Vài lời giới thiệu về ý nghĩa của chữ : Mantra (Thần Chú) - Phần 1

Trong Phật giáo Thần chú là những lời mầu nhiệm chứa đựng năng lực đặc biệt đưa đến kết quả siêu việt áo nghĩa trở thành phương tiện trợ giúp tâm thức cho thân, khẩu, ý (thân mật, khẩu mật và ý mật).
Vài lời giới thiệu về ý nghĩa của chữ : मन्त्र, Mantra, Việt dịch là Thần Chú
मन्त्र mantra là danh từ được ghép lại từ động từ căn √ मन् man và thân kép -tra (hậu tố từ). मन्त्र mantra có những nghĩa thông thường được biết như sau : Thảo luận, ý kiến, tư vấn, giải quyết, hoạt trình, câu châm ngôn, bài thánh ca thiêng liêng, phương tiện suy nghĩ, lời nói chân thật, biểu hiện của chân như, cân nhắc kỹ càng, suy nghĩ chín chắn, thong thả, khoan thai, không vội vàng, trao đổi kỹ lưỡng, thảo luận kỹ lưỡng, bàn bạc kỹ lưỡng.
मन्त्र mantra Hán Việt gọi là Chân ngôn 真言, Thần chú (神咒), Mật ngôn (密言), Mật ngữ (密語), Mật hiệu (密號).
Động từ căn √ मन् man có nhiều nghĩa thông thường được biết như sau : suy nghĩ, phản ánh, đánh giá, kiến thức, tin tưởng, tưởng tượng, giả sử, xem xét, giữ cho, ước tính cao, đánh giá cao, tôn vinh, ca ngợi, cho rằng, muốn hiểu, làm cho có ý nghĩa.
Biến dạng từ danh từ मन् man thành động từ मन्त्र् mantr
मन् → मन्त्र → मन्त्रय → मन्त्र्
man → mantra → mantraya → mantr
Bảng biến hóa thân từ của mantra ở dạng nam tính :
Nam tính पुल्लिंग pulliṃga |
Số ít एकवचन ekavachana |
Số hai द्विवचन dvivachana |
Số nhiều वहुवचन vahuvachana |
Chủ cách प्रथमा prathamā |
मन्त्रः mantraḥ |
मन्त्रौ mantrau |
मन्त्राः mantrāḥ |
Hô cách सम्बोधन sambodhana |
मन्त्र mantra |
मन्त्रौ mantrau |
मन्त्राः mantrāḥ |
Cách trực bổ द्वितीया dvitīyā |
मन्त्रम् mantram |
मन्त्रौ mantrau |
मन्त्रान् mantrān |
Cách dụng cụ तृतीया tṛtīyā |
मन्त्रेण mantreṇa |
मन्त्राभ्याम् mantrābhyām |
मन्त्रैः mantraiḥ |
Cách gián bổ चर्तुथी caturthī |
मन्त्राय mantrāya |
मन्त्राभ्याम् mantrābhyām |
मन्त्रेभ्यः mantrebhyaḥ |
Cách tách ly पन्चमी pañcamī |
मन्त्रात् mantrāt |
मन्त्राभ्याम् mantrābhyām |
मन्त्रेभ्यः mantrebhyaḥ |
Cách sở hữu षष्ठी ṣaṣṭhī |
मन्त्रस्य mantrasya |
मन्त्रयोः mantrayoḥ |
मन्त्राणाम् mantrāṇām |
Cách vị trí सप्तमी saptamī |
मन्त्रे mantre |
मन्त्रयोः mantrayoḥ |
मन्त्रेषु mantreṣu |
Bảng biến hóa thân từ của mantra ở dạng trung tính :
Trung tính नपुंसकलिंग Naṃpusakliṃga |
Số ít एकवचन ekavachana |
Số hai द्विवचन dvivachana |
Số nhiều वहुवचन vahuvachana |
Chủ cách प्रथमा prathamā |
मन्त्रम् mantram |
मन्त्रे mantre |
मन्त्राणि mantrāṇi |
Hô cách सम्बोधन sambodhana |
मन्त्र mantra |
मन्त्रे mantre |
मन्त्राणि mantrāṇi |
Cách trực bổ द्वितीया dvitīyā |
मन्त्रम् mantram |
मन्त्रे mantre |
मन्त्राणि mantrāṇi |
Cách dụng cụ तृतीया tṛtīyā |
मन्त्रेण mantreṇa |
मन्त्राभ्याम् mantrābhyām |
मन्त्रैः mantraiḥ |
Cách gián bổ चर्तुथी caturthī |
मन्त्राय mantrāya |
मन्त्राभ्याम् mantrābhyām |
मन्त्रेभ्यः mantrebhyaḥ |
Cách tách ly पन्चमी pañcamī |
मन्त्रात् mantrāt |
मन्त्राभ्याम् mantrābhyām |
मन्त्रेभ्यः mantrebhyaḥ |
Cách sở hữu षष्ठी ṣaṣṭhī |
मन्त्रस्य mantrasya |
मन्त्रयोः mantrayoḥ |
मन्त्राणाम् mantrāṇām |
Cách vị trí सप्तमी saptamī |
मन्त्रे mantre |
मन्त्रयोः mantrayoḥ |
मन्त्रेषु mantreṣu |
मन्त्र् mantr là động từ phản thân của mantra thuộc nhóm [10] và có những nghĩa được biết như sau : Thảo luận, ý kiến, tư vấn, giải quyết, bàn bạc kỹ, nói chuyện.
Bảng chia động từ của mantr
Thời hiện tại
Chủ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrayāmi |
mantrayāvaḥ |
mantrayāmaḥ |
Ngôi thứ hai |
mantrayasi |
mantrayathaḥ |
mantrayatha |
Ngôi thứ ba |
mantrayati |
mantrayataḥ |
mantrayanti |
Trung gian |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantraye |
mantrayāvahe |
mantrayāmahe |
Ngôi thứ hai |
mantrayase |
mantrayethe |
mantrayadhve |
Ngôi thứ ba |
mantrayate |
mantrayete |
mantrayante |
Thụ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrye |
mantryāvahe |
mantryāmahe |
Ngôi thứ hai |
mantryase |
mantryethe |
mantryadhve |
Ngôi thứ ba |
mantryate |
mantryete |
mantryante |
Thời vị hoàn thành hay đệ nhất quá
Chủ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
amantrayam |
amantrayāva |
amantrayāma |
Ngôi thứ hai |
amantrayaḥ |
amantrayatam |
amantrayata |
Ngôi thứ ba |
amantrayat |
amantrayatām |
amantrayan |
Trung gian |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
amantraye |
amantrayāvahi |
amantrayāmahi |
Ngôi thứ hai |
amantrayathāḥ |
amantrayethām |
amantrayadhvam |
Ngôi thứ ba |
amantrayata |
amantrayetām |
amantrayanta |
Thụ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
amantrye |
amantryāvahi |
amantryāmahi |
Ngôi thứ hai |
amantryathāḥ |
amantryethām |
amantryadhvam |
Ngôi thứ ba |
amantryata |
amantryetām |
amantryanta |
Thời hoàn thành hay đệ nhị quá khứ
Chủ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mamantra |
mertniva |
mertnima |
Ngôi thứ hai |
mamantrtha | mamantritha |
mertnathuḥ |
mertna |
Ngôi thứ ba |
mamantra |
mertnatuḥ |
mertnuḥ |
Trung gian |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mertne |
mertnivahe |
mertnimahe |
Ngôi thứ hai |
mertniṣe |
mertnāthe |
mertnidhve |
Ngôi thứ ba |
mertne |
mertnāte |
mertnire |
Thời kỳ nguyện
Chủ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrayeyam |
mantrayeva |
mantrayema |
Ngôi thứ hai |
mantrayeḥ |
mantrayetam |
mantrayeta |
Ngôi thứ ba |
mantrayet |
mantrayetām |
mantrayeyuḥ |
Trung gian |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrayeya |
mantrayevahi |
mantrayemahi |
Ngôi thứ hai |
mantrayethāḥ |
mantrayeyāthām |
mantrayedhvam |
Ngôi thứ ba |
mantrayeta |
mantrayeyātām |
mantrayeran |
Thụ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantryeya |
mantryevahi |
mantryemahi |
Ngôi thứ hai |
mantryethāḥ |
mantryeyāthām |
mantryedhvam |
Ngôi thứ ba |
mantryeta |
mantryeyātām |
mantryeran |
Thời mệnh lệnh
Chủ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrayāṇi |
mantrayāva |
mantrayāma |
Ngôi thứ hai |
mantraya |
mantrayatam |
mantrayata |
Ngôi thứ ba |
mantrayatu |
mantrayatām |
mantrayantu |
Trung gian |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrayai |
mantrayāvahai |
mantrayāmahai |
Ngôi thứ hai |
mantrayasva |
mantrayethām |
mantrayadhvam |
Ngôi thứ ba |
mantrayatām |
mantrayetām |
mantrayantām |
Thụ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantryai |
mantryāvahai |
mantryāmahai |
Ngôi thứ hai |
mantryasva |
mantryethām |
mantryadhvam |
Ngôi thứ ba |
mantryatām |
mantryetām |
mantryantām |
Thời tương lai
Chủ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrayiṣyāmi |
mantrayiṣyāvaḥ |
mantrayiṣyāmaḥ |
Ngôi thứ hai |
mantrayiṣyasi |
mantrayiṣyathaḥ |
mantrayiṣyatha |
Ngôi thứ ba |
mantrayiṣyati |
mantrayiṣyataḥ |
mantrayiṣyanti |
Trung gian |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrayiṣye |
mantrayiṣyāvahe |
mantrayiṣyāmahe |
Ngôi thứ hai |
mantrayiṣyase |
mantrayiṣyethe |
mantrayiṣyadhve |
Ngôi thứ ba |
mantrayiṣyate |
mantrayiṣyete |
mantrayiṣyante |
Thời tương lai nói vòng
Chủ động |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Ngôi thứ nhất |
mantrayitāsmi |
mantrayitāsvaḥ |
mantrayitāsmaḥ |
Ngôi thứ hai |
mantrayitāsi |
mantrayitāsthaḥ |
mantrayitāstha |
Ngôi thứ ba |
mantrayitā |
mantrayitārau |
mantrayitāraḥ |
Qua phần định nghĩa của phạn ngữ ở trên, thì Mantra là danh từ bao gồm 2 chữ "Man" nghĩa là năng lực suy nghiệm (Thần) và "tra" (hậu tố từ) nghĩa là "chú = phương tiện" là lời, là tiếng, dùng làm phương tiện để diễn đạt. Như vậy, "Thần chú" là phương tiện để suy nghiệm dẫn khởi một sự nối kết giữa thân tâm (vật chất và tinh thần) bằng âm thanh cô động.
Chú hay Thần chú cũng có nhiều tên gọi khác nhau như: Chân ngôn, Chân âm, Mật ngữ (Mật ở đây là sự chứng tỏ mối liên hệ Mật thiết bên trong của sự vật hiện tượng và tinh thần. Đừng nên nhầm lẫn chữ Mật là Bí mật). Trong Phật giáo Thần chú là những lời mầu nhiệm chứa đựng năng lực đặc biệt đưa đến kết quả siêu việt áo nghĩa trở thành phương tiện trợ giúp tâm thức cho thân, khẩu, ý (thân mật, khẩu mật và ý mật). Vì nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là trọn vẹn thuần thành, cho nên còn phải thêm phần tụng kinh, trì chú và niệm Phật để viên dung Sự và Lý.
Thần chú hay được lặp đi lặp lại trong các buổi tu tập hành trì, đặc biệt là Mật Tông thực hành để thanh lọc thân khẩu ý bất tịnh trở thành thanh tịnh và thực chứng được Pháp thân mà hiển bài Báo thân hay Hoá thân trần thế này. Chú cũng có nhiều loại khác nhau, dài hay ngắn tùy theo môn phái. Trong lúc niệm Thần chú phải tập trung lên mặt chữ (các chữ đó hiện thành dụng ảnh) hay lắng nghe từng âm thanh của nó (Các tiếng đó biến thành vọng âm). Trong chương 5 của tác phẩm Subāhupariprcchā có ghi cách đọc tụng chú như sau : Đừng quá gấp rút. Đừng quá chậm rãi. Đọc đừng quá to tiếng. Đừng quá thì thầm. Không phải lúc nói năng. Không để bị loạn động.
Thần chú không phải là một công thức bất động và không phải là những sóng âm thanh tác động để kêu gọi sự trợ giúp của chư Phật hay Bồ tát giúp chúng ta thoát khỏi khổ đau hoặc tiêu trừ nghiệp chướng. Thần chú chỉ là một phương tiện trợ giúp tinh thần, tri thức, ý chí qua sự nhất tâm bền vững để kết thành năng lực tối cao. Chính nhờ năng lực này Tâm trong sạch và thành thực mới cứu vớt được chúng ta. Như Đại sư Milarepa nói : "Khi chư vị tự hỏi ác nghiệp có được tiêu trừ hay không, chư vị nên biết rằng : nó chỉ tiêu trừ bằng sự ước mong của thiện tâm".
Đọc Thần chú là khẩu mật (Khẩu là lời do miệng phát ra. Mật ở đây là sự chứng tỏ mối liên hệ Mật thiết bên trong của sự vật hiện tượng và tinh thần. Đừng nên nhầm lẫn chữ Mật là Bí mật). Cần nên học hỏi rõ ràng qua sự hướng dẫn của một vị tăng hay một đạo sư.
Câu thần chú Hán Việt được nhiều người Phật tử đọc là : ॐ मणि पद्मे हूँ | oṃ maṇi padme huṃ | Úm ma ni bát di hồng. Một câu chú lâu đời của Phật giáo Tây Tạng, và cũng xem là Chân ngôn Bồ Tát Quán Thế Âm để bảo hộ hành giả vượt thẳng vào Phật quả hoặc vào hàng tứ Thánh. Đây là nguyên bản phạn ngữ :
Om maņi padme huṃ.
Mahājñāna cittotpāda,
cittasya na-vitarka,
sarvārtha bhūri siddhaka,
na-purāņa na-pratyutpanna.
Namo Lokeśvarāya svāhā.
Ý nghĩa của sáu âm tiết trong câu chú này ॐ मणि पद्मे हूँ | oṃ maṇi padme huṃ.
Còn tiếp
Trích trong Tinh Hoa Phật học của TS Huệ Dân,
Kính chúc quý bạn một ngày vui vẻ trong tình học Phật,
Kính bút
TS Huệ Dân
- Kinh điển Đại Thừa có phải do Phật thuyết hay không? Thích Hạnh Bình
- Vài dòng giới thiệu về chữ संघ saṃgha dùng trong nhà Như Lai TS Huệ Dân
- Lịch sử kết tập kinh luật Thích Phước Sơn
- Không phải là lời của Phật * Kurt Schmidt - Thái Kim Lan chuyển ngữ
- Vài dòng giới thiệu về chữ Phất qua các dạng hình khác nhau của nó TS Huệ Dân
- Vài dòng giới thiệu về Ý nghĩa thuật ngữ Kinh trong tiếng Phạn TS Huệ Dân
- Tìm hiểu do đâu chú Đại Bi in thiếu Phúc Trung
- Tam tạng Thánh điển là trọng tâm của Phật giáo TS Huệ Dân
- Vài lời giới thiệu về Thần Chú TS Huệ Dân
- Thánh nhân trong kinh điển Pali Thích Nhật Từ
- Suy nghĩ về một bộ kinh thánh Phật giáo Thích Nhật Từ
- Lý luận dịch kinh của các đại sư Trung Quốc Hòa thượng Thích Phước Sơn
- Ðại cương Kinh Pháp Hoa Hoà Thượng Thích Thiện Siêu - Tu Viện Kim Sơn ấn hành PL. 2542-1998
- Vài ghi chú khi đọc kinh điển Bình Anson
- Tim hiểu Kinh Dược sư Thích Nhật Từ
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Tiễn người đi | Nhạc và lời của Thì thầm qua tiếng hát Thì thào
- Từ Bi | Nhạc và lời của Thì thầm qua tiếng hát Thì thào
- Thầy Thích Minh Đức thi hóa Bạch y Chơn ngôn qua phần diễn nghĩa của TS Huệ Dân Bạch Y Thần Chú
- Diễn nghĩa Bạch y chân ngôn trong tiếng Phạn (Trích trong Tinh Hoa Phật học TS Huệ Dân).
- Diễn nghĩa Triṃśikā câu hai
- Diễn nghĩa Ba mươi biểu hiện thực hiện của Duy thức trong tiếng Phạn câu một
- Diễn nghĩa kinh A Di Đà bản ngắn trong Phạn ngữ (Trích trong Tinh Hoa Phật học, TS Huệ Dân) Phần một
- Nội dung của kinh trí tuệ siệt việt vượt qua bờ bên kia (bản ngắn)
- Vài dòng tham khảo Bát Nhã Tâm Kinh diễn nghĩa (Bản dài)
- Bát Nhã Tâm Kinh Diễn Nghĩa
Được quan tâm nhất

![]() |
Tim hiểu Kinh Dược sư 06/11/2010 11:14:00 |
![]() |
Kinh điển Đại Thừa có phải do Phật thuyết hay không? 03/10/2012 09:33:00 |
![]() |
Vài lời giới thiệu về Thần Chú 15/12/2010 18:00:00 |
![]() |
Vài lời giới thiệu về ý nghĩa của chữ : Mantra (Thần Chú) - Phần 1 31/05/2011 08:09:00 |
![]() |
Lịch sử kết tập kinh luật 24/03/2012 22:12:00 |
![]() |
Tam tạng Thánh điển là trọng tâm của Phật giáo 17/12/2010 19:41:00 |
![]() |
Tìm hiểu do đâu chú Đại Bi in thiếu 14/02/2011 07:07:00 |
![]() |
Vài dòng giới thiệu về chữ Phất qua các dạng hình khác nhau của nó 05/03/2012 22:29:00 |
![]() |
Ðại cương Kinh Pháp Hoa 16/11/2010 15:02:00 |

Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)