hường về tâm hồn cao đẹp, phẩm chất, nhân cách, Trái tim Tình yêu trong sáng bao la đến cỡ nào, sự dễ giải, dễ chịu, tự do cảm nhận đến cỡ nào, Phải sống cho cỡi mỡ chứ, Phải biết thông cảm, yêu thương chứ. Phải thoáng, đơn giản, dễ dưới mọi gốc nhìn.
Mà chiếc áo của Thầy kiểu đó cũng đơn giản lắm mà, có cầu kỳ gì lắm đâu. Mình thấy Thầy ấy có tiến bộ, có sáng tạo, có đổi mới, cỡi mỡ, thông thoáng đấy chứ. Quan trọng là Tâm hồn Thầy ấy Cao đẹp hơn 1 số người rất nhiều, những người chỉ biết nói , tìm lỗi người khác chứ ko biết tìm chỗ hay của người khác.
Nếu được, mình hy vọng từ nay hình thức tâm linh bên ngoài cũng cần nên thay đổi , sáng tạo, tự do, bình đẳng luôn. tốt nhất là xoá sạch những cái nhìn định kiến của tại gia và xuất gia về hình thức bên ngoài luôn đi. Mai mốt mình kêu mấy Thầy tự đi làm kiếm tiền hết, ko cần nhờ đến mấy người tại gia nữa, để cho mọi người khỏi nói này nói nọ, để thoát ra sự trói buộc của những định kiến xưa củ, khó khăn, ích kỷ, nhỏ mọn, hẹp hòi. Tuy nhiên các Thầy đi làm có tiền sẽ đem chia sẻ giúp đỡ cho những người thiếu thốn vất vả về tinh thần và vật chất hơn. VÀ Sống như vậy sẽ cao đẹp hơn nhiều người tại gia, cũng như xuất gia mà khó khăn, cổ hủ, hẹp hòi, cố chấp, nhỏ mọn.
Ỷ cúng dường rồi áp bức người khác bằng những lời khó nghe. Nói tôn kính chẳng qua là để ép uổng người ta phải sống theo quy ước của những người tại gia và 1 số ít xuất gia khó khăn đặt ra mà thôi . Nếu ko sống theo định kiến của mọi người, thì mọi người chỉ trích, ko tôn kính, nói này nói nọ. Ai mà chịu đựng nổi mọi người chỉ vì 1 ngày được ăn 2 bữa cơm, rồi giữ ngôi nhà tâm linh dùm mọi người, làm việc ko lương chỉ cho người ta ăn cơm ngày có 2 lần, mà cũng bày đặt khó khăn nữa. Bắt người ta thức khuya, dậy sớm, sống thiếu thốn , mất bình đẳng, mất tự do về mọi thứ. Người ta đã ko lên tiếng thì thôi, việc gì đến các bạn lên tiếng. Thật là khó hiểu.
Mình cảm nhận các bạn quá khó khăn , hẹo hòi, và xưa củ còn hơn thời nguyên thuỷ nữa, nó xưa củ còn hơn cục đá đầu tiên từ khi khai thiên lập địa nữa. Phật Thích Ca thì có mặt hơn 25 thế kỷ. Còn cái nhìn, suy nghĩ của các bạn nó còn cổ điển hơn mấy triệu năm về trước nữa. Bởi vậy mình có ngu đâu mà đi tu để cho mọi người dòm ngó, áp đặt hay sao.
Mình nể các Vị tu hành lắm,vì họ phải chịu đựng, phải vượt qua những suy nghĩ cổ điển của các bạn. Đúng là khó khăn, hẹp hòi, ích kỷ, bám chấp, cổ xưa, ko tự do, ko bình đẳng, Hạnh phúc gì ở đây, làm sao có thiên đàng trên trái đất nếu các bạn cứ giữ mãi , khư khư và cứng ngắt ko chịu đổi mới , ko chịu thông cảm. Xin mọi người hãy thoáng dưới mọi gốc nhìn, mọi vấn đề dùm đi.
Mình cũng tại gia, mà đâu có khó khăn, hẹo hòi, ích kỷ, nhỏ mọn như các bạn đâu.
Tôi không cố chấp, cổ hủ, phong kiến.
Nhưng tôi phân biệt đời đạo rõ ràng, đâu là người tu, đâu là người phàm.
Khi lần đầu gặp gỡ,tôi sẽ chắp tay xá chào một tu sĩ khả kính NHƯNG SẼ KHÔNG CHẮP TAY XÁ CHÀO MỘT NGƯỜI PHÀM DÙ HỌ LÀ MỘT NGƯỜI TỐT, ĐÁNG KÍNH
Tôi sẽ xưng là con với một vị sư đức độ dù vị này trẻ tuổi hơn tôi, NHƯNG KHI NGƯỜI NÀY LÀ NGƯỜI PHÀM TỤC THÌ TÔI SẼ KHÔNG LÀM VIỆC NÀY.
Bạn BT có thể chắp tay xá chào, xưng là con ...với một người phàm tục, nhỏ tuổi hơn bạn mặc dù người này rất tốt, rất đáng kính. BT CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC VIỆC NÀY KHÔNG?
Người phàm thì họ để tóc, ăn mặn, uống rược, lập gia đình, mặc quần bò áo thun... tôi không bàn luận, NHƯNG TU SĨ PHẬT GIÁO THÌ KHÔNG ĐƯỢC PHÉP LÀM NHƯ VẬY( TRỪ HỆ PHÁI NGUYÊN THỦY THÌ CÓ THỂ ĂN MẶN).
Không thể nói là hòa nhập, dễ dãi, bình đẳng, tự do theo cách TỰ DO QUÁ TRỚN ĐƯỢC, PHẦN ĐỜI NHIỀU HƠN PHẦN ĐẠO, HÒA TAN NHIỀU HƠN HÒA NHẬP.
Thầy có 1 trái tim rất là Tình yêu Vĩ đại. Thầy đừng để ý đến, ý kiến của 1 số ít các bạn khó khăn, hẹp hòi, cố chấp, xưa củ nhe Thầy.
Cố lên Thầy nhé. Con cảm nhận được Thầy là 1 vị Bồ Tát đó. Áo màu đỏ của Thầy đẹp lắm. Con rất thích nhìn Thầy với phong cách này. Lần sau con cũng hy vọng sẽ thấy Thầy với 1 chiếc áo màu khác , đừng mặc áo nâu sòng nữa. Nếu lần sau trong buổi hội thảo như thế này, con thấy Thầy mặc áo nâu sòng. Con sẽ giận Thầy luôn đó. Vì Thầy yếu hèn và nhu nhược, bị khuất phục, bởi những lời của 1 số người có đầy ngã chấp.
Thầy mặc áo gì cũng đẹp hết. Rất có phong thái của 1 đệ tử Phật. Phật luôn dễ dưới mọi gốc nhìn. Con nghĩ Phật sẽ rất vui khi thấy "Thầy là 1 Tâm Linh Tự do, ko bị ràng buộc bởi ai hay cái gì hết. Thầy đã được giải thoát Tâm linh. Con ngưỡng mộ Thầy lắm . Thật lòng ngưỡng mộ thầy . Vì phong cách giảng đạo của Thầy. Nhân cách cao đẹp của Thầy. Tình yêu của Thầy dành cho mọi người :). Thầy Tuyệt lắm :).
trước khi đánh giá một điều gì chúng ta hảy suy xét kỷ vấn đề đó. ở đây tôi không có thể nhận xét những điều mà thầy làm đúng hay không đúng với tinh thần phật giáo.
phật giáo Việt nam ảnh hưỡng từ trung quốc đã lâu.với những hình thái văn hóa của phật giáo bay giờ điều ảnh hưởng từ trung quốc.cách mặc áo, cạo đầu, ăn chay,đều xuất phát o Trung Quốc.và dân dan nó trở thành tập quán trong văn hóa phật giáo việt nam.văn hóa đó đã trở thành thói quen,và chuyển cao hơn nữa đó là trở thành phong tục tập quán việt nam trong cach suy nghĩ.
các bạn nhìn thử coi,van hóa đạo phật các nước có giống nhau không? ông phật của các nước có giống nhau không. buổi sơ khai, Đức phật có ăn chay, có cạo đầu, có mặt pháp phục giống ta không?.Đức phật thị hiện tại ấn độ và hình thái của đức phật cũng phải là người con của Ấn Độ. Giả sử, Đức Phật sinh ra ở châu âu thì đức phật củng phải mặc com lê, áo vét...
như vậy chúng ta tự xét hỏi cái gì của Đạo Phật tồn tại đến bay giờ. và tôi nghĩ câu trả lời mà tất cả chúng ta ai cũng biết đó là giáo pháp.
khi nói về Thầy Huyền Diệu chúng ta phải đặt thầy o trong bói cảnh lịch sử, văn hóa, môi trường mà thầy tiếp cần thì mới có thể đánh giá được.đừng vội phán xét, nếu không chính chúng ta mới là người làm cho đạo phật không tiến tới mà chỉ lùi thêm và còn mang tội với Phật nữa.
trước khi đánh giá một điều gì chúng ta hảy suy xét kỷ vấn đề đó. ở đây tôi không có thể nhận xét những điều mà thầy làm đúng hay không đúng với tinh thần phật giáo.
phật giáo Việt nam ảnh hưỡng từ trung quốc đã lâu.với những hình thái văn hóa của phật giáo bay giờ điều ảnh hưởng từ trung quốc.cách mặc áo, cạo đầu, ăn chay,đều xuất phát o Trung Quốc.và dân dan nó trở thành tập quán trong văn hóa phật giáo việt nam.văn hóa đó đã trở thành thói quen,và chuyển cao hơn nữa đó là trở thành phong tục tập quán việt nam trong cach suy nghĩ.
các bạn nhìn thử coi,van hóa đạo phật các nước có giống nhau không? ông phật của các nước có giống nhau không. buổi sơ khai, Đức phật có ăn chay, có cạo đầu, có mặt pháp phục giống ta không?.Đức phật thị hiện tại ấn độ và hình thái của đức phật cũng phải là người con của Ấn Độ. Giả sử, Đức Phật sinh ra ở châu âu thì đức phật củng phải mặc com lê, áo vét...
như vậy chúng ta tự xét hỏi cái gì của Đạo Phật tồn tại đến bay giờ. và tôi nghĩ câu trả lời mà tất cả chúng ta ai cũng biết đó là giáo pháp.
khi nói về Thầy Huyền Diệu chúng ta phải đặt thầy o trong bói cảnh lịch sử, văn hóa, môi trường mà thầy tiếp cần thì mới có thể đánh giá được.đừng vội phán xét, nếu không chính chúng ta mới là người làm cho đạo phật không tiến tới mà chỉ lùi thêm và còn mang tội với Phật nữa.
"Giả sử, Đức Phật sinh ra ở châu âu thì đức phật củng phải mặc com lê, áo vét..." câu này để mọi người bình luận nhận xét.
Tôi xin hỏi :Chúa Giê Su sinh ra ở trung đông sau đức Phật vài trăm năm, và ảnh hưởng rất lớn ở âu châu... vậy Chúa Giê su có com lê, áo vét hay không?
XIN CÁC THẨY, CÁC PHẬT TỬ VÀ MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH HỘ TÔI.
A DI ĐÀ PHẬT.
Một nhà Sư , hay một cư sĩ mang danh là nhà Sư đi nói chuyện về kinh doanh là chuyện lạ đời , gây phản cảm mạnh trong giới Phật tử . Cư sĩ tại gia thì kinh doanh được , chứ bậc xuất gia oai nghi tế hạnh , đạo cao đức trọng , pháp hành miên mật , giáo hóa , hoằng pháp , độ sinh là sứ mạng của các Ngài . Việc kinh doanh là thuộc thế tục chứ không thuộc Tăng lữ .
Thời mạt pháp này một số Tu sĩ làm hoen ố đạo Phậ và ảnh hưởng đến các nhà Sư chân tu , không nên lạm dụng danh nghĩa Phật giáo mà thuyết về kinh doanh gây bất bình cho cộng đồng Phật tử cả nước . Tu sĩ Phật giáo thì thuyết về Đạo lý Phật Pháp , tam tạng kinh điển và con đường đi đến giải thoát .
Phật pháp không chỉ dành riêng cho những người có cứu cánh giải thoát mà Phật còn dạy giữ gìn bổn phận đạo đức trần tục và kể cả nghệ thuật thành công hạnh phúc cho từng đối tượng trong xã hội như vua quan , thần dân , vợ chồng , cha mẹ con cái , chủ thợ , doanh nhân... thì cớ sao tăng ni lại không được phép giảng giải các pháp ấy cho quần chúng ?
Doanh nhân theo đạo Phật đang hoang mang trong cơ chế thị trường như chiến trường , họ rất cần được hướng dẫn làm cách nào doanh nghiệp của họ tồn tại và phát triển được mà không vi phạm đạo đức , không tước đoạt lợi lạc đối với công nhân , đối với các bạn cùng ngành nghề kinh doanh và đối với xã hội đất nước . Họ rất cần , rất thành tâm nên mới tổ chức và tham dự đông đảo như vậy tại các buổi giảng giải của tăng ni.
Quang Đạt nên lo cho cái đạo thiên chúa , bảo vệ thiên chúa thì mới khớp với bổn phận con chiên của Quang Đạt .
Ngày xưa Phật đi tu ko có cạo tóc đâu, chỉ cắt ngắn thôi. Những vị tu sĩ bà la môn đã cạo đầu sẳn rồi. Nên khi họ đến xin xuất gia với Phật, Phật cũng rất dễ ko có ép uổng phải thế này hay thế nọ. Ai thích để tóc thì để tóc, ai lỡ cạo tóc thích mát mẻ quen rồi thì cứ cạo tóc. Các bạn hãy tìm hiểu cho kỷ đi. Các đệ tử Phật có người để tóc , có người cạo tóc. Đó ko phải là vấn đề đúng ko? Ngày xưa Phật có cấm đệ tử ăn mặn đâu. !0 năm đầu Phật đâu có chế ra giới luật gì đâu. Đây là 1 điểm nữa chứng tỏ Phật rất dễ, rất đơn giản, thoáng dưới mọi góc nhìn.
Nhưng vì để chìu chuộng những người tại gia. Với lý do ích kỷ, hẹp hòi, khó khăn, cố chấp, cổ xưa...Của những người xuất gia xưa củ cổ điển thời đó, và tầng lớp tại gia quy ước " tu sĩ phải sống khác người đời, Tu sĩ phải kham khổ hơn người đời, tu sĩ phải thế này thế nọ...Họ mới kính nể mới cùng dường, bố thí, đi chia sẻ tháo mở những phiền não, đau khổ thất vọng , tham chấp của cuộc đời...thì họ mới chịu nghe theo. Họ mượn danh từ là tôn kính, mới nể...Cho sang thế thôi. Chứ thật ra là họ rất là ích kỷ, hẹp hòi, nhỏ mọn, khó khăn, cổ xưa, ....
Vì ngày xưa lúc Phật đi xuất gia lỡ mặc áo đó, nên ngày nay mọi người phải mặc theo. Chứ Phật có bao giờ bắt ép vậy đâu. Nếu ngày xưa Phật thực hành trãi nghiệm tâm linh mà lỡ mặc chiếc áo thun " Giả sử thời đó có thời trang áo thun hiện đại đi, nhưng rất tiếc là chưa phát minh ra áo thun hay áo nào đó đơn giản, dễ chịu, thoáng mát, dễ nhìn..." Thì có phải bây giờ các bạn đã dành nhau mặc kiểu áo thun giống kiểu của Phật rồi phải ko? Bắt chước cũng vừa vừa thôi chứ. Còn đằng này đi bắt chước cái áo của trung quốc. Trong khi mình là VN. Vấn đề về trang phục thì nước nào nên theo nước đó. Mà ai thích hợp với trang phục nào thì mặc trang phục đó mới gọi là Tự do, Bình đẳng, sáng tạo, Đổi mới hình thức tâm linh. Chúng ta chỉ nên giữ lại Giáo Pháp của Phật thôi. Mà có khi Giáo Pháp của Phật mà 1 số còn hiểu sai nữa là. Cần phải tìm hiểu cho đúng rồi thống nhất lại. Giữ lại cái gì đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng, thích hợp theo thời đại và trào lưu, hợp với đạo đức, giá trị nhân bản con người, Hợp với sự hướng thiện, ...Phải làm sao càng đơn giản càng tốt.
Và mục tiêu cần Hướng đến là xây dựng 1 thế giới Bình Đẳng, Tự do, Hoà bình , Hạnh Phúc. Biến thế giới này thành 1 Cực lạc, thiên đường trên mặt đất. Nếu mà còn so sánh tại gia và xuất gia, phải khác biệt về hình thức bên ngoài, về mọi thứ...Vậy thì làm sao mà bình đẳng được? làm sao tự do được? Hạnh Phúc sẽ ko bao giờ có mặt thật sự. Chỉ là giả tạo mà thôi.
Nếu như tâm linh , hay tu sĩ là 1 cái nghề, thì chúng ta nên tôn trọng sự tự do của nhau. Bạn có thấy cả thế giới mặc cùng 1 loại trang phúc cảnh sát giống như nhau ko? Nước nào mặc theo nước đó chứ. Mà công ty , hãng sở...đều có đồng phục tự chọn, tự thiết kế riêng. Mà phải tuỳ theo dáng người, khuôn mặt mặt trang phục cho thích hợp chứ. Chằng lẽ bắt người ta 2554 năm rồi mặc hoài 1 cái áo, 1 màu sắc, 1 loại vải, 1 kiểu hoài hay sao. Ác quá mà. Ép người quá đáng. Tu thì cũng là con người thôi. Có thể cả đời họ chỉ mặc 3 cái áo thôi, hoặc 2 bộ đồ thôi. Nhưng phải đẹp, lịch sự, phải dễ thương, dễ chịu, thoải mái, thích hợp với dáng vóc, khuôn mặt, từng người mới được. Nhiều khi trang phục thể hiện lên cá tính của họ nữa. Điều này mọi người nên suy nghĩ lại, nên đổi mới, sáng tạo và phát huy .
Chúng ta nên trả tự do lại cho tu sĩ đi. Mình rất tôn kính Thầy Huyền Diệu cho dù với áo thun 3 lỗ , quần short vẫn ko thành vấn đề. Chỉ cần Thầy ấy vẫn giữ được nhân cách cao đẹp, Phẩm chất đạo đức thanh cao. Biết sống yêu thương trong sáng , vì mọi người xung quanh. Sống cỡi mỡ, dễ tính, thoáng, thông cảm và yêu thương, đơn giản...Và làm những việc có ích cho đời.
Chấp tay lạy thì ko thể hiện được sự tôn kính đâu. Mình đâu có chấp tay lạy Thầy nào, cho dù mình rất kính nể , tôn trọng, yêu thương Thầy ấy. Mình thể hiện sự tôn kính từ trong nội tâm thôi. Đó là bằng 1 nụ cười thân thiện, 1 niềm vui, sự cỡi mỡ, thông cảm, chia sẻ, dễ gần, trò truyện, tâm sự, đơn giản, 1 sự thân thiết như bạn bè, anh chị em, cha mẹ, thầy cô...Mình xoá luôn bức tường ngăn cách giữa xuất gia và tại gia, Thân thiết, dễ gần phải tốt hơn ko. Mình nghĩ họ ko thích chúng ta chấp tay lạy họ đâu. Tổn thọ chết. Bạn tặng họ 1 nụ cười, biết thông cảm, yêu thương trong sáng với họ là được rồi. Điều đó sẽ làm họ vui hơn .
Mình có nhiều người bạn ngoài đời, bằng tuổi và nhỏ tuổi hơn mình, thấy họ sống thánh thiện quá, mình cũng âm thầm ngưỡng mộ họ, nhưng ko có chấp tay lại lạy họ. Họ ko thích đâu. Thầy tu cũng ko thích điều đó. Phật Thích Ca ngày xưa cũng ko có bắt ép hay kêu gọi ai phải chấp tay lại lạy họ. Phật la chết, làm vậy để làm gì? Tại sao ko thể hiện sự tôn kính họ bằng những món quà của niềm vui nội tâm, những nụ cười dễ gần, những lời nói dễ thương, thật lòng, trong sáng...?
Các bạn nói tôn kính1 vị Thầy , mà chỉ vì 1 cái áo khác quy ước xưa củ , bám chấp của trung quốc quy định, mà các bạn ko còn tôn kính vị Thầy ấy nữa. Thì chẳng qua là các bạn chỉ tôn kính cái áo ngày xưa của trung quốc quy ước mà thôi. Mình thất vọng về các bạn quá. Ko chịu Tôn kính nhân cách đạo đức, Giá trị Tình yêu thương trong sáng trong nội tâm của những Tâm hồn cao đẹp. Lại đi tôn kính mấy cái kiểu áo, mái tóc, kiểu kiến trúc của cái nhà. Thật là khó hiểu.
các bạn biết đó. nếu quốc hội nước ta ra một văn bản luật vào năm 1990 thì bay giờ nếu vẫn áp dụng khung luật đó thì các bạn nghĩ sao. Giáo luật cũng vậy.
giáo lý đạo phật là giáo lý sống, là dòng suối luôn luôn chảy, là máu sống để nuôi cơ thể chứ đạo phạt không phải là những xác ướp nằm trong viện bảo tàng. đạo phật là cây cổ thụ lớn và đạo phật hiện đại là những cành hoa trái mới luôn sẳn sàng để đâm chòi nảy lọc. vì vạy xin đừng để đạo phật vào trong cái viện bảo tàn khô cứng đó.
giả sử như ngày xưa không có sự mâu thuẩn thì làm sao ngày hôm nay chúng ta có những cuốn kinh toát mùi vị đại thừa và đạt đến đỉnh cao của giáo pháp nhập thế như: Pháp Hoa, Hoa nghiêm, Duy Ma Cật...Đó là nói chuyện của cách đây hơn 2000 nam còn thế lỷ 21 thì sao. Nếu người Nhật không cải cách thì làm sao có những bật thiền sư xuất chúng như suzuki...nước Nhật theo thống kê chưa tới 1% theo đạo thiên Chúa,cỏn là là đạo Phât và đạo truyền thống là sito.mà dạo truyền thống chỉ như là một nguyên lý đạo đức, một cách sống chứ không phải là đạo.
các bạn biết không, suzuki cũng để tóc, cũng có vợ và có con nhu là Dạo Tân Tân giáo mà các bạn biết. nhưng những gì mà suzuki để lại cho Phật giáo tại Phương tây thì vô cùng to lớn.ví như một vị sơ tổ của phương tay. còn nhiều lắm các bạn a. mình chỉ nêu 1 ví du mà thoi
có một dân tộc có một nét văn hóa là họ kính trọng người quá cố bằng cách cởi trần ra để đưa tiễn người mất về nơi an nghỉ cuối cùng, Bạn Xhoang hãy cởi bỏ cái khung văn hóa Việt Nam để học theo văn hóa dân tộc ấy đi, khi cha bạn chết bạn cởi áo đi trước quan tài cho tỏ lòng kính trọng.
Nếu nói như BT,hay XUÂN HOÀNG, thì giờ đây nhà nước không nên ra quy định, pháp luật gì hết, ra đường ai muốn đi sao thì đi, chạy xe không cần luật lệ thì loạn chết.
Nhà nước có pháp luật, tôn giáo có giới luật. Nhà nước khác nhau thì luật pháp khác nhau, tôn giáo khác nhau thì luật đạo khác nhau. Các bạn nên hiểu điều này. Đừng lập luận hồ đồ, sai lệch vấn đề.
Tôi xin kết thúc thảo luận tại đây, vì không muốn tranh luận mãi làm chia rẽ nội bộ Phật giáo nữa.
chúng con quen kính trọng và gọi quý ngài là Hòa thượng trong tấm áo vàng hay nâu, còn những vị mặc chiếc áo thun đỏ ngắn tay thế này chúng con có kính trọng lắm thì cũng chỉ gọi là ông này ông kia, và có đôi khi thì gọi là anh hay chú, nếu nhỏ tuổi hơn thì gọi là em, vậy đó.
kính.
Cho dù các vị ấy đã từng cống hiến, hy sinh, sống yêu thương mọi người, quên mình phục vụ, có 1 tâm hồn cao đẹp, giá trị đạo đức, nhân cách tuyệt vời tới cỡ nào đi nữa...Thì họ vẫn chì nhìn cái áo, kiểu tóc, kiểu kiến trúc của ngôi nhà tâm linh, tóm lại Họ luôn tôn kính hình thức bên ngoài 1 cách hết sức giả danh. Mà luôn thể hiện có vẻ như thiết tha, yêu thương, tôn kính các vị tụ sĩ kính yêu lắm vậy.
Con tôn kính Thầy Huyền Diệu thật lòng, cho dù bây giờ Thầy có mặc trang phục gì đi nữa, con vẫn tôn kính Thầy. Con nói thật lòng chứ ko hờn dỗi đâu. Từ trong lòng con, nếu bây giờ Thầy có mặc áo thun 3 lỗ, mặc quần short đi trên bãi biển, hay mặc áo thun mào xanh mi nơ mặc quần kaki, quần jean...Con vẫn sẽ tôn kính Thầy. Vì con nhớ Thầy đã từng cống hiến , mang lại hoà bình cho đất nước Nepal. Mặc dù đó chỉ là nước bạn. Con ngưỡng mộ Thầy, Vì Thầy có nhân cách đạo đức rất tốt. Tâm hồn Thầy tuyệt vời.
Con chưa bao giờ được nói chuyện cùng thầy 1 lần nào hết. Con chỉ thấy Thầy 1 lần duy nhất trên VCD giảng về vấn đề Hoà Bình Nepal, về việc xây 2 ngôi chùa ở Nepal. Con muốn chia sẻ với Thầy về việc Thầy bị cô lập nơi nước bạn. Con rất buồn , và vô cùng cảm động, con muốn khóc khi nghe Thầy nói về sự cô đơn, bị cô lập ở NePal, vì muốn đem lại Hoà bình cho Nepal. 1 Đất nước con chưa từng đến đó bao giờ. Mà con cũng chưa biết gì về nước đó hết.
Vì con tưởng tượng được, sự chịu đựng chống chọi 1 mình của Thầy, phải chịu đựng biết bao nhiêu sự chữi trích từ nhiều phía, họ hiểu lầm Thầy. Con rất cảm động khi nghe Thầy nói " khi náo Thầy chết, sau khi thêu xong, đem tro cốt quăng ở dưới biển, hay ở 1 gốc chuối nào cũng được. Lúc sống ko làm ích lợi gì được cho ai, thì lúc chết dành 1 phần đất chôn cất làm gì cho chật đất, vì có rất nhiều người ko có đất , ko có nhả để ở. ".
Con cảm nhận được Tấm lòng yêu thương nhân loại của Thầy. Con thấy nụ cười vui vẻ của Thầy chứa 1 giá trị tinh thần vô cùng cao đẹp, 1 Tình yêu rất trong sáng. Thầy sống tuyệt vời lắm. Chiếc áo đỏ Thầy mặc rất lịch sự. Cho dù Thầy mặc trang phục gì cũng đẹp hết :). Con thật lòng đấy.
Con ko thấy có chỗ nào là bất ổn hết, chỉ vì 1 chiếc áo thun lịch sự, khác với áo tăng sĩ, màu nâu hơi dài. Mà mọi người hết tôn kính Thầy. Thì Thầy cũng đừng nên buồn vì những người đó. Ở đời thường hay phủ phàng lắm. Thầy hãy sống cho vui vẻ đi. Hãy làm những gì Thầy thích. Hãy tự do, thông dong trong tâm hồn đi. Chỉ cần ko thẹn với lòng là được. Thầy đừng buồn nhe. Con rất kính nể và ngưỡng mộ Thầy Thích Huyền Diệu ở NePal, 1 con người có nguồn gốc từ VN :). Con cũng là người Vn nên con rất hãnh diện về Thầy rất rất nhiều :).
vậy bt là loại nào trong các từ ngữ trên.
lúc đầu tôi nhìn thấy những tấm ảnh đó, toi cũng buồn lắm chứ.hình ảnh của một thầy Huyền Diệu trong tôi với chiết áo tràng đã bạt màu, đã phài nhòa sao bao tháng năm vất vã. . nói thật tôi quý chiếc áo đó lắm. chiếc áo càng phai nhạc bao nhiêu thì nhân cách của thầy rạng ngời bấy nhiêu. tôi thích chiếc áo đó lắm vì chiếc áo đó tôi cũng đã từng mặc qua.
nhưng tôi nghĩ. chắc có lẽ Thầy nghĩ mặc đồ như một Doanh Nhân thì nói kinh doanh người ta mới tin, vì những gì mà người kinh doanh cần đó là mật pháp của kinh doanh chứ không phải là mật pháp của giáo pháp.
và cũng có thể đầu óc của mình suy nghĩ hiện đại quá chăng. ở nước ngoài đa số các vĩ tu sỹ đều đi làm.bang ngày họ mặc thường phục để đi làm và tối về mới có thời gian tu. bộ đồ mà người tu sỹ việt nam măc, thì phương tay họ nghĩ đó là đồ ngũ. nếu mình nói chuyện với họ mà mặc bộ đồ đó ,họ cho rằng mình không lich sự với họ. o Mỹ cái gì cũng đánh thuế, cái gì cũng phải bill. nếu không đi làm thì làm sao sống được."có thực mới vực được đạo"mà. mà cái gì làm hoài sẽ trở nên quen. Chắc có lẽ thầy nghĩ việt nam cũng vậy chăng?.
các bạn à. tôi rất thông cảm cho thầy và hiều thầy tôi càng yêu mến thầy hơn.không lẽ cả cuộc đời dấn thân cho phật pháp mà hôm nay thầy lại muôn quay về, ngày xưa khi phải nhịn đói cả ngày, khi phải bôn ba một mình trên đất khách quê người, và khi sự nghiệp thành công mà tâm thầy vẫn là tu sỹ vẫn là hoài bảo phục vụ cho phật pháp. chức danh Hòa Thượng là khi về việt nam người ta mới gọi thầy như vậy chứ thầy không bao giờ ham muốn mà thầy chỉ muốn người quét rác trong sân chùa mà thôi.
lúc đầu tôi nhìn thấy những tấm ảnh đó, toi cũng buồn lắm chứ.hình ảnh của một thầy Huyền Diệu trong tôi với chiết áo tràng đã bạt màu, đã phài nhòa sao bao tháng năm vất vã. . nói thật tôi quý chiếc áo đó lắm. chiếc áo càng phai nhạc bao nhiêu thì nhân cách của thầy rạng ngời bấy nhiêu. tôi thích chiếc áo đó lắm vì chiếc áo đó tôi cũng đã từng mặc qua.
nhưng tôi nghĩ. chắc có lẽ Thầy nghĩ mặc đồ như một Doanh Nhân thì nói kinh doanh người ta mới tin, vì những gì mà người kinh doanh cần đó là mật pháp của kinh doanh chứ không phải là mật pháp của giáo pháp.
và cũng có thể đầu óc của mình suy nghĩ hiện đại quá chăng. ở nước ngoài đa số các vĩ tu sỹ đều đi làm.bang ngày họ mặc thường phục để đi làm và tối về mới có thời gian tu. bộ đồ mà người tu sỹ việt nam măc, thì phương tay họ nghĩ đó là đồ ngũ. nếu mình nói chuyện với họ mà mặc bộ đồ đó ,họ cho rằng mình không lich sự với họ. o Mỹ cái gì cũng đánh thuế, cái gì cũng phải bill. nếu không đi làm thì làm sao sống được."có thực mới vực được đạo"mà. mà cái gì làm hoài sẽ trở nên quen. Chắc có lẽ thầy nghĩ việt nam cũng vậy chăng?.
các bạn à. tôi rất thông cảm cho thầy và hiều thầy tôi càng yêu mến thầy hơn.không lẽ cả cuộc đời dấn thân cho phật pháp mà hôm nay thầy lại muôn quay về, ngày xưa khi phải nhịn đói cả ngày, khi phải bôn ba một mình trên đất khách quê người, và khi sự nghiệp thành công mà tâm thầy vẫn là tu sỹ vẫn là hoài bảo phục vụ cho phật pháp. chức danh Hòa Thượng là khi về việt nam người ta mới gọi thầy như vậy chứ thầy không bao giờ ham muốn mà thầy chỉ muốn người quét rác trong sân chùa mà thôi.
1/ Ở đây, mọi người đang nói về ngài HD với chiếc áo thun đỏ của người thường TRONG KHI BÀI BÁO GIỚI THIỆU NGÀI LÀ HÒA THƯỢNG, bạn không nên lái sang chủ đề khác là đồng tính, giới tính thứ 3.
2/"lúc đầu tôi nhìn thấy những tấm ảnh đó, toi cũng buồn lắm chứ.hình ảnh của một thầy Huyền Diệu trong tôi với chiết áo tràng đã bạt màu, đã phài nhòa sao bao tháng năm vất vã. . nói thật tôi quý chiếc áo đó lắm. chiếc áo càng phai nhạc bao nhiêu thì nhân cách của thầy rạng ngời bấy nhiêu. tôi thích chiếc áo đó lắm vì chiếc áo đó tôi cũng đã từng mặc qua" Ở đây, hình ảnh mà tôi thấy là chiếc áo thun đỏ chứ không phải là chiếc áo tràng bạc màu.
3/"chắc có lẽ Thầy nghĩ mặc đồ như một Doanh Nhân thì nói kinh doanh người ta mới tin, vì những gì mà người kinh doanh cần đó là mật pháp của kinh doanh chứ không phải là mật pháp của giáo pháp" xin đừng ngụy biện nữa. Không lẽ khi thuyết pháp cho các bà, các cô thì các thầy ...phải ăn mặc, trang điểm cho giống phụ nữ sao.
4/"ở nước ngoài đa số các vĩ tu sỹ đều đi làm.bang ngày họ mặc thường phục để đi làm và tối về mới có thời gian tu. bộ đồ mà người tu sỹ việt nam măc, thì phương tay họ nghĩ đó là đồ ngũ. nếu mình nói chuyện với họ mà mặc bộ đồ đó ,họ cho rằng mình không lich sự với họ. o Mỹ cái gì cũng đánh thuế, cái gì cũng phải bill. nếu không đi làm thì làm sao sống được."có thực mới vực được đạo"mà. mà cái gì làm hoài sẽ trở nên quen. Chắc có lẽ thầy nghĩ việt nam cũng vậy chăng?." Xin hỏi quý Phật tử ở hải ngoại, các tu sĩ ở nước ngoài có phải đi làm thêm để kiếm tiền không??? Có ai nghĩ là "bộ đồ mà người tu sỹ việt nam măc, thì phương tay họ nghĩ đó là đồ ngũ" hay không??? Đây là những lời mà theo tôi rất là ấu trĩ, kém hiểu biết. CÓ THỂ LÚC NGHỈ NGƠI, HAY KHI LAO ĐỘNG, CHƠI THỂ THAO... CÁC THẦY CÓ THỂ DÙNG ÁO THUN CHO TIỆN, TÔI CHẤP NHẬN. NHƯNG KHI LÀM LỄ, THUYẾT PHÁP, HỘI HỌP...THÌ PHẢI (TÔI DÙNG TỪ PHẢI) MẶC PHÁP PHỤC CỦA TU SĨ.
4/ Bạn nên biết, người Phật tử tại gia khi vào chùa làm công quả thì họ lại mặc áo lam, áo nâu sòng của nhà chùa. Thế thì TẠI SAO THẦY LẠI KHÔNG MẶC ÁO THUN MÀU LAM, MÀU NÂU SÒNG HAY MÀU VÀNG?
Tôi cứ cho là ngài Huyền Diệu thích mặc áo thun đi.
Bạn Nguyễn Xuân Hoàng nếu muốn bênh vực ngài HD thì nên dùng lý lẽ nào có thể nghe được, hợp lý một chút thì dễ thuyết phục lòng người hơn. Chứ bài viết của bạn nó thiếu logic, khoa học lắm, lập luận thì ấu trĩ mơ hồ không thuyết phục.
Bạn nên biết, ở Thái Lan, PG được xem là quốc giáo, tu sĩ rất được kính trọng, NHƯNG KHI VỊ TU SĨ NÀO MÀ KHÔNG GIỮ GIỚI, CÓ HÀNH VI KHÔNG PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI TU HÀNH THÌ... BỊ QUẦN CHÚNG LỘT ÁO NHÀ TU NGAY ĐẤY. Người dân Thái Lan mộ đạo là vậy, nhưng họ không để ai làm ô uế chiếc áo của người tu.
1. Các bạn biết đó, người viết bài trên thực chất chưa hiểu về Đạo Phật nên dung từ Hòa Thượng mang tính chất khuông mẫu. và bài viết mang tín chất thông tin nên có sao viết vậy. họ chưa hiểu hết chức năng và công dung của từ Hòa Thượng là gì?
2. Ý của mình về vấn đề đồng tính là một hiện tượng xã hội để làm ví dụ cho sự chấp nhận của xã hội.
3. Tôi muốn nói thầy Huyền Diệu trong tâm trí của tôi khi nghĩ về thầy là chiết áo tràng đã bạt mầu chứ không phải chiết áo thun mà thầy đang mặc.
4. Nếu các bạn hiểu kỷ hơn về tâm trạng về tăng ni sinh di du học hay định cư ở nước ngoài thì các bạn mới hiểu được tâm trạng đó. Những gì mình nói ra là từ trong các huynh đệ và bạn bè nói lại.
5. Tất cả những ý mình đưa ra điều mang tính chất hoài nghi, nên mình luôn dung chữ ‘ chắc lẽ” “ có lẽ”. tôi chưa bao giờ khẳng định ý mình là đúng. Mong cac ban thông cảm.
thích Nhất Hạnh
Có một hôm, tôi đọc kinh Kim Cương đến các câu "bất khả dĩ tam thập nhị tướng kiến Như Lai" (không thể nhận thức đức Như Lai qua một sắc thân có ba mươi hai tướng đẹp) và "nhược dĩ sắc kiến ngã dĩ âm thanh cầu ngã, thị nhân hành tà đạo bất năng kiến Như Lai" (kẻ nào muốn thấy Ta qua hình sắc và âm thanh, kẻ ấy hành tà đạo, chẳng bao giờ thấy được Ta), bất giác chợt hiểu rằng đức Phật của thế kỷ chúng ta sẽ không dễ mà nhận biết được đâu. Ngài có thể không mang tên Từ Thị Di Lặc; Ngài có thể không mang sắc thân tam thập nhị tướng; Ngài có thể không tự xưng là Phật đà gia (Buddhaya); Ngài có thể không cần hai vị đứng hầu hai bên; Ngài có thể không khoác y màu vàng; Ngài có thể… ôi tôi biết nói làm sao cho hết, chỉ biết nói rằng Ngài có thể xuất hiện trong bất cứ một hình thức nào, miễn Ngài là bậc Chánh biến tri, miễn Ngài là bậc giải nguy cho nhân loại trong thế kỷ đấu tranh kiên cố, miễn Ngài là bậc tạo nên văn hóa tổng hợp và dẫn đạo cho loài người về hòa bình, hạnh phúc, giác ngộ và Niết Bàn. Nói một cách khác, Ngài là bậc đại nhân có một nội dung tràn đầy Phật chất
Thích Nhất Hạnh
Từ lâu rồi, tôi luôn thắc mắc về một chuyện, mà không biết mở lời như thế nào. Nay tôi xin mạo muội hỏi điều này, tôi chỉ muốn làm rõ, giải tỏa những khúc mắc thôi, chứ không muốn phê phán ai cả.
Vài năm trước, tôi có đọc thông tin trên mạng nói là GS Lê Mạnh Thát là tu sĩ, pháp danh Thích Trí Siêu, nhưng sao ngài lại không mặc áo của tu sĩ, không cạo tóc. Ngài cho là Đạt Ma sư tổ khi xưa còn không cạo tóc nữa. Tôi không biết nội tình, sự thật thế nào? Tôi rất khó hiểu, không biết có phải là sự phá hoại ngầm PG hay không? Hay vì do tiếng tăm của ngài mà không ai dám lên tiếng? Không biết hiện nay ông ấy còn là tu sĩ không?
Xin mọi người giải thích dùm tôi.
Nếu không tiện nói trên diễn đàn công cộng này, quý Thầy và các bạn có thể gửi mail cho tôi wonbin_090@yahoo.com.vn
Rất mong nhận được phản hồi của mọi người.
Về thầy Lê Mạnh Thát, ai cũng biết thầy hiện nay đang là Phó Viện trưởng thường trực HV PGVN tại TP HCM. Thầy là một nhà nghiên cứu có nhiều công trình uy tín, một người thầy đã tận tâm đào tạo bao thế hệ tăng ni sinh của học viên, điều này có lẽ không cần phải nói gì thêm. Theo tôi được biết, thầy trước đây nguyên là một tu sĩ xuất gia với pháp danh Thích Trí Siêu, là đệ tử của ôn Minh Châu. Nay do một số lý do thầy thị hiện dưới hình thức một cư sĩ tại gia nhưng ai cũng công nhận thầy vẫn nghiêm trì giới hạnh, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp nghiên cứu và đào tạo phục vụ đạo pháp. Thiết nghĩ, ở phương diện là người con Phật, thầy đã thực hiện được trọn vẹn bản nguyện và công hạnh của một người tu, đâu nhất thiết phải chấp ở hình thức xuất gia hay tại gia. Lời ít ý nhiều, hi vọng có thể chia sẻ được băn khoăn của bạn. Nam mô Hoan hỉ tạng bồ tát ma ha tát.
Trước hết, ngu đệ có thể hiểu được thiện ý của chư huynh khi nêu lên kiến giải của mình. Từ mỗi góc nhìn, ai cũng có những đóng góp với thành ý làm sao cho hình ảnh của người tu sĩ phật giáo được trang nghiêm, đảm bảo oai nghi tế hạnh (nếu đệ hiểu đúng là như vậy). Ở đây, đệ không có tham vọng và cũng không đủ khả năng để phân giải ai đúng ai chưa đúng, chỉ xin chia sẻ là khi tranh luận chúng ta nên cố gắng giữ thái độ khách quan và tôn trọng đạo hữu. Kiến giải - hay là cái thấy của mỗi người phản ánh góc nhìn được tạo thành từ quá trình huân tập và kinh nghiệm của bản thân mỗi người, do nghiệp lực sai biệt mà mỗi người có một cái thấy khác nhau. Thế thì phải biết lắng cái nghiệp của mình lại trước thì mới có thể hi vọng đi tìm được điều đúng đắn tương đối nào đó. Đệ nói là điều - đúng - đắn - tương - đối có thể chấp nhận được nào đó chứ không nói là chân lý như thật nhá vì cái này thì phải qua quá trình tu tập giới định tuệ thì mới đạt được chứ không thể đạt được bằng kiến thức của kẻ hữu lậu hoặc thông qua tranh luận như chư huynh mà có được. Điều làm đệ buồn là thấy đôi khi chư huynh đẩy tranh luận đi quá xa, đôi khi xúc phạm nhau và xúc phạm đến một người tu (đệ không nói là xuất hay tại gia nhá) là bản thân thầy Huyền Diệu. Và một khi vấn đề đã đi quá xa như vậy, tranh luận thêm thì e rằng chúng ta đang tạo thêm nghiệp, chi bằng đến đoạn này nên mời một bậc tôn túc cao minh có thực tu thực chứng, chẳng hạn như quý thầy trong ban biên tập website chẳng hạn, giải nghi và phá chấp cho chúng ta.
Về quan điểm cá nhân (vốn đầy thành kiến sai lầm và nghiệp chướng si ám nặng nề) của đệ, đệ rất tôn trọng thầy Huyền Diệu, một người tu suốt một đời tận tâm vì đạo pháp, quê hương, các dân tộc trên thế giới cũng như đến vì những loài chim muông cầm thú. Bằng kinh nghiệm cá nhân, đệ cho rằng một người tu như thế quả là bậc có nhân cách cao thượng.
Về sự việc thầy mặc áo pull khi chia sẻ với các doanh nhân, đệ xin phép không bình luận. Vả lại, đoạn này đệ đã có thành ý thỉnh quý thầy biên tập cho ý kiến.
Đệ chỉ xin dành phần còn lại chia sẻ một số kinh nghiệm và cảm nhận của mình. Thưở ban đầu, đệ đến với đạo với nhiệt tâm và mong muốn được đi theo con đường giác ngộ của Đức Phật. Có lẽ đó cũng là duyên nghiệp đệ may mắn gieo được từ vô số kiếp trước. Theo chỗ đệ hiểu, mục đích tối hậu của người tu là phá vòng vây vô minh đạt được trí huệ vô thượng đạt tới chỗ giải thoát sinh tử trầm luân. Trí huệ này có được ban đầu thô thiển là do học tập từ kinh điển sách vở (văn) rồi ngẫm nghĩ suy tư (tư) rồi sau đó áp dụng vào cuộc sống thường ngày (tu) một cách miên mật mà ngày càng lắng trong dần được. Cho nên muốn giải thoát thì phải học hỏi rất nhiều, suy tư rất nhiều, thể nghiệm rất nhiều, phải dám sống dám chết vì lý tưởng giác ngộ thì may ra mới hé mở được ti tí. Chừng nào còn chưa đạt được trí vô thượng thì vẫn còn sai lầm do thành kiến vô minh, do trí phân biệt tốt xấu, đúng sai sinh ra. Cho nên chúng ta phải hết sức thận trọng khi đánh giá một pháp nào đó. Các bậc đại trí họ có những hành vi kỳ vĩ lạ lùng mà nếu chúng ta bằng trí phân biệt hồ đồ thì không thể nào so lường được, giống như chúng ta đem thúng úp voi vậy. Đến đây thì đệ cũng đã nói mấy cái điều lý luận hơi nhiều rồi, thôi bây giờ xin chia sẻ một số cái - thấy - cá - nhân (chắc chắn là cũng còn sai nhiều lắm) cụ thể của riêng đệ. Đệ ở miền trung tiếp xúc với quý thầy oai nghi tề chỉnh nên đi ra miền bắc thấy cái gì cũng chê. Có biết đâu miền bắc chính là cái nôi sản sinh ra phật giáo, chính quý hòa thượng như ngài Thiện Hòa ngày xưa cũng phải đi ra bắc học về giới luật để về nam trở thành một vị luật sư danh tiếng nhất thời. Có chăng là do hoàn cảnh xã hội mà điều kiện ở miền nam được thuận lợi hơn nên trong một giai đoạn phật giáo ở miền trong phát triển hơn thôi. Ôi đưa ra cái ví dụ này chắc là mấy huynh cười thối mũi vì nếu xét thì phải xét cả một chiều dài từ quá trình đạo phật vào VN từ đầu tây lịch rồi phát triển rực rỡ thời Lý Trần, rồi lịch sử phật giáo ở đàng trong, rồi v.v. và v.v, đệ lại múa rìu qua mắt thợ rồi. Nhưng nói như vậy để anh em sơ cơ thấy rằng cái nhìn của chúng ta còn hạn hẹp lắm. Phải mở tầm mắt ra, nhìn thấu cả không gian thời gian và vũ trụ sum la vạn tượng thì không dám, nhưng ít ra cũng nhìn cả một quá trình và đặt trong từng bối cảnh lịch sử, bối cảnh vùng miền và xã hội để mà đánh giá. Phật dạy chúng ta phải "chiếu kiến" mà chúng ta đâu có chịu "chiếu" đâu, cứ nhìn hời hợt hoặc thậm chí nhìn bằng một mắt rồi tự mình làm khổ mình bằng ảo giác sai lầm. Quý huynh nên chịu khó tìm hiểu để có hiểu biết, trước hết và tối thiểu. là về các truyền thống tu tập của Phật giáo chúng ta đã. Ngay cả truyền thống Bắc tông khá quen thuộc ở VN thì phong cách Trung - Nam - Bắc về mặt hình thức đã có lắm cái dị biệt mà ai chấp hình thức thì còn khổ cả đời để so sánh hoặc chê bai dè bĩu. Rồi quý thầy Nam tông, trong đó lại chia ra Nam tông Kinh, Nam tông Khmer, mà mấy thầy Nam Tông thì duy trì truyền thống khất thực nên thọ trai tùy duyên, ai mà biết được chuyện Tôn giả Tân Đầu Lô Phả La Đọa thọ thực bằng một ngón tay của một thí chủ bị bệnh cùi rơi vào bát của ngài thì chắc là hết chấp chuyện ăn mặn với ăn lạt. Một đặc sắc của Phật Giáo VN là hệ phái Khất sĩ nhưng lúc đầu con gặp mấy thầy con lại lại tưởng mấy thầy là bên Nam tông, khi nghe khất sĩ lại tưởng là tà giáo nào mới sinh ra chứ phật giáo làm gì có (Nam mô Cầu Sám Hối Bồ tát ma ha tát!). Nhật Bản, một nước có nền Phật giáo theo truyền thống Bắc Tông rất phát triển, nơi mà nhiều bậc tôn túc của Phật giáo VN như quý hòa thượng Thanh Kiểm, Trí Quảng sang du học, các quý thiền sư ở nơi đây như ngài Suzuki vẫn có gia đình như thường. Vị lãnh tụ Phật giáo đáng tôn kính nhất trên thế giới hiện nay là đức Đạt Lai Lạt ma của truyền thống Kim Cương Thừa, ai mà biết ngài mỗi năm ăn chay chỉ có sáu tháng thì chắc là mấy bà cụ đi chùa ở VN bật ngửa (mô Phật, con rất tôn trọng quý cụ nhưng con chỉ muốn nói là đôi khi cái tập quán lâu đời nó lại trở thành sở tri chướng che giấu cái thấy biết phong phú của con người). Đứng ở phương diện chân lý tuyệt đối, thì bất cứ pháp nào đem lại lợi lạc cho bản thân, cho chúng sinh và đưa đến giác ngộ giải thoát thì đều là Phật pháp. Chư huynh có biết là trong truyền thống Kim Cương thừa, có những vị tổ sư lấy ngay chuyện quan hệ nam nữ là đối tượng để quán chiếu và đạt đến giác ngộ tối hậu, hoặc trong kinh Hoa nghiêm có nàng vũ nữ chuyên đem lại niềm vui cho khách đến chơi thông qua an ủi vỗ về, đấy cũng là một hạnh nguyện tu của bậc đại bồ tát.
Nếu đem con mắt của hạng sơ cơ như chúng ta ra nhìn thì không thể nào hình dung ra được hành tung của quý ngài.
Tuy nhiên, trong thực tế cuộc sống, không phải không có những hiện tượng quý thầy sa sút phẩm hạnh, ngay cả trong thời đức Phật cũng có huống gì là thời đại cách xa mấy thiên kỷ. Tuy nhiên, bằng con mắt trí tuệ, phật tử chúng ta cố gắng tu tập để đạt được cái thấy biết gần với chân lý như thật chừng nào càng tốt chừng đó để có thể nhìn vạn pháp một cách khách quan, khoa học. Điều quan trọng là không phải chúng ta ngồi đây tranh cãi hơn thua vì hơn thua thì càng thêm nghiệp chướng. Đệ cũng hoàn toàn không có ý tranh luận với quý huynh, chỉ chân thành chia sẻ những kinh nghiệm hạn hẹp của đệ, mà những kinh nghiệm này cũng hoàn toàn không chắc chắc đúng, sẵn sàng lắng nghe những trao đổi và chỉ giáo của quý bậc cao minh. Người con Phật chân chính khi trao đổi chỉ nên nói đúng như thật, đúng như giáo pháp, ngoài ra không khởi lên một tâm niệm sân si, kiêu mạn nào khác. Cái này ở ngoài đời hiện nay người ta hay gọi là gì nhỉ, "văn hóa tranh luận" hay cái gì đại loại như thế, ngẫm lại thì nó cũng chỉ là một cách gọi thôi mà.
Vice President, Vietnam Buddhist University
Education
1962–1965 University of Saigon, Saigon, Vietnam (Đại Học Sư Phạm)
Bachelor of Arts
Majors include: Philosophy & Pedagogy
1965–1974 University of Wisconsin, Madison, U.S.A.
Doctor of Philosophy (Buddhist Studies Program)
Topic: “The Philosphy of Vasubandhu”
Teaching & Research Experience
1974–1975 Vạn Hạnh University Saigon, Vietnam Lecturer (Humanities)
Subjects taught include Sanskrit, History of Indian philosophy, History of Vietnamese Buddhism
1975–1984 Vạn Hạnh Buddhist Research Institude Tp. Hồ Chí Minh, Vietnam
Research Fellow
Areas of research include: Indic languages and Philosphy and History of Vietnamese Buddhism
1998–Current Vietnam Buddhist Research Institute Tp. Hồ Chí Minh, Vietnam
Vice Rector
Responsibilities include: Directing research on Vietnamese of Buddhism + Indian Buddhism
2000–Current Vietnam Buddhist University, Tp. Hồ Chí Minh, Vietnam.
Professor and Vice President
Subjects include Sanskrit, History of Vietnamese Buddhism, History of Indian philosophy.
( Nguồn : http://www.congress-on-buddhist-women.org/index.php?id=110 )
Là một nhà tu hành xuất gia từ bé, nhưng Thượng tọa Thích Trí Siêu (tức giáo sư tiến sĩ Lê Mạnh Thát) vẫn để tóc. Thú thật là quá tò mò về chuyện đó, tôi mạnh dạn hỏi ông vì sao như vậy. Ông cười phá lên, chỉ vào bức ảnh Đức Bồ đề Đạt Ma: “Ông ấy có cạo đầu đâu! Tôi còn thua ông ấy một bộ râu”. Tôi ngộ ra rất nhiều điều trong tiếng cười của ông...
...Ông không chỉ là một thiền sư, là nhà khoa học có nhiều bằng tiến sĩ, thông thạo hơn 15 ngôn ngữ (Anh, Pháp, Nga, Đức, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Do Thái, Hy Lạp, Ả Rập, Tây Tạng, chữ Phạn, chữ Hán cổ…), ông còn là một người Việt Nam “nguyên chất” với tất cả lòng tự trọng tự hào về dân tộc mình, thể hiện một cách lạ lùng ngoạn mục ở tất cả các công trình khoa học của ông.
ChonThuong ( http://dactrung.net/phorum/tm.aspx?m=362230 )
Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư Lê Mạnh Thát hay Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Quảng Trị. Ông là người được biết nhiều bởi những công trình nghiên cứu về lịch sử Phật giáo cũng như lịch sử Việt Nam. Một số các phát hiện mới của ông về lịch sử Việt nam gây chấn động giới nghiên cứu sử. Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam chính thức công nhận ông là "Người viết sách về văn học và lịch sử Phật giáo nhiều nhất Việt Nam"
Là một nhà tu hành xuất gia từ bé, nhưng ông vẫn để tóc. Năm 1959, ông vào Huế trọ ở chùa Báo Quốc và theo học tại Quốc học Huế. Tại chùa Báo Quốc có mở xưởng làm xì dầu. Ông được phân công phụ trách xem quá trình thuỷ phân có dư xút hoặc axít, hàm lượng đạm có từ bã đậu phụng. Năm 17 tuổi ông được đặc cách thi tú tài.
Năm 20 tuổi ông đậu cử nhân ngành triết học tại Viện Đại học Đà Lạt.
Từ 1965-1974 ông theo học tại Viện Đại học Winconsin, Madison, Hoa Kỳ, ông lấy bằng tiến sĩ y khoa, triết học, nhân chủng học.
Năm 1974-1975, ông là giáo sư Viện Đại học Vạn Hạnh - Sài Gòn, giảng dạy các môn tiếng Sanskrit, lịch sử triết học Ấn Độ, lịch sử Phật giáo Việt Nam
Từ 1975-1984, ông giảng dạy tại Viện nghiên cứu Phật học Vạn Hạnh - thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1984, ông bị chính quyền Việt Nam bắt giam vào năm 1984, bị tuyên án tử hình, sau đó án được giảm xuống tù chung thân, vì tội "tán thành, ủng hộ, che chở, đùm bọc hành động phản cách mạng, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa" (Ông là một trong những người lãnh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất thời kỳ đó).
Ông được phóng thích ngày 31 tháng 8 năm 1998, sau 14 năm giam cầm.
Từ 1998-đến nay: ông là giáo sư, Phó Viện trưởng - Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ông thông thạo hơn 15 thứ tiếng .
( http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_M%E1%BA%A1nh_Th%C3%A1t )
Lưu Ý : Có một thầy khác cũng pháp hiệu Thích Trí Siêu nhưng sinh năm 1962.
Lần nầy trở về Việt Nam, ngoài việc viếng thăm một số nơi: UB Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Hội nhà văn VN, đại lễ an vị pho tương Phật A Di Đà và cúng dường xa lợi ngọc Đức Phật tại chùa Viên Đình - huyện Ứng Hòa, Hà Nội . TT Huyền Diệu có buổi tọa đàm " Mật pháp cho sự thành công và hạnh phúc trong doanh nghiệp” như hình ảnh chúng ta đọc thấy ở tarng web.
Lần nầy xuất hiện trườc công chúng một hòa thượng Huyền Diệu hoàn toàn mới mẽ, khác với hình ảnh quen nhìn một nhà sư áo tràng bạc màu ...và các bạn đã tranh luận rất nhiệt tình về chiếc áo ấy. Viện dẫn, so sánh và đôi khi từ ngữ sử dụng đã vượt hẳn khuôn khổ của sự bình luận !!
Đối tượng tham dự buổi tọa đàm là doanh nhân....Buồn thay, chiếc áo đời thường ấy đã cuốn hút người nghe hơn những gì mà diễn giả muốn trao đổi. Được bao người đã vượt lên được điều đó là bao người đã lĩnh hội đươc ý tưởng mà diễn giả muốn trao tặng.
Ta có dễ dàng chấp nhận những hình ảnh đã từng quen !!
Ta có bình tâm chấp nhận và đổi mới một hình ảnh vốn đã thành lối mòn.
Khi ở vị trí lãnh đạo một doanh nghiệp, chỉ vì diễn giả mặc chiếc áo không như thói quen mà đã bùng nổ Sân Si rồi thì làm sao chấp nhận một đổi mới tư duy nào để hòa nhập.
Thầy Huyền Diệu vốn không thích làm người nổi tiếng vì những phiền toái của nó.
Tại sao phải mặc áo nâu bạc màu thi những lời nói của Thầy mới được quan tâm.
Khác hơn một chút ...thì không phải là Thầy Huyền Diệu.
Người lam Vườn và Quét Chùa chắc không thời gian để đi lướt Nét nhưng chắc chắn những thị phi nầy cũng sẽ đến tai Thầy và Thầy chắc hẳn mĩm cười ..Thì ra thế !!!
Mình nghĩ cuộc tranh luận nầy nên dừng lại ở đây, vì dù sao cũng là suy nghỉ của chúng ta
Chúng ta cần phải tập làm quen với nhiều thứ...không nên suy nghĩ người khác bằng cách nghĩ của chính mình.
Nên chăng, cẩn trọng phê phán kẻo lạc vào ác khẩu.
Đây phải chăng là một Mật Pháp mới mà Thầy muốn gửi tặng chúng ta.
Các bạn hãy lắng lòng để học tập.
Dù sao đây cũng là suy nghĩ của tôi.
Ban có thể nghĩ khác tôi ???
Tôi đồng ý những ý kiến của bạn bt, nếu các bạn đã đọc qua kinh Bát Nhã Ba La Mật và hiểu được những gì Đức Phật dạy ngài Vô Tân Ý có lẽ các bạn sẽ không phải thắc mắc và tranh cãi nhiều như vậy.
Về chiếc áo thun mà thầy mặc để nói chuyện cùng các doanh nhân tôi nghĩ rất phù hợp với không gian thời gian và cả buổi nối chuyện nữa. Đức Phật cũng có dạy Tu phải có "Trí Huệ (Tuệ)" phải có lòng "Từ Bi". lòng Từ Bi ở đâu? Trí Huệ (Tuệ) ở đâu khi mà chấp nhất chiếc áo thun ấy. Tôi nghĩ mọi người cũng từng nói, "Chiếc áo cà sa không làm nên thầy tu" nếu bạn hiểu như vậy thì đừng câu nệ chiếc áo nào, huống chi ở đây thầy mặc áo thun "màu nâu" nên cũng có ý nghĩa
Nếu 1 vị cư sĩ hay một người bình thường mà có Tâm Bồ Đề tôi cũng sẵn sàng xá 1 xá, thâm chí tôi đãnh lễ trân trọng và bái phục họ vì bản thân mình không làm được. Tôi nghĩ cả Thầy Huyền Diệu cũng vậy cũng sàng làm như thế.
Và tôi nghĩ như thế này.
Không phải mặc áo cà sa, chiếc áo nâu sòng mới là thầy tu.
Tu mà không có trí tuệ thì đâm ra mù quán.
Tu phải hoan hỉ, yêu đời, lạc quan để giúp người giúp đời
Tu mà từ tạo ra của cải để giúp đời thì đáng kính và trân trọng.
Cuối cùng tôi thiết nghĩ quý đồng đạo - phật tử khi tụng niệm Kinh hãy quán chiếu suy nghĩ và hiểu những lời phật dạy thì sẽ không suy nghĩ mù quán và lệch lạc. Nếu đọc kinh mà chỉ vì mục đích tâm linh mê tín thì không tốt dẫn đến mù quán.
Vô Minh >< Hữu Minh
Muốn đánh giá hay nhận xét một vấn đề gì thì phải biết cho thật rõ và sâu sắc về vấn đề cần đánh giá, còn chưa rõ chưa biết à nói thì chả khác nào người mù đi vào rừng vậy....
Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)