Đại Thừa Pháp Uyển Nghĩa Lâm

Đã đọc: 334           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font
image

------------ DUY THỨC CHƯƠNG GIẢNG LỤC

------------ DUY THỨC CHƯƠNG GIẢNG LỤC

( Giảng tại Hội Phật Giáo nơi Hán Khẩu năm 18 )

MỤC LỤC

Thuật ý

Thích văn

Giáp 1, Tổng hợp mục tiêu mười môn.

Giáp 2, Tùy mục tiêu giải thích riêng biệt.

Ất 1, Ra thể môn

Bính 1, Giải thích mục tiêu hai thể.

Đinh 1, Liệt kê mục tiêu

Đinh 2, Giải thích phân biệt.

Mậu 1, Ra chỗ quán thể.

Kỷ 1, Quán thông các pháp.

Kỷ 2, Riêng biệt rõ ràng năm lớp.

Canh 1, Mục tiêu chỗ quán số

Canh 2, Giải thích chỗ mục tiêu của trùng (cấp).

Tân 1, Bỏ hư còn thật.

Nhâm 1, Định nghĩa.

Nhâm 2, Dẫn chứng,

Nhâm 3, Giải thích sâu rộng.

Nhâm 4, Kết thành.

Tân 2, Bỏ nước lục lưu lại nguyên chất.

Nhâm 1, Định nghĩa,

Nhâm 2, Dẫn chứng,

Tân 3, Tóm thâu chưa quy về gốc,

Nhâm 1, Định nghĩa.

Nhâm 2, Dẫn chứng.

Tân 4, Ẩ liệt hiển thắng.

Nhâm 1, Định nghĩa

Nhâm 2, Dẫn chứng.

Tân 5, Bỏ tướng chứng tánh.

Nhâm 1, Định nghĩa.

Nhâm 2, Dẫn chứng.

Mậu 2, Ra năng lực quán thể,

Kỷ 1, Chính ra thể,

Kỷ 2, Phân biệt giải thích khác.

Quý 1, Tổng hợp phân biệt,

Quý 2, Hiển bày phân biệt.

Bính 2, Phân biệt riêng biệt của duy thức.

Đinh 1, Vật liệu chọn lọc.

Đinh 2, Năm chủng tử.

Đinh 3, Sáu cửa.

Đinh 4, Kết chỉ

Ất 2, Phân biệt danh môn

Bính 1, Chính phân biệt danh.

Đinh 1, Giải thích thức.

Đinh 2, Giải thích duy.

Bính 1, Giải thích trở ngại khó khăn.

Đinh 1, Chính giải thích trở ngại.

Mậu 1, Giải thích duy tâm khó khăn.

Mậu 2, Giải thích duy trí khó khăn.

Đinh 2, Tổng hợp có thể giải thích.

Bính 3, Tổng hợp kết thành.

Ất 3, Cách xa hợp lại có thể giải thích pháp môn.

Bính 1, Giải nghĩa pháp môn.

Bính 2, Chính có thể giải thích.

Đinh 1, Một tên có thể giải thích.

Mậu 1, Đề cử đại khái.

Mậu 2, Giải thích quán tên năng và sở.

Kỷ 1, Chính giải thích.

Kỷ 2, Có thể thông suốt.

Mậu 3, Giải thích chỗ quán tên.

Mậu 4, Liệt kê kết thành còn lại.

Đinh 2, Hai tên có thể giải thích.

Đinh 3, Ba tên có thể giải thích.

Đinh 4, Bốn tên có thể giải thích.

Đinh 5, Năm tên có thể giải thích.

Đinh 6, Sáu tên vân vân có thể giải thích.

Bính 3, Tổng hợp kết thành.

Ất 4, Nào thức là quán pháp môn.

Bính 1, Chứng tỏ muc tiêu.

Bính 2, Ra học thuyết khác.

Bính 3, Ra chính nghĩa.

Ất 5, Hiển bày loại pháp môn sai biệt.

Bính 1, Xác minh thức chân tánh.

Bính 2, Xác minh thức tục sự.

Đinh 1, Chính xác minh sai biệt.

Đinh 2, Thuyết sai biệt có bốn phần.

Đinh 3, Kết hợp không phải một khác.

Bính 3, Tổng hợp kết thành.

Ất 6, Thứ pháp môn ngôi vị tu chứng.

Bính 1, Xác minh thứ ngôi vị.

Đinh 1, Dẫn đến tóm thâu giải thích luận.

Đinh 2, Dẫn đến Thành Duy Thức Luận.

Đinh 3, Dẫn đến Du Già Luận.

Đinh 4, Có thể thông suốt.

Bính 2, Phân biệt tu chứng.

Đinh 1, Kết trước sanh sau.

Đinh 2, chính phân biệt cách tu.

Mậu 1, Tổng hợp đề cử.

Mậu 2, Giải thích phân biệt.

Kỷ 1, Tu chứng.

Kỷ 2, Tướng tu.

Canh 1, Xác minh định nghĩa.

Canh 2, Xác minh ngôi vị tu hành.

Kỷ 3, Địa vị tu.

Canh 1, Xác minh hai thứ tu.

Canh 2, Khai mở riêng biệt bốn pháp môn.

Tân 1, Chính xác minh.

Tân 2, Dự tính đơn giản.

Ất 7, Quán pháp môn tánh gì.

Bính 1, Mục tiêu lập hai pháp môn

Bính 2 Tùy mục tiêu giải thích riêng biệt.

Đinh 1, Xác minh năng quán tánh.

Đinh 2, Xác minh sở quán tánh.

Mậu 1, Dẫn hai bộ luận.

Mậu 2, Có thể giải thích.

Kỷ 1, Phán xét ngôi vị quán chiếu.

Kỷ 2, Hai pháp môn có thể giải thích.

Ất 8, Các địa nương tựa pháp môn phát khởi.

Bính 1, Phân biệt y cứ nơi thân.

Đinh 1, Xác minh đốn ngộ.

Đinh 2, Xác minh tiệm ngộ.

Mậu 1, Xác minh không trải qua sanh.

Mậu 2, Xác minh trải qua sanh.

Bính 2, Xác minh nơi chốn phát khởi.

Ất 9, Pháp môn đoạn trừ các chướng nhiễm ô.

Bính 1, Mục tiêu danh số.

Bính 2, Xác minh nơi chốn đoạn trừ.

Đinh 1, Chính xác minh nơi chốn đoạn trừ.

Mậu 1, Xác minh phân biệt phiền não chướng.

Mậu 2, Xác minh câu sanh phiền não chướng.

Mậu 3, Xác minh phân biệt sở tri chướng.

Mậu 4, Xác minh câu sanh sở tri chướng.

Đinh 2, Xác minh chướng sai biệt.

Mậu 1, Du Già ba trụ.

Mậu 2, Kinh Thâm Mật ba Tùy Miên.

Mậu 3, Bảo Tánh Luận bốn chướng.

Mậu 4, Kinh Thắng Man năm trụ phiền não.

Mậu 5, Đề cử loại kết thành.

Ất 10, Quy về tóm thâu hai pháp môn Không.

Bính 1, Giải thích mục tiêu.

Bính 2, Giải thích trở ngại khó khăn.

Đinh 1, Ra khó khăn.

Đinh 2, Giải thích khó khăn.

Bính 3, Kết thành.

******

ĐẠI THỪA PHÁP UYỂN NGHĨA LÂM

---------------- DUY THỨC CHƯƠNG GIẢNG LỤC

Ngày nay giảng Duy Thức Chương, Chương đây được đề ra từ trong Đại Thừa Pháp Uyển Nghĩa Lâm. Đại Thừa Pháp Uyển Nghĩa Lâm, chính Đại Sư Khuy Cơ chỗ trước tác. Sư Cơ vì Pháp Sư Huyền Trang đến Cao Túc, đức học tuyệt luân, trước thuật100 bộ, đề xướng môn học Tông Duy Thức, bình sanh tại Nghĩa Lâm Pháp Sư sáng tác xuất sắc. Chỗ yếu nghĩa giải thích kỹ càng, trong đó có chương Duy Thức: Chương đây giống như bài văn vậy, đây là một phần trong Duy Thức Chương Nghĩa Lâm. Trong Chương chữ nhỏ chính là Pháp Sư Trí Châu chọn lực ghi lại, phàm chưa hiển bày được lý, chưa giải thích chỗ khó khăn, Sư Trí Châu thì chọn lựa ghi giải thích lại, cho nên gọi là Quyết Trạch Ký Yên. Nay chỉ lược lại không giảng.

THUẬT LẠI Ý

Nay riêng giảng chương này, không suy diễn phần còn lại của chương và phần còn lại của kinh luận thì như thế nào? Lược thuật có ba nghĩa:

1.- Gần đây kể như năm đến, Phật Giáo Trung Quốc lần lần có hiện tượng phát triển, nơi trong hiện tượng này, chỗ mới hưng thịnh, cần yếu có hai phái: (1) Phái Mật Tông trọng thật hành: Mật Tông cũng gọi là Chân Ngôn Tông, chỗ Tông này còn hướng đến chân ngôn của Phật và Bồ Tát vậy. Trung Quốc thời nhà Đường cũng tương đối hưng thịnh, đến đời Khang Hy về sau bị thất truyền, phái Mật Tông chỉ còn bên Nhật Bản; năm gần đây, thế giới giao thông, học giả lại đem Mật Tông truyền về Trung Quốc, gọi là Đông Mật. Lại có Tây Tạng, Lạt Ma của Mông Cổ truyền lại, gọi là Tạng Mật, sở Học sở Tông của nó đồng là Tam Mật Chơn Ngôn của Phật Bồ

Tát vậy. (2) Phái Duy Thức Trọng Lý Trí: Tông Duy Thức cũng gọi là Tông Pháp Tướng, Tông này theo trên chân lý của các pháp thuyết minh và kiến lập tất cả pháp, làm căn bản để học tập giáo lý của Phật pháp, thời Đườøng rất thạnh, liền sau đó suy lần lần. Chờ đến Dân Quốc lại thành lập một ban học giả chuyên môn hướng về Tông, nên lại nghiêng về phục hưng.

Phật học Trung Quốc gần một ngàn năm nay, tuy có nhiều Tông Học Phái, mặc dầu nhưng không ngoài hai phái chỗ quen thuộc: Như Tịnh Độ, Thiền Tông có thể làm tinh thần, sức mưu cầu hưng thịnh rộng lớn, mặc dầu chung cuộc không được như ý và Mật Tông thì lại hưng thạnh. Hoằng dương của Hiền Thủ, người đức lớn tuy không xao lãng, mà chung cuộc chưa kịp hưng thịnh thêm mới, nhưng Tông Duy Thức thì được thế hơn. Như đồ biểu dưới đây:

Tổng hợp quán có hai, tuy lược có sai biệt, kỳ thật hiển bày phát triển lẫn nhau, không chỗ thiên lệch vậy. Cần yếu biết Phật pháp chú trọng thực hành, mà sai lầm ở chỗ chỉ chú trọng lý giải, nên phàm thực hành chân thật, để thích hợp nên cần nương tựa nơi giáo nghĩa để rõ nơi lý mà phát khởi chánh hạnh, mong cầu mẫu mực chân chánh, nếu không thì dễ vào đường tà cảnh ma vậy. Lại nữa học hỏi chân thật, sau khi đạt được giáo minh được lý, thích hợp khởi quán hạnh, không chấp trước điều hiểu biết qua giải thích, cầu chứng ngộ

chân thật để đại thọ dụng, nếu không thì khó thoát khỏi sự kiểm tra số bảo vật. Tức là quán Duy thức và Mật giáo hai phái, kẻ hành, kẻ học, gần đây có chấp thiên lệch, nên giảng chương nầy, khiến kẻ hành trì thoát khỏi giáo điều để đạt lý, kẻ học sáng tỏ lý để khởi hành, cả hai đều quan trọng, rất thích hợp khế cơ vậy.

Chương này chỗ trình bày rõ giáo lý hạnh quả, chính giáo của duy thức, lý của duy thức, hạnh của duy thức, quả của duy thức. Tức là nương tựa nơi lý của giáo đây, triệt đễ quán sát thân tâm và thế giới của con người, nghĩa là quán sát thân tâm ba nghiệp thiện ác vân vân, thế giới vi trần, hoặc nghiệp vân vân, nơi lý nơi sự hoàn toàn rõ ràng về sau, thủ xả như thế nào mà phát khởi nơi hiện hành, gọi là Đại Thừa Bồ Tát Hạnh. Quán hạnh như thế, dùng trí huệ làm tiền đạo, mặc dầu như đi đường, nhờ đèn Đại Trí Huệ mà tiến về phía trước, tất nhiên nơi bình an bằng con mắt, chỗ gọi là chứng đại quả vậy.

2.- Hai đây, Phật pháp sau đời Hán trở lại, Trung Quốc cổ đức vác trí lực để nghiên cứu tường tận, tận lực mà thật hành, phàm lập tông phái, đa số học để tổng hợp lại. Chương Duy Thức đây, các đại đức thuộc Trung Quốc đã trước tác, không phải phụ giúp dịch lại, nên chương đây cũng đủ tổng hợp tánh chất.

Phật pháp từ Thích Tôn thị tịch trỏ về sau, tại Ấn Độ liền phân Đại Thừa Tiểu Thừa, Tiểu Thừa có hơn 20 bộ phái, không tổng hợp tánh chất. Đại Thừa có ba bộ phái: (1) Một gọi là Tông Pháp Tánh Bát Nhã. (2) Hai gọi là Tông Pháp

Tướng Duy Thức. (3) Ba gọi là Tông Pháp Giới Chân Tịnh. Ba phái đây, Ngài Huyền Trang tại Ấn Độ có thể trước tác có thể luận tông, tạo nghiên cứu tổng hợp. Nên cổ đức Trung Quốc nghiên cứu Phật pháp, phần nhiều tổng hợp lại gởi bằng thông hành. Sư Khuy Cơ sáng tác Chương này, tức là tổng hợp các tông của Tông Duy Thức, trước tác lớn của phái khác gởi bằng thông hành, như nói rằng: [Tóm thâu tất cả pháp quy về Vô Vi làm chủ, nên nói tất cả pháp đều là Như Như vậy. Tóm thâu tất cả pháp quy về Hữu Vi làm chủ, nên nói các pháp đều Duy Thức. Tóm thâu tất cả pháp quy về Giản Trạch làm chủ, nên nói tất cả pháp đều Bát Nhã.]

Đây có thể tóm thâu mặc dầu có ba chủ sai biệt, thật ra ba chủ đều tổng hợp Phật pháp rất rõ ràng, mà lại chỗ tóm thâu đều là tất cả pháp vậy. Gần đây hoằng dương Duy Thức giống như có thiên lệch che lấp, đa phần không thể tóm thâu tất cả Phật pháp hòa hợp biến khắp, nên đặc biệt giảng chương này, để cầu cứu sự hoằng truyền hủ bại của tông.

Ba đây, trong chương Duy Thức sáng rộng giáo lý, mà rất chú trọng rõ ràng Duy Thức Hạnh. Phật pháp tại Trung Quốc, tu hành tín ngưỡng rất đông, giáo lý họ cầu nguyện rõ ràng minh bạch thực tiển. Giả sử giáo lý không rõ ràng mà khởi công tu hành, tuy có thể hạt giống thiện căn chung cuộc không khỏi hai hủ bại: (1) Bị người đời chê cười cho là mê tín. (2) Khiến tự tâm không chắc chắn. Mê tín chính là gần đây tiền đồ Phật giáo bị đại chướng, phàm tín ngưỡng Phật pháp khiến mau thuận lợi để bị phá. Ngoại trừ chướng chê cười đây, không phải rõ ràng giáo lý không thể, nay xin giảng giáo lý này, ý cũng tại đây. Không chắc chắn gánh vác, tín đây vốn tự quán sát không giáo lý, tự tâm đối với Phật pháp không thể chắc chắn tín ngưỡng thiết tha, hoặc theo mù quáng, hoặc kèm theo hợp tác, người nói cũng nói, người tin cũng tin, tự không chánh quán, chung cuộc tất nhiên cũng bị thối đọa. Rất hoặc nghe nói khởi hành mà không biết chọn lựa, do mù quáng dẫn đến mù quáng chiêu cảm ma kèm theo quỷ, chướng ngại lợi ích Thánh giáo; nên trong khi tu hành rất cần chú trọng giáo lý. Rõ ràng sự thực hành của Duy Thức so cùng các Tông khác không giống nhau, không phải trước đã nghe nhiều thánh giáo sau khi quán thấu suốt chân lý, không

cần phát khởi chánh quán hạnh. Với Tông Tịnh Độ vân vân không giống nhau, Tông Tịnh Độ không rõ giáo lý cũng có thể tu hành, nhân Tịnh Độ vân vân không rõ giáo lý mà tu hành chân thật Phật pháp hiện tượng lần lần suy bại; giáo lý là căn bản của học Phật, không rõ giáo lý nên mất căn bản giáo nghĩa, giáo nghĩa không rõ bị trong mê ngoài hoặc, trong xã hội liền sanh các thứ chướng ngại phỉ báng. Nay giảng chương Duy Thức, ý rõ minh bạch Phật giáo chân thật, giải thích những điều phỉ báng bên ngoài. Đã dùng chánh kiến thật hành mẫu mực, cũng dùng chính chấm dứt dụ phỉ báng vậy.

GIẢI THÍCH VĂN

Giáp 1, Mười Pháp Môn Tổng Hợp Mục Tiêu.

Chương nghĩa Duy Thức lược dùng mười pháp môn giải thích phân biệt: (1) Ra thể; (2) Phân biệt tên; (3) Cách ly hợp có thể giải thích; (4) Sau Thức là quán; (5) Hiển bày loại sai biệt; (6) Kế đến ngôi vị tu chứng; (7) Pháp quán tánh như thế nào; (8) Các vị trí nương tựa phát khởi; (9) Đoạn trừ các chướng nhiễm ô; (10) Tóm thâu quy về hai không.

Đoạn đây chính hiển bày giải đề đại cương, lược có mười pháp môn. Mười pháp môn phân biệt tóm thâu Cảnh Hạnh Quả: nghĩa là ba pháp môn trước nói rõ Cảnh Duy Thức, kế đến nói rõ sáu pháp môn Hạnh Duy Thức, sau cùng nói rõ một pháp Quả Duy Thức. Như đồ biểu dưới đây:

Hỏi: Trong mười pháp môn, thứ nhất là mở ra thể và mở ra gấp đôi có thể quán Thể, chỗ quán thuộc về Cảnh thì có thể, năng lực quán nên thuộc về Hạnh, tại sao cũng thuộc về Cảnh? Đáp: Văn tuy mở ra gấp đôi hai thể rõ ràng khả năng

quán chiếu, mà chính rõ ràng ở nơi chỗ quán chiếu phía bên cảnh, không ở nơi khả năng quán chiếu bên hạnh; khả năng quán pháp cũng là pháp của trong ngũ uẩn, pháp đây chính thuộc cảnh để quán, nên chính tóm thâu trong cảnh vậy. Hỏi: Kế đến có sáu đoạn cũng gấp đôi rõ ràng là cảnh, vì sao phân biệt cho là hạnh? Đáp: Hạnh rõ ràng tối thắng, chính hạnh hiển bày, chỗ dùng lập hạnh. Hỏi: Vì sao hai không? Quả sao lại là nghĩa? Đáp: Hai không đây sanh không pháp không. Sanh không, nghĩa là chúng sanh hữu tình là không. Pháp không nghĩa là vạn hữu vũ trụ, vạn hữu đây là không nên gọi pháp không. Chỗ nói là quả đây, hai không không phải là quả, hai không là chỗ hiển bày Bồ Đề Niết Bàn, gọi là quả. Chỗ hiển bày nghĩa đây, tất cả hữu tình từ vô thỉ đến nay chấp chúng sanh làm ngã, sanh các phiền não làm chướng ngại đại niết bàn; có thể chứng chúng duyên hòa hợp sanh căn bản không tịch, thì chỗ hiển bày tức là Đại Niết Bàn. Lại do biến kế chấp phân biệt các pháp cho là thật nên chướng ngại chỗ cần biết các cảnh chân thật; chỗ đạt đến pháp tánh chân không, nương tựa nơi giả có kia, thì có thể hiển bày tức là Đại Bồ Đề. Nên do hai không, hiển bày hai đại quả.

Giáp 2, Theo mục tiêu giải thích riêng biệt.

Ất 1, Mở ra pháp môn thể

Bính 1, Giải thích mục tiêu hai thể.

Đinh 1, Liệt kê mục tiêu.

Thứ nhất mở ra thể đây, đây có hai thứ: (1) Một là sở quán thể; (2) Hai là năng quán thể. Đây là liệt kê vậy. Chỗ gọi là mở ra thể, mở ra gọi là biểu hiện mục tiêu, thể tức là nghĩa. Xem kinh duyệt luận, không thích hợp chấp danh

chọn nghĩa, nên quán trước sau văn nghĩa, nương nơi nghĩa định danh. Trong đây mở ra thể của thể, so cùng năm lớp huyền nghĩa của Thiên Thai, thể của [ Tông Danh Thể dùng đến giáo lý] không đồng nghĩa. Chỗ gọi là thể của Thiên Thai, chỉ cho nghĩa của tánh chân thật nơi tất cả pháp, như nói rằng, chân như, thật tế, tánh không vân vân, là thể phổ biến. Trong đây chỗ tự thể mở ra, tức là mở ra năng quán Duy Thức và tự thể của sở quán Duy Thức. Sở quán cũng gọi là bị quán sát, năng quán tức là năng lực quán sát.

Đinh 2, Giải thích phân biệt.

Mậu 1, Mở ra chỗ quán thể.

Tỵ 1, Thông qua quán các pháp.

Chỗ quán Duy Thức, dùng tất cả pháp mà làm tự thể, thông qua quán có và không để thực hiện Duy Thức.

Hỏi: Duy Thức chỗ quán sát, dùng gì để làm thể? Đáp: Dùng tất cả pháp làm tự thể. Tất cả pháp đây, lược có hai thứ: Một là hữu vi pháp. Hai là vô vi pháp. Hai thứ pháp đây, tổng hợp tóm thâu tận cùng tất cả pháp có trong vạn hữu vũ trụ. Sao có hai pháp? Nghĩa là pháp đây do chúng duyên hợp thành, là sanh diệt biến khác. Sao là pháp vô vi? Nghĩa là không phải nhân duyên, không sanh diệt biến khác vậy, do đây hữu vi vô vi làm tất cả pháp, cùng Biện Trung Biên Luận chỗ rõ ràng giống nhau, hữu vi tức là tục đế, vô vi tức là chân đế; mà cùng đối với pháp luận dùng ba tánh tóm thâu tất cả pháp, thì không giống nhau. Như đồ biểu dưới đây:-----

Các pháp duyên sanh y tha khởi tánh, vốn không thật ngã thật tánh. Vọng chấp thật có, biến kế chấp vậy. Như thân thể người tôi, vốn là do tứ đại, ngũ uẩn duyên sanh mà thành, không có tự ngã, nhưng có người không đạt lý này, vọng tưởng chấp cho là có một tự ngã; đây tức là ly khai thể tướng dụng của sự thật vật chất ngoài ra cùng cảm tình lý trí, đặc biệt chấp có một tự ngã, thật ra [ tự ngã ] tướng đây giống như sừng thỏ. Lại nữa như dạy người chấp có chủ tạo vật, chủ tạo vật đây có thể tạo thiên địa vạn hũu, như Ấn Độ chấp Đại Tự Tại Thiên, Gia Tô Giáo, Hồi Giáo chấp Thượng Đế, cũng đồng vọng chấp. Hạng chủ tạo vật đây, không phải hữu vi không phải vô vi, chính giả tưởng hư vọng chấp trước, người tục trong thế gian không rõ sự cố này, lại lập các thứ tên để thuyết minh, đây đều cách ly nơi sự thật chân lý mà tuyệt đối không có, nên gọi là vô pháp. Pháp đây tuy không, vọng chấp cho là có, nên luận nói rằng: [ Hư vọng phân biệt cho là có, nơi đây cả hai đều không], đã xét kỹ vậy. Nói quán thông qua đây, quán sát nghĩa biến khắp, nghĩa là quán sát biến khắp tất cả pháp, nếu hữu vi, nếu vô vi, đều Duy Thức hiện hành, làm chỗ quán Duy Thức Cảnh. Quán hạnh đây không giống Sổ Tức, không quán tịnh, không quán sổ tức, là chuyên chọn một pháp để quán, không phải chọn tất cả pháp tổng hợp để quán vậy; nay đây thông qua cách quán, chính trong Đại Thừa tổng hợp quán biến khắp tất cả pháp, như quán thật tướng của các pháp, nên biết thể của quán này túc là tất cả pháp vậy.

Kỷ 2, Phân biệt rõ ràng năm lớp.

Canh 1 Mục tiêu chỗ quán số.

Lược có năm lớp.

Chỗ quán pháp thể, rộng thì vô lượng, mà lược thì hiển bày năm lớp, nghĩa là năm thứ bậc. Nói năm lớp đây, từ rộng đến hẹp, từ cạn đến sâu, từ thô đến tế của năm lớp quán Duy Thức vậy.

Năm lớp diệu nghĩa, lược tổng hợp phân biệt: Tổng hợp đối với trí lanh lợi đây mà nói, phân biệt đối với nguyên chất căn bản đây mà nói. Kẻ sĩ có trí, nghe sơ qua quán liền có thể thông đạt lý không chứng ngộ chẳng không. Nếu nguyên chất căn bản, hoặc bỏ sót còn lại chấp, nên phải nhiều lớp phân biệt rõ ràng, như lột vỏ chuối, và đến sau cùng quy về không, không chỗ chứng đắc. Mặc dầu năm lớp đây giáo lý quán hạnh, mặc dầu kinh luận vốn có, mà danh nghĩa cùng tầng lớp thứ tự thì mở đầu từ Sư Khuy Cơ, Sư Cơ là thuộc tiền nhân chỗ chưa từng phát huy, nên kiến lập còn thiếu chương chủ.

Canh 2, Giải thích chỗ mục tiêu về lớp.

Tân 1, Bỏ hư còn lại thật.

Nhâm 1, Định nghĩa.

Một, bỏ hư còn lại thật. Quán biến kế sở chấp, chỉ hư vọng hiện khởi, đều không thể không dùng, nếu chính bỏ không, bên tình thì có, bên lý thì không. Quán y tha, viên thành các pháp có thể chất, hai trí cảnh giới, (Hai trí là Diệu quan sát trí, đại viên cảnh trí). Nên chính còn lại có, lý thì có tình thì không.

Thứ nhất đây rõ ràng ban đầu quán thứ lớp. Thức đây, cũng như nói Duy Thức Quán vậy. Bỏ hư đây, bỏ nghĩa là trừ bỏ, hư nghĩa hư vọng, phàm không hợp lý thì trừ bỏ chấp trước hư vọng của cách ly sự thật, như chấp thần ngã, chủ tạo vật vân vân, đều nên bác bỏ sạch tận gốc. Thật nghĩa là các pháp chân thật tự tướng --- viên thành thật tánh, y tha khởi tánh, đạo lý nên có và nên phải còn lưu lại.

Quán biến kế chấp trở xuống, đầu tiên hiển bày quán định nghĩa, tức là mở ra thể vậy. Đầu tiên năm câu chính là rõ ràng bỏ hư: phàm phu hữu tình biến kế chấp Thần Ngã, Chủ Tạo Vật vân vân, đều là lông rùa, sừng thỏ, nguyên chất là giả tưởng cấu tạo, theo hư vọng khởi, thể tướng dụng không tí chút sự thật. Biến kế chấp đây có thể chướng ngại chánh trí, nơi trên vọng tình có thể nói là có, xét nơi sự thật chân lý thì không, thì nên chính trừ bỏ nó, khiến nơi không thì không có. Kế đến năm câu đây, chính rõ ràng còn lại điều thật; phàm nương nơi nhân gá nơi duyên nương tựa tha nhân mà phát khởi có thể và dụng, về sau đạt được trí nhờ chỗ duyên tục đế; còn trí căn bản chỗ duyên viên thành thật thuộc chân đế. Hai thứ đây, trên vọng tình thì chấp mặc dầu là không có, sự thật chân lý đều có cái bất không, cần gấp nên chánh quán để đạt được vậy.

Nhâm 2, Dẫn chứng.

Vô Trước Tụng rằng: [ Danh và sự lẫn nhau làm khách, tánh của nó nên tầm tư. Nơi hai đây cũng phải suy cứu, chỉ suy xét và chỉ lợi dụng. Quán thật trí thì không có nghĩa, chỉ có ba phân biệt, không nên không có, tức là có ba tánh]. ( Ba tánh, biến kế sở chấp tánh, y tha khởi tánh,viên thành thật tánh).

Dẫn chứng có hai, (1) Thứ nhất là dẫn tóm thâu luận chứng của Đại Thừa. Luận đây vì Phật nhập diệt sau hơn 900 năm, Bồ Tát Vô Trước ở Ấn Độ chỗ tạo luận, giải thích phẩm Nhiếp Đại Thừa trong kinh Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma. Bổn Luận quyển ba, giải thích luận có Bồ Tát Thế Thân, tánh không có hai thứ đều có giải thích trong bản luận. Phạn ngữ là A Tăng Khứ, đây dịch là Vô Trước, nghĩa là nơi tất cả pháp không chỗ chấp trước. Tụng đây, phạn văn gọi là văn pháp, chữ cú nghĩa là câu văn có nhất định, hoặc 3, 4, 5, 6, 7 chữ làm một câu, 4 câu văn thành một bài tụng, cũng như thi thơ của Trung Quốc vậy. Dẫn bài tụng có hai, luận câu văn có tám. Muốn giải thích bài tụng đây, trước hết phải sáng tỏ bốn cách quán bốn trí.

Bốn cách quán đây: (1) Một là Quán Danh Tầm Tư; (2) Quán Sự Tầm Tư; (3) Quán Tự Tánh Tầm Tư; (4) Bốn là Quán Sai Biệt Tầm Tư. Sao gọi là Quán Danh Tầm Tư? Tầm nghĩa là tìm cầu, tư gọi là tư duy, nơi sự nơi lý, trước là tìm cầu, thứ đến thì như lý tư duy triệt để quán sát, nên gọi là tầm tư. Nơi tất cả pháp trên [danh], tìm cầu tư duy, gọi là quán danh tầm tư. Tại sao gọi là quán sự tầm tư? Sự nghĩa là vạn hữu vũ trụ do

nhân duyên sanh thành, có thể có tướng có dụng, sự thật đồ vật hiện tiền có thể được. Nơi tầm tư đây, gọi là quán sự tầm tư. Sao gọi là quán tự tánh tầm tư? Tự tánh đây, nghĩa là các pháp hoặc danh hoặc sự chỗ có định nghĩa. Nơi tầm tư đây, gọi là quán tự tánh tầm tư. Sao gọi là quán sai biệt tầm tư? Sai biệt đây, nghĩa là các pháp hoặc danh hoặc sự chỗ có tướng lẫn nhau sai biệt nghĩa lý. Nơi tầm tư đây, gọi là quán sai biệt tầm tư. Như đồ biểu dưới đây ---

Tứ Như Thật Trí đây, tức là bốn pháp quán trước, quán sát nhiệt độ đến hết mức dẫn đến chỗ phát ra bốn trí. Như đồ biểu dưới đây: ---

Danh và sự lẫn nhau làm khách, tánh của nó cần tầm tư , đây rõ ràng hai quán ban đầu trong bốn cách quán. Danh là tên, như chữ vật dụ như hoa bình, hoa bình đây tức chỉ cho tên của sự, sư nghĩa là sự thật, là tên để chỉ dẫn. Lẫn nhau làm khách, nghĩa là danh hoặc sự của tất cả pháp, có thể dùng lẫn nhau làm chủ làm khách, không nhất định chỉ cho tên nầy không nhất định chỉ cho sự kia, sự nầy nhất định có tên của sự nầy, sự kia nhất định có tên của sự kia. Đây tức là hiển bày chỉ thị hai tên danh và sự, không phải cố định kết hợp vĩnh cữu, theo lẽ như danh đây tại chỗ này thì sự cũng phải ở tại chỗ này, ngược lại danh ở tại chỗ nầy mà sự lại ở nơi chỗ khác, danh tuy tướng giống nhau mà không phải chỉ cho sự đây giống nhau, hoặc chỉ vật riêng biệt; cho nên danh hy vọng không thể quyết định sự, vì mang nghĩa là khách. Lại nữa như sự đây ở chỗ khác lập danh thì sự đây tuy tướng giống nhau, còn lập danh thì không phải danh giống nhau; cho nên sự khi lập danh thì không thể quyết định là vì mang nghĩa khách. Như thế hai danh và sự đây lẫn nhau làm khách, không phải là cố định mà có thể cách ly, nên gọi là danh và sự lẫn nhau làm khách. Tánh của danh và sự cần tầm tư, để hiển bày danh cùng sự, nên phải xét kỹ cân nhắc quán sát. Tánh đây là thể tánh của danh cùng sự, hai thể tánh này không phải là quyết định kết hợp, cần biết tầm tư danh chỉ là danh

mà không phải là sự vân vân, sự chỉ là sự mà không phải là danh vân vân. Sự đây có tên của nó, nhưng tên đây theo sự mà đặt tên, cả hai đều là thế tục tập quán giả tạo mà an lập. Nên Lão Tử nói: [ Giữ gìn dùng làm giản dị của vô danh]. Sự vật khi nó chưa phát kiến thì không có tên, sau khi phát kiến, theo ý hữu tình vui mừng mà lập tên cho nó, nên không quyết định. Còn sự cách ly tên thì sự trở nên chân thật, tên nếu cách ly sự tức là không có tên. Nếu thiền định còn chấp trước thì tên và sự quyết định không cách ly nhau, thì sự mất chân thật, cũng bị hại chân lý, nên gọi nó là tánh cần tầm tư. Như đồ biểu dưới đây: ---

Nơi hai tên và sự cũng nên suy cứu, hai đây nghĩa là tự tánh và sai biệt, suy cứu tức là suy cầu khảo cứu cân nhắc, cũng gọi là tầm tư. Tên và sự ở trước, sau đó đã quán xát tầm tư, tên tuy là tên, sự tuy là sự, cả hai lẫn nhau làm khách. Nay tự tánh, sai biệt đây cũng cần tầm tư để quán sát. Quán như thế nào? Nghĩa là nương nơi tên và sự đây giả lập tự tánh, sai biệt, suy cứu ý nghĩ, tự tánh giả lập trên chỉ là tự tánh giả lập, không sai biệt nghĩa. Sai biệt nghĩa trên, cũng

cần suy cứu ý nghĩ về sai biệt giả lập nó chỉ là sai biệt giả lập mà không tự tánh. Như [ Cái Bình] chữ cái bình là tên, còn cái bình là sự. Tự tánh của cái bình, do vật chất nên có chất ngại làm tự thể; tánh chất ngại đây có thể có biến hóa bị hư hoại, tức là nghĩa sai biệt; là vì tự tánh, sai biệt trên tên của của cái bình thuộc về sự.

Nên tự tánh, sai biệt trên tên và sự đều là giả lập. Chỉ suy xét và chỉ giả lập đây, suy xét gọi là tư lương, triết học gọi là Nhận Thức Luận, Phật Học gọi là Phân Biệt Liễu Tri. Duy lượng đây, cũng như gọi duy thức, nghĩa là chỉ có nhận thức phân biệt mà không có tên, không sự, không tự tánh, không sai biệt vậy. Giả Có có hai thứ: (1) Vọng chấp tùy theo tình cảm là giả. (2) Xưng lý thi hành thiết lập là giả.Trước đây là phàm phu đối với sự thật chân lý không thể xác minh, nó tùy theo vọng tình điên đảo, chấp trước tên tướng ngã và ngã sở của sự vật. Thứ giả tướng đây, rất nên phá trừ. Sau đó là kẻ giác ngộ như lý nương nơi sự, tùy theo tưởng của thế gian, làm người hóa đạo giả kiến lập tên và sự vân vân. Đây cố nhiên có thể sử dụng, tuy nhiên phải đạt lý, nếu không thì vẫn thuộc chấp trước. Cho nên nơi bốn thứ sự việc ở trên, tầm tư quán sát danh, sự, tự tánh, sai biệt, đều cần phân biệt liễu tri giả tướng của thức biến khởi. Nói ngược lại, tức là tướng phần của tám thức chỗ biến và duyên mà thôi. Tướng phần của sự vật đều từ nơi thức biến hiện, giả lập tên của sự, của tự tánh sai biệt, nên chỉ gọi là giả. Chỉ lượng, chỉ giả, gọi là quán tự tánh và sai biệt, chỉ phân biệt cùng giả lập như vậy

Dưới đây có bốn câu, rõ ràng bốn như thật trí. Thật trí quán không có nghĩa, do bốn tầm tư, như nó sự thật chân lý quán xát cực nóng dẫn phát bốn trí, gọi là bốn trí như thậ

gọi là Hiện Quán Chứng Nghiệm, cũng gọi là Minh Tâm Kiến Tánh. Quán vô nghĩa đây đã thấu đạt danh và sự vân vân đều là không thật vậy. Bốn trí như thật, tại sao quán không nghĩa? Nghĩa là bốn trí như thật, biến khắp đủ các thứ tên, các thứ sự, các thứ tự tánh, các thứ sai biệt, cho đến tất cả ngôn luận tư tưởng phân biệt, đều không thật thể, chỉ có tướng và dụng, đây tức là hiển bày chỉ thị duy giả nghĩa vậy. Chỉ có phân biệt bốn đây, trí phân minh hiện quán của như thật, thấy giả lập các pháp chỉ có bốn phân biệt. Nói ngược lại, tức là chỉ có bốn phân biệt vậy. Tại sao phân biệt và bốn phân biệt? Phân biệt tức là thức. Bốn phân biệt đây, nghĩa là nương nơi tên, sự, tự tánh, sai biệt, thành lập hai thứ bốn phân biệt. Dùng tên và sự đây làm chủ, tự tánh, sai biệt theo tên và sự mà thay đổi. Thứ nhất là tên, tên tự tánh, tên sai biệt. Thứ hai là sự, sự tự tánh, sự sai biệt. Nên luận kia có nói sáu tầm tư. Như đồ biểu dưới đây: ---

Lại nữa sao chỉ quán có bốn phân biệt? Nghĩa là quán tên, quán sự, tự tánh, quán sai biệt, chỉ có tri thức phân

biệt, đều không có sự thật, tức là đây hiển bày chỉ thị không cảnh duy thức vậy. Kia không nên có không nầy, tức là vào ba tánh, câu đầu tiên hiển bày chỉ thị tam cảnh đều không, câu kế hiển bày chỉ thị nhập vào ngôi vị ba tánh. Kia là cảnh vậy, chỉ cho tên, sự, tự tánh, sai biệt ở trước. Thử đây, là chỉ cho thức phân biệt vậy. Bỉ vô giả, nghĩa là cảnh kia đã không; thức duyên cảnh cũng không. Do đạt đến ngôi vị thế đệ nhất trong sát na sau cùng của tứ gia hạnh, chứng quả sơ địa, ngộ nhập ba tánh.

Tứ gia hạnh đây, là noãn, đảnh, nhẫn, ngôi vị thế đệ nhất. Hai ngôi vị trước tu bốn chủng quán, hai ngôn vị sau tu bốn chủng trí. Như đồ biểu dưới đây:

Đây tức là vào ba tánh, căn cứ nơi trước quán trí chứng nhập ba thánh: Thông đạt tên và sự lẫn nhau làm khách vân vân, ngộ nhập biến kế chấp tánh đều là không, không thể chứng đắc; biết các pháp chỉ là lượng là giả, đều không thật nghĩa, như giả như hóa, tức là khả năng ngộ nhập pháp y tha khởi tánh không tự tánh; kế đến quán không cảnh không thức, khả năng đến chỗ cả hai đều mất, chứng được chân như, ngộ nhập viên thành thật tánh chân thật không hư giả.

Giải thích tụng đã hoàn tất, làm sao xác minh bỏ hư giả còn lại chân thật? Đây lại nên biết hai câu đầu, xác minh tướng biến kế chấp: tên và sự đây cả hai đều thuộc hư vọng chấp trước, quán sát tầm tư, bài trừ bỏ đi để được thanh tịnh, tên gọi là bỏ hư duy thức quán. Bốn câu kế xác minh tướng y tha khởi: duyên sanh các pháp, chỉ lượng, chỉ giả, biết rõ trong tên không sự, trên sự không tên, nhân duyên hoà hợp, hình hình sắc sắc tận cùng đều là giả có, chỉ có thức biến hiện. Thể của sự thì có, cần phải còn có. Hai câu cuối, xác minh tướng viên thành thật: do quán sát trước, không có cảnh nhưng có thức, tinh tấn đến chỗ chứng đắc chiếu soi cảnh không thức cũng không, tâm và cảnh đều không, cách ly các ngôn ngữ và tư tuởng, do trí căn bản đích thân chứng thật tánh các pháp các pháp chân như, tức là ngộ nhập viên thành thật tánh. Từ đây lại phát khởi hậu đắc vô lậu trí, do hậu đắc trí quán khắp các pháp, phân minh hoàn toàn đều là giả, đều chuyển hóa, giống như bọt nước, như ảo ảnh, không mà không phải không, gọi là diệu hữu. Đây là trí căn bản của Bồ Tát Sơ Đia đích thân chứng cảnh và sự của chân như. Như đồ biểu dưới đây: ----

Thành Duy Thức nói: [ Thức nói, tổng hợp hiển bày tất cả hữu tình đều có tám thức, sáu vị trí tâm sở, chỗ biến kiến và tướng, phân vị trí sai biệt và lý không kia chỗ hiển bày chân như. Tự tướng của thức, thức tướng cố nhiên cần hai chỗ để biến, ba phần vị trí, bốn thật tánh. Các pháp như thế, đều không cách ly thức, tổng hợp lập tên thức. Chỉ nói, nhưng ngăn che kẻ ngu chỗ chấp trước cố định cách ly các thức thật có sắc vân vân].

Thứ hai, dẫn chứng Thành Duy Thức Luận. Luận đây người sáng tạo có mười đại sư, cố nhiên không đề cử tên người. Căn cứ trên văn nghĩa xem thấy chính là ngài Hộ Pháp thuyết trình. Đây giải thích hai chữ : [ Duy Thức ]. Đầu tiên giải thích chữ Thức, nói Thức đây, nghĩa là nói một chữ Thức vậy. Tổng hợp hiển bày tất cả hữu tình đều có tám Thức, tất cả hữu tình đây, là động vật có tri giác có cảm tình. Nói Thức đây không phải chỉ hữu tình trong mười phương vô lượng thế giới cùng đồng một Thức, nhưng hiển bày trong mười phương thế giới mỗi mỗi hữu tình đều có tám Thức. Tuy nhiên trên sự thật hoặc có người không đầy đủ tám Thức, như hữu tình sanh ra bị mù; hai ba đời thông qua tính toán đều đầy đủ tám Thức. Trong sáu vị trí tâm sở, tám thức là Tâm Vương, nương nơi tám Thức phát khởi tâm lý tác dụng, gọi là tâm sở hữu pháp. Đây có sáu vị trí 51 thứ có lẽ phức tạp nên lược [ sáu vị trí 51 thứ, tỏ tường là Bách Pháp Minh Môn Luận ] Chỗ biến tướng và kiến đây, tâm và tâm sở đều là năng biến, tướng và kiến hai phần đều là sở biến. Sở biến tướng đây tức là sở quán --- chỗ thấy nghe tri giác vân vân

đều là cảnh tượng. Chỗ biến kiến đây, tức là năng quán, thấy giác ngộ vân vân đây là sở quán. Như nhãn thức phát khởi tác dụng, một mặt biến sanh ra tướng phần để thấy, một mặt có kiến phần đây để quán thấy tướng phần kia vậy. Phần vị trí sai biệt đây, hiển bày trên tâm và sắc là pháp giả lập vậy. Tức là thức năng biến cùng tướng và kiến sở biến --- ba sự phân lập --- pháp giả không tương ưng trên, như phương hướng đông và tây, cùng với số, vân vân một và hai, trên số lý học; thời và không trên văn học có tên, cú, văn, vân vân là vậy. Và lý không kia chỗ hiển bày chân như, nghĩa là tám thức, tâm sở, tướng kiến, trước đây, phân vị các pháp; bốn vị pháp đây đều do nhân duyên sanh ra, bản tánh vắng lặng, không đây nghĩa là chỗ hiển bày chân như, không cách ly tướng phân biệt trước để có chân như, do vì chân như cũng là duy thức.

Vì tự tướng của thức vân vân, nên thành lập năm vị trí chân thật cũng là duy thức. Tại sao tám thức điều là thức? Đáp: Là vì tự tướng. Tự tướng đây, vốn là tướng vậy. Tại sao sáu vị trí tâm sở cũng là thức? Vì thức đã có. Khi thức hiện khởi, sáu vị trí của pháp kia, thuận theo hòa hợp để hiện khởi. Tương ưng đây, là nghĩa thuận theo hòa hợp vậy. Tại sao chỗ biến tướng và kiến cũng gọi là thức? Đáp: Hai phần tướng và kiến, là tám thức và sáu vị trí pháp tâm sở cũng của thức biến hiện. Tại sao phân vị trí sai biệt của pháp giả, cũng gọi là thức? Đáp: Thức và chỗ biến tướng và kiến cũng đều là thức, căn cứ nơi chỗ phần vị trí của nơi giả lập, đâu cách ly thức riêng có! Tại sao nơi không là chỗ hiển bày chân như thật tánh, cũng gọi là thức hiển bày? Đáp: Chỗ gọi chân như thật tánh, không phải cách ly bốn pháp của vị trí sai

biệt trước để có chân như thật tánh, đâu có thể được, chân như thật tánh tức là thể tánh chân như tự có trong các pháp. Tánh chân như đây không thể cách ly có trước các pháp, nên cũng gọi là thức. Như thế hết thảy năm vị trí của các pháp, tổng hợp tóm thâu trong vạn hữu, nhưng không phải cách ly thức riêng có tự tánh, cho nên tổng hợp thành lập riêng một tên gọi là thức.

Chỉ nói chữ duy dưới đây sẽ giải thích. Chỗ nói một chữ duy, là ngăn che vậy. Chỗ ngăn che những gì? Tức là kẻ ngu chấp trước cố định cách ly các thức cho là sắc thật có riêng trong tất cả các pháp. Kẻ ngu là ai? Hàng Nhị Thừa và kẻ phàm phu ngoài huệ thính giác, không đạt đến các pháp do duy thức biến hiện, cho nên gọi là kẻ ngu.

Như thế duy thức, vì sao thành lập bỏ hư còn lại thật? Người ngu kia do tâm hư vọng điên đảo biến khắp, nhất định chấp ly khai thức cho các thứ ngã pháp sai biệt là có thật, đây không phải là học thuyết của duy thức. Ngăn cách các thứ biến kế chấp kia là nghĩa bỏ hư; thức nói, tức là hiển bày ngã pháp do thức biến nhân duyên giả có, sự thật là do y tha khởi và giả kia có chân lý tánh không của viên thành thật, là hai nơi sự và lý đều chính là có, nên gọi là that

Như thế các văn, thành quả xác minh không phải một.

Đây là kết quả xác minh vậy. Nghĩa là nay lược dẫn hai luận, xác minh nên bỏ hư vọng, chính còn lại thật có. Nếu giải thích rộng như thế các văn thành quả xác minh không phải một.

Nhâm 3, Giải thích rộng.

Do từ vô thỉ đến nay, chấp ngã chấp pháp cho là có, trừ sạch sự lý cho là không. Dưới đây giải thích rộng lần thứ ba để xác minh pháp quán này, văn cũng có hai: thứ nhất do từ vô thỉ đến nay vì nói đến tánh rất khó khăn, dù cho có giải thích rõ ràng cũng vậy. Nói đến cần yếu quán không cũng cần phải trừ bỏ vậy, thứ hai có giải thích rõ ràng cũng làm trở ngại khó khăn vậy. Nay đầu tiên:

Do từ vô thỉ, chấp ngã chấp pháp đều có chấp, trừ sạch sự lý đều không làm, hiển bày các hữu tình từ vô thỉ đến nay điên đảo chấp trước. Từ vô thỉ đến nay đây nghĩa là tất cả hữu tình từ vô thỉ đến nay đều có tám thứ

âm sở là chỗ biến các tướng và kiến vân vân. Như là các pháp, chỗ biến của duy thức, sát na sanh diệt, vô thỉ vô chung, không giống người kia nói có thỉ có chung. Người kia nói như thế nào? Học thuật Âu Mỹ Duy Vật Luận đây, kế chấp nguyên tử năng sanh trời đất tất cả vạn vật; nghĩa là khi trời đất vạn vật kia chưa có sanh khởi, do các nguyên tử làm bản chất. Duy Ngã Luận, chấp tinh thần tự ngã làm căn bản của vạn hữu; nghĩa là tất cả sanh vật của vũ trụ, chưa hiện khởi vị trí, đều có thần ngã làm chủ sáng tạo. Gia Tô Giáo, Hồi Giáo chấp trước Thượng Đế làm cha tạo ra vạn vật, nghĩa là vũ trụ kia do Thượng Đế tạo ra. Học Tuật của Trung Quấc nào các nhà Nho, Đạo, Âm Dương, đa số chấp Thái Cực làm nguồn gốc tạo ra vạn vật; nghĩa là giữa lúc lưỡng nghi chưa phân kia âm dương hổn độn, gọi là thái cực. Lại gọi: thái cực sanh lưỡng nghi, lưỡng nghi sanh tứ tượng, tứ tượng sanh bát quái, bát quái sanh vạn hữu vân vân. Học phái của Mặc Tử chỗ chấp thiên thần quỷ vật, thí dụ giống như Gia Tô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ Học Thuật tính ra lại khác quá nhiều, hoặc chấp tánh tối tăm --- mặc dầu thể tánh tối tăm không hiển hiện, hoặc chấp có tánh, hoặc chấp Tự Tại Thiên vân vân. Như thế các loại, đều không cần đến lý. Vì sao không cần đến lý? Nghĩa là vạn pháp từ xưa đến nay, tự loại đều do nhân duyên luôn luôn sanh diệt biến hóa, không phải có riêng chủ tể sáng tạo khiến cho được sanh. Nếu như chấp nhận vạn hữu do tạo vật mới được sanh khởi, ý ngươi thế nào: Chủ tạo vật kia dựa vào những gì để tạo? Nếu không dựa vào những gì thì chủ tạo vật kia không có đầu mối, nếu thế trở thành chủ nghĩa ngã; nếu dựa vào những gì để tạo thì chủ tạo vật kia không còn là chủ, thì làm sao có thể tạo trời đất vạn vật? Hơn nữa lại dựa vào những gì thì thành trải qua vô cùng tận.

Hơn nữa các pháp vạn hữu đây đều giống nhau, vì sao? Giống nhau là vì chủ tạo vật kia là chỗ tạo ra. Nếu cố định chấp chủ tạo vật kia không dựa vào nhĩng gì để tạo, đây cũng không phải chủ tạo vật kia là chỗ tạo vật. Cho nên chỗ chấp trước này đều không phải đạo lý vậy.

Đạo lý là gì? Nghĩa là tất cả pháp nếu sanh nếu diệt đều vô thỉ vô chung? Thân tướng sắc thô, mặc dầu có sanh có tử biến hóa rơi xuống có thể thấy, đúng ra nhân quả khóa lại xoay vòng tương tục, trước sanh từ vô thỉ, sau sanh đến vô chung; như nước với lửa khắc nhau, trước sau sanh diệt, tuy hiện biến khác, không thường cũng không đoạn; tâm thức sanh diệt, lại cũng chỗ sát na sống động thay đổi biến hóa không dứt. Như thế phải biết thân tâm thế giới động tác biến hóa, niệm niệm sống chết, sống sống chết chết, chết chết sống sống, thể nghiệm ngay lúc đó tức là vô thỉ vô chung, không dựa vào những gì để tạo mà thành vô chung, nên gọi là vô thỉ. Do tất cả hữu tình tám thức và tâm sở, từ vô thỉ đến nay sanh diệt biến hóa thay đổi như mưa lũ như dòng nước chảy xiết. Trong thức thứ tám vốn có hai loại chủng tử hữu lậu và vô lậu, chủng tử vô lậu của các pháp thanh tịnh, vì mê hoặc nên không có thể hiện khởi; chủng tử hữu lậu, từ vô thỉ thường xuyên không gián đoạn khi hiện khởi thành pháp tạp nhiễm, nên gọi là chúng sanh. Chúng sanh phàm phu không rõ sự lý, điên đảo vọng tưởng, chấp ngã chấp pháp cho là có thật thể. Chỗ chấp ngã đây, nhận có chủ tể, hữu tình, mạng sống đều có thật thể có thể đạt được, gọi là chấp nhân ngã. Chỗ chấp pháp đây là chấp pháp của vạn hữu vũ trụ cũng có thật thể, thật đức, thật nghiệp, vân vân, gọi là ngã pháp chấp. Có đây nhất định là có, nghĩa là có

tánh thật thể. Tất cả hữu tình từ vô thỉ đến nay, do mê hoặc nên nhất định chấp ngã chấp pháp có tánh thật thể. Nên gọi là từ vô thỉ đến nay chấp ngã chấp pháp cho là có thật.

Xoay chuyển sự lý cho là không đây, là nguyên nhân hiển bày mê chấp và chỗ để mê chấp vậy. Ngã của nhân pháp xưa nay không có, trái lại chấp cho là có. Căn cứ nơi sự thật kia và hai không kia chỗ hiển bày lý viên thành thật, hai trí chỗ chứng đắc xưa nay là có, trái lại không chứng biết, xoay chuyển cho là không. Kiểm tra nó chỗ chấp ngã chấp pháp cho là có đây, do mê sự và lý vậy. Mặc dầu nó trái lại xoay chuyển sự và lý cho là không, do chấp ngã và chấp pháp vậy. Ngã và pháp hoàn toàn không, do vọng tưởng điên đảo chấp cho là có, chấp trước biến khắp vậy. Nay quán duy thức, nó hoàn toàn là hư vọng, là nên bỏ nó đi. Sự nghĩa là sự thật, nương nơi giả để có nó; lý nghĩa là viên thành, hai không chỗ hiển bày. Nay quán duy thức, nó hoàn toàn chân thật, là cố nhiên tồn tại. Không thông đạt sự lý như giả như thật, tức là chấp ngã pháp; do chấp ngã pháp cho là có, tức là xoay chuyển sự lý cho không, đây xác định là lý vậy.

Nên Trung Quán đây, nói bỏ là quán không, để đối trị phá chấp; còn lại đây là quán có, để đối trị bỏ chấp không.

Trước nói rõ có bệnh ngã chấp pháp chấp, mới xoay chuyển bệnh chấp không của sự lý. Bệnh đã phát sanh, dùng thuốc nếu không trị không được. Nay tách ra để quán, thuốc tách ra để trị bệnh. Bỏ đây là trừ bỏ, như thuốc trừ bệnh.

Có thể trừ bỏ đây là do chứa nhóm quán không, nên gọi là trừ bỏ quán không. Chỗ trừ bỏ đây là do có ngã pháp, bệnh chấp có đây nên dùng không để phá, nên gọi là đối trị phá chấp có. Chấp có đây tức là hư vọng tính toán biến khắp, do xưa nay chấp không, trừ hư vọng chấp không đây, nên gọi là bỏ hư. Còn lại đây là lưu lại những gì còn lại, như người bệnh bỏ đi những bệnh còn lại. Dùng không để đả phá chấp có của chúng sanh, nguyên nhân không rõ cái có của sự lý, liền chấp cho là không, xoay chuyển không sự lý. Biết lưu lại những gì còn lại đây là do tu quán có, nên gọi là quán hữu. Quán hữu đây đối trị xoay chuyển bệnh không của không cả sự và lý vậy. Đã thành bệnh không, nên tích cực quán có mà đối trị bỏ không, nên gọi là đối trị bỏ chấp không. Không chứa nhóm bị phá có, là không biến kế; tu có đối trị không, là còn lại nương tựa viên thành thật. Đây đàm luận một thứ đã qua. Có thể thật mà luận, đả phá có tức là quán không, hư vọng một khi bỏ đi, ngay lập tức liền hiển bày sự thật chân lý. Trở thành quán trung đạo. Lại nữa còn lại có đây, tức là hiển bày ngã pháp vốn không; bỏ không cũng xác minh sự lý vốn có, chọn quán trung đạo.

Nay quán không và có mà bỏ có và không, không và có nếu không, cũng không có cái không và cái có.

Hai cách quán đây, hiển bày cách quán của pháp tánh trung đạo. Chỗ gọi là có đây, phàm phu vọng chấp có của ngã và pháp. Chỗ gọi là không đây, phàm phu xoay chuyển không của không sự lý. Nay dùng diệu quán không và có đây, quản lý có và không kia kết lại. Bệnh chấp ngã pháp kia nếu trừ bỏ thì quán không đây cũng không; nếu xoay chuyển chấp không không sự lý một khi diệt thì quản lý không đây có quán cũng dứt. Vì sao thế? Ngã cùng pháp vốn không sự lý, vì mê sự lý vọng chấp cho là có, thì tăng trưởng ích lợi sự chấp trước. Nương nơi viên thành thật sự lý xưa nay là như thế, là ngã pháp trái lại bị chướng ngại xoay chuyển trở thành không, là chấp trước bị tổn thương tiêu diệt. Pháp vốn là như thế, làm thế nào bị lao sức tăng giảm trở thành nghiêng về bên tà? Là trừ khử bệnh đây khiến không tăng không giảm, lại xưa nay, chánh trí chứng nghiệm nên tu trung quán, vì thế mới nói bỏ hư còn lại thật là vậy

 

Do có không kia, hình chất cần phải quán thành; thành thực có thành thực không, có không của cái gì?

Đối có chấp không, tu không quán có. Dùng quán ngã pháp vốn không, bỏ xoay chuyển chấp không của không sự lý; dùng quán diệu có của sự lý, bỏ vọng chấp giả có của ngã pháp. Lại nữa, đối với chấp không, chấp có kia, thành thử quán có quán không; nếu không chấp có, chấp không, cũng không quán không, quán có, nên gọi là tương đãi quán thành vậy (thành quán tương đối). Lại nữa quán sâu thêm, tất cả pháp nếu từ xưa đến nay, thành thật là có, không những không có nghĩa, tức là có tên đây cũng là không; diệt trừ có của cakhông, lại nữa là không của cái gì? Nếu thành thực là không đây, không những không có nghĩa của không này, tức là tên của không này cũng không có thể đạt được; cái không nầy diệt trừ cái có của cái không, lại là có của cái gì? Cái có đầy đủ trên sự lý rõ ràng của thánh trí, đối với phàm phu cái không trên vọng tình; cái không trên vọng tình của phàm phu, chính là đối với thánh trí cái có trên sựï lý. Cái không ngã pháp của thánh trí, chính là đối với cái có ngã pháp của phàm phu vọng tình; cái có ngã pháp của phàm phu vọng tình, chính là cái không đối với thánh trí. Nên không đây là không gì? Chỗ chấp ngã pháp của phàm tình, cái không tri kiến của thánh trí vậy. Có cái gì? Phàm tình chỗ xoay chuyển sự lý,

Thánh trí thấy biết có cái không vậy.

Nên muốn chứng vào pháp tánh nên cách ly ngôn ngữ, đều cần phải nương nơi phương tiện đây mà bước vào, không phải quyết định là có hay không. Chứng phẩm vị quán chân, không phải có không phải không, pháp tánh không phân biệt cách ly lời nói.

Tánh cách ly lời nói đây, không có phân biệt trên thể của pháp tánh, pháp tướng chân thật, xưa nay vẫn là như thế. Bệnh không và có nếu là thật thì quán không và quán có cũng bỏ đi. Là tức có tức không, tức không tức có, cũng là không phải có không phải không, không phải không, không phải có. Như thế không có cái không, gấp đôi chiếu soi gấp đôi vắng lặng, mới có thể chứng vào các pháp tự tánh chân như cách ly nói năng, đến được tự giác. Mặc dầu bệnh chưa dứt, nhưng thuốc phải uống, cho nên tu tập Phật pháp, muốn chứng pháp tánh phải cách ly lời nói, trước nó chưa chứng vào, phải nương nơi bỏ hư còn lại thật, đại phương tiện pháp môn của có không và không có, mới có thể chứng vào thật tướng trung đạo trước mắt vậy. Đã thuộc phương tiện, nguyên vì có bệnh nên mới uống thuốc, không bệnh không xin thuốc. Trị kẻ có bệnh đối với có và không, quán không và có đây, vấn đề có và không nhất định phải có, vấn đề không và có cương quyết phải không, nên gọi là không phải có và không phải không, đều là quyết định cả. Đây nói có, nương nơi có viên diệu, đây nói không, ngã pháp vốn không vậy.

Phẩm vị quán chứng chân đây, nghĩa là khi chứng vào phẩm vị quán chân như hiện hành, tức là không phải không và cũng không phải có; tức là không phải đối với có phá chấp không, cũng không phải đối với không phá chấp có. Tại sao thế? Trên pháp không có phân biệt; do tánh của các pháp xưa nay là như thế. Bồ Tát chứng phẩm vị chân quán, không chỉ tất cả ngôn luận xem như con quạ, tức là tư tưởng của họ phân biệt cũng trở thành con hư, nên gọi là tánh lìa ngôn ngử. Tuy nhiên vì họ ngộ cho nên sau đó trí mới được

phát khởi, nhưng nói có và không, đối với phàm phu phá chỗ chấp có và không, đây gọi là giác tha vậy.

Nói cần quán không mới chứng chơn đây, nghĩa là cần quán biến kế sở chấp không kia làm pháp môn, để nhập nơi chân tánh; chân thể không phải không. Từ đây trở xuống thứ hai giải thích khó khăn trở ngại vậy. Đầu tiên cái không dạy rất khó, rất khó nói rằng: Kinh Bát Nhã đều nói quán tất cả không mới chứng chân như, tại sao chỗ này cũng quán cái có? Đáp rằng: Kinh nói quán không đây, nghĩa là quán phàm phu trên biến kế chấp, chấp có ngã chấp có pháp, nương nơi không bỏ cái ta, mới có thể chứng được chân. Đây là dùng quán không làm pháp môn chứng vào chân thật, không phải gọi là cái không của biến kế đây, tức là dùng chân tánh thật tướng kia và tất cả nương nơi có mà không phải có của viên diệu. Chân thể không phải không, tức là tánh viên thành thật, là diệu hữu của phải không và của phải có, tức là tánh y tha khởi. Hai chân thật đây, thể của nó không phải không, không phải có như ngã pháp của biến kế sở chấp, cái không, không ở hai bên.

Duy thức đây nói đã che đậy chỗ chấp, nếu chấp thật có các thức có thể duy trì, đã là chỗ chấp, cũng nên trừ bỏ.

Thứ hai giải thích có khó vậy. Có khó rằng: Đã như thế, nên nhất định thật có pháp của duy thức. Không như thế, quán cái không, cái có của duy thức, phá chấp cái có cái không kia. Nếu nhất định nơi cái không đây, có trong phương pháp quán, chấp trước thật có các t

biến kế sở chấp. Đã là chấp pháp, rất nên trừ bỏ, chứng vào tự tánh của các pháp cách ly lời nói.

Nhâm 4, Kết thành.

Pháp môn tột đỉnh ban đầu đây, chỗ quán của duy thức, phẩm vị tu chứng tư lương.

Từ đây trở xuống phần tổng kết thứ tư. Năm lớp Trung Quán đây, quán ở đầu, nên gọi là pháp môn ban đầu, pháp môm thứ nhất.

Mục thứ nhất pháp môn này chỗ quán duy thức đạo lý rộng lớn viên mãn, nên gọi là nơi tất cả phẩm vị tư lương tu chứng. Tất cả phẩm vị, từ phát tâm ban đầu cho đến thành Phật đều có cấp bậc vậy. Nghĩa là phẩn vị mới phát tâm ban đầu, cố sức phát tâm cho thích hợp tu quán có và không, bỏ hư còn lại thật; cho đến phẩm vị đẳng giác cũng tu pháp quán này là bỏ hư còn lại thật. Cho đến phẩm vị đại giác, chánh trí hiện tiền, cũng tiếp tục nương tựa nơi pháp quán nầy, chứng tánh chân như bất động cách ly nói năng,

 

Tân 2, Bỏ bừa bãi lưu lại nguyên chất,

Nhâm 1, Định nghĩa.

Mục thứ hai, bỏ bừa bãi lưu lại nguyên chất là thức. mặc dầu quán sự quán lý đều không ly khai thức, tuy nhiên trong nội thức đây có cảnh có tâm, tâm khởi tất nhiên gá vào cảnh để sanh. Nhưng thức nói chữ duy mà không nói duy cảnh.

1/- Lớp quán thứ nhất, như đối với kẻ thù tổng tấn công. Bốn cách quán dưới đây, tinh tế tìm cầu đả phá. Bừa bãi đây nghĩa là cảnh, nguyên chất đây chỉ cho tâm, nghĩa là xả bỏ cảnh bừa bãi mà lưu lại nguyên chất của tâm thức, cũng tức là đối với bệnh chấp pháp ở trên trước hết quán bỏ vậy. Mặc dầu quán sự lý ở dưới, thứ nhất rõ ràng là định nghĩa vậy. Trước quán sự cùng lý không cách ly có thức, thức đây chỗ biến có cảnh có tâm, tức là chỗ biến tướng và kiến, tâm khởi tất nhiên gá nội cảnh để sanh. Tâm khởi đây, tức là phát sanh kiến phần năng quán, kiến phần phát khởi đây, tất nhiên biến mang tướng phần trong nội thức cùng khởi, kiến phần liền gá nơi tướng phần để sanh. Hỏi: Thức thể biến hai phần giống kiến và tướng, tức là thức thể có cảnh, có tâm, tức là đã có thể nương tựa nơi tâm mà sao lại nói duy thức, sao không nương nơi cảnh mà nói duy cảnh? Đồng là thức từ thể biến hiện? Đáp: Tâm cảnh mặc dầu đều do thức chỗ thay đổi biến hiện, nội cảnh mặc dầu có thể nói duy, mặc dầu nghĩa của cảnh đây, ngoại cảnh có bừa bãi, không thể nói duy cảnh. Tâm đây không có lỗi, nên nói duy thức. Tức là chỉ từ nơi tâm thức mà nói duy, không từ trên cảnh mà nói duy ngôn.

Nhâm 2, Dẫn chứng.

Thành Duy Thức nói: [ Thức chỉ có bên trong, cảnh cũng thông bên ngoài, bên ngoài vì sợ bừa bãi, nên chỉ nói duy thức. Lại nữa các ngu phu mê chấp nơi cảnh, khởi nghiệp phiền não sanh tử trầm luân, không được giải thoát nên quán tâm cần cầu lìa khỏi; buồn thương kẻ phàm phu kia nên nói lời duy thức, nay tự quán tâm để giải thoát sanh tử. Không phải gọi cảnh bên trong giống như bên ngoài đều là không}. Do cảnh có bừa bãi, bỏ mà không bỏ là duy; tâm thể đã nguyên chất, lưu lại nói duy thức.

Dưới đây, dẫn giáo lý để xác minh: Đầu tiên, dẫn luận để xác minh duy thức lưu lại nguyên chất,

2/- Dẫn kinh để xác minh cách ly bỏ cảnh bừa bãi. Thứ nhất dẫn Thành Duy Thức Luận để xác minh vậy. Thức chỉ bên trong có cảnh và cảng đó cũng thông ra bên ngoài đây, nghĩa là tâm thì có bên trong thức; cảnh của nó là một

pháp, thông nơi tất cả cảnh bên ngoài dù nhỏ hay lớn cũng nằm trong biến kế chấp thật ngã thật pháp, sợ nó bừa bãi bên ngoài nên bỏ nó. Tâm không có cái bừa bãi này, làm sao nói có hại? Lại nữa các thứ bừa bãi dùng dưới đây, hiển bày chỉ đối với người bệnh. Nghĩa là các ngu phu, do không hoàn toàn thấu đạt nội cảnh cũng do thức chỗ thay đổi chuyển biến, liền khởi chấp trước cho là có ngã, có pháp. Lại nữa, do phát khởi tham sân vân vân phiền não và tạo các thiện ác nghiệp, nhân có phiền não và nghiệp, nên bị sanh tử luân hồi, thọ các quả báo, không có kỳ hạn có thể giải thoát. Chỗ ngu phu dùng gây nghiệp sanh tử đây: Một mặt chấp cảnh vững chắc vậy, một mặt cũng không biết quán nội ở nơi tâm, không thông suốt tâm cảnh đều do thức biến, mông cầu mở ra cách ly để hành, nên thành đại họa, sanh tử mù mịt. Nay nói duy thức, tức là tâm đại bi thương xót chúng kia, khiến quán nội tâm, không chấp ngoại cảnh, như giả như hóa, giải thoát sanh tử. Kỳ thật không phải nói cảnh nội cũng như ngã pháp chấp ở ngoại cảnh không, ở đây chỉ nói cảnh có bừa bãi nên trừ bỏ, chương chủ giải thích đã thành vậy. Nói tâm thể đây, nghĩa là chỉ cho tâm và tâm sở chỗ kiến phần và tự chứng phần vậy.

Hậu Nghiêm Kinh nói rằng: [ Tâm ý thức chỗ duyên, đều không phải cách ly tự tánh, nên tôi nói tất cả, chỉ có thức, ngoài ra không có nào khác]. Hoa Nghiêm vân vân cũng nói: [ Tam giới duy tâm]. Di Giáo Kinh nói: [ Cho nên các ông phải khéo ngăn cấm cái tâm, ngăn cấm nơi một chỗ, không việc gì không làm được] vân vân, pháp môn đây đều tóm thâu tất cả. Dưới đây dẫn kinh để xác minh nghĩa xả bừa bãi. Hậu Nghiêm Kinh đây, giải thích lời Thế Tôn có nói: chính là Mật

Nghiêm Kinh, chỗ nói câu văn so cùng giống nhau. Tâm Ý Thức đây có nói một thể; nói nó ba tên, nương nơi thù thắng mà nói: Tâm là thứ tám, Ý là thứ bảy, Thức gọi là sáu Thức trước. Chỗ duyên đây, là chỗ liễu biệt tư duy quán sát cảnh vậy. Nghĩa là tám Thức đây chỗ duyên cảnh, đều không cách ly tánh tự thể của tám Thức. Nên tôi nói đây là chỉ cho Thích Tôn nói. Tất cả là chỉ cho Tâm Ý Thức chỗ duyên cảnh tướng vậy. Chỉ có thức ngoài ra không có thứ nào thay thế, nghĩa là Tâm Ý Thức là chỗ duyên, đã là Tam Ý Thức, nên tôi nói tất cả pháp nương tướng phần chỉ có thức ( Lưu lại nguyên chất) mà không còn lại ( bỏ bừa bãi) vậy. Hoa Nghiêm vân vân nói tam giới duy tâm, dẫn Hoa Nghiêm các kinh xác minh luận rằng: [ trên có tam giới, dưới các pháp, chỉ là một tâm tạo ra]. Lại nói rằng: [ Nếu người muốn biết rõ, ba đời tất cả Phật, nên quán tánh pháp giới, tất cả chỉ tâm tạo]. Cảnh của tam giới, thế gian, cảnh đây tức là chỗ hiện của tâm, không ly khai tâm thể, nên gọi là Duy Tâm.

Di Giáo Kinh nói đến sự đều có làm, vân vân, Thế Tôn xác minh các pháp thế gian hoặc sự cùng lý đều không ly khai tâm. Nên dạy các tỳ kheo nên khéo ngăn cấm cái tâm, tâm nếu được ngăn cấm nơi một chỗ thì tất cả sự đều làm thành công. Ngạn Ngữ nói: [ sự việc lo sợ không có tâm người ]. Lại nói rằng: [ Có chí đây sự và cảnh đều thành]. Nói sự đây, nghĩa là chỉ cho cảnh, có tâm người đây là chỉ cho người có nhất tâm vậy. Pháp môn đây đều tóm thâu, nghĩa là phàm phu cùng các bậc thánh nhân lời dạy của Phật hòa hợp nhau, đều ở đây bỏ bừa bãi còn lại nguyên chất, trong pháp môn duy thức đều tóm thâu cả vậy.

Tân 3, Tóm thâu ngọn quy về gốc.

Nhâm 1, Định nghĩa.

3/- Tóm thâu nhọn quy về gốc tức là thức. Nội tâm chỗ nắm lấy, cảnh giới rõ ràng, phía trong khả năng nắm lấy là nội tâm, tác dụng cũng như vậy. Kiến phần, tướng phần nương nơi thức mà có đầy đủ, cách ly nguồn gốc tự thể của thức, ngọn ngành của các pháp tất nhiên trở nên không.

Trước quán bỏ bừa bãi đây, chỉ bỏ chỗ biến kế trong hai phần phần tướng và phần cảnh, không bỏ kiến phần, dùng kiến phần quán nội thức. Đây là quán tóm thâu ngọn ngành vậy, ngọn ngành nghĩa là tướng và kiến hai phần. Quy về gốc đây, gốc nghĩa là phần tự thể của tâm và tâm sở. Nghĩa là tướng và kiến hai phần nương nơi thức thể mà có, nếu cách ly thức thể thì không có. Trong đây nói duy thức là riêng chỉ tự thể, không chỉ tướng và kiến, nên nói tóm thâu ngọn ngành quy về gốc.

Nội tâm dùng dưới đây, ban đầu nghĩa là ra định. Rõ ràng nội tâm chỗ nắm lấy cảnh giới, ở bên trong cũng như vậy có thể nắm lấy tâm tác dụng. Nói tâm ở bên trong đây là trong thức vậy. Hiện khởi kiến phần của tâm, cũng tất nhiên biến tướng phần của cảnh giới để nắm lấy, tướng phần tương tợ thức nhưng giả, nên gọi là rõ ràng như thức. Bên trong có thể nắm lấy tâm đây, kiến phần cũng vậy, tức là gá nơi tướng phần thì có thể kiến phần nắm lấy cảnh giới cũng giống nhau rõ ràng, như con trâu hai sừng đồng thời cùng hiện. Riêng biệt nơi cảnh, nghĩa là tác dụng: có thể

khởi tác dụng, như kiến phần kia rõ ràng chỗ nắm lấy cảnh, nên nói cũng như vậy. Kiến tướng hai phần đều nương tựa nơi thức để có mặt. Thức đây nghĩa là thức thể, kiến tướng là ngọn ngành, nghĩa là kiến phần năng thủ cùng tướng phần sở thủ, đồng nương tựa nơi tám thức và các tâm sở ở chỗ phần gốc của tự thể, hiện khởi ngọn ngành tướng kiến hai phần. Nếu cách ly ngồn gốc của tự thể, tướng kiến ngọn ngành làm sao thể có được? Như nương tựa gốc rể của cây mà có hai nhánh tướng và kiến, đã cách ly gốc rể thì nhánh lá làm sao yên, nên nói rằng nếu cách ly nguồn gốc tự thể của thức, nhánh lá của tất cả pháp tất nhiên không có mặt.

Nhâm 2, Dẫn chứng.

Tam Thập Tụng nói: [ Do giả nói ngã pháp, có đủ các thứ tướng thay đổi, ngã pháp đó nương nơi thức chuyển biến, năng biến đây chỉ có ba]. Thành Duy Thức Luận nói: [ Biến gọi là thức thể thay đổi tợ như hai phần kiến và tướng, kiến và tướng đều nương nơi tự thể để phát khởi.] Kinh Giải Thâm Mật nói: [ Các thức chỗ duyên, duy thức chỗ hiện ].

Dẫn giáo lý để xác minh. Đầu tiên dẫn Duy Thức Tụng nói do giả nói ngã pháp đây, nghĩa là nương nơi thức thể tướng kiến tương tợ sanh, giả gá thấy tướng nói tên ngã pháp, không phải có thật thể. Có đủ các thứ tướng thay đổi đây, gọi là nương nơi tướng và kiến, giả nói có đủ các thứ ngã tướng thay đổi phát sanh, lại có đủ các thứ pháp tướng thay đổi phát sanh. Kia nương nơi thức để biến đây, kia nghĩa là tướng và kiến hai phần, đều nương nơi thức thể để biến hiện, nếu cách ly thức thể nhất định là không có hai phần. Năng biến đây chỉ có ba, hiển bày thức năng biến vậy. Chỉ có ba đây, nghĩa là thức năng biến, lược có ba thứ: (1) Một là Thức Dị Thục; (2) Hai là Thức Tư Lương; (3) Thức Liễu Biệt Cảnh. Thành Duy Thức trở xuống, giải thích nghĩa chữ biến. Chỗ gọi là biến đây, thay đổi nghĩa tương tợ. Đã không phải là bổn (gốc rể) nên gọi thay đổi, lại không khác bổn nên gọi là tương tợ. Còn lại văn có thể biết.

Giải Thâm Mật nói dưới đây, Dẫn Kinh xác minh. Các thức chỗ duyên đây, các thức thông chỉ tám tâm thức và các tâm sở. Các tâm và tâm pháp đều có tự chứng và tướng phần cùng khiến phần, kiến phần duyên tướng phần, nên trong đây nói rằng chỗ duyên đây là chỉ cho kiến phần và tướng phần. Chỗ duyên tướng phần, khiến phần đây, chính duy thức là chỗ hiện vậy. Tóm thâu tướng và kiến của ngọn ngành quy về bổn thức, chỗ nói các quán lý và sự chân và tục, đều tóm thâu vào pháp môn này.

3/- Chương chủ giải thích đã thành tựu vậy. Quán lý sự, chân tục đây, lý tức là chỉ cho viên thành thật tánh của thức, sự nghĩa là nương nơi y tha khởi duyên sanh các pháp. Quán lý sự đây, nên quán ngọn ngành của sự, tóm thâu quy về gốc của lý vậy. Quán chân tục đây, lại cũng như thế.

Tân 4, Ẩn yếu kém hiển bày thù thắng.

Nhâ

4/- Ẩn yếu kém hiển bày thức thù thắng. Tâm và tâm sở đều có thể biến hiện, chỉ nói duy tâm, không phải chỗ của duy tâm, thể của tâm vương thì thù thắng, còn tâm sở thì yếu kém phải nương nơi tâm vương thù thắng để sanh khởi, phần ẩn yếu kém không có chương mục, chỉ hiển bày pháp thù thắng.

Trong cách quán ở trước, ngọn ngành chính là tướng kiến hai phần, gốc rể tức là tự thể của tâm và tâm sở pháp. Đây nói yếu kém, nghĩa là pháp tâm sở, thắng đây là thù thắng tức là chỉ cho tâm vương. Nay ẩn nấp yếu kém của pháp tâm sở, mà hiển bày thù thắng của pháp tâm vương như thế. Tâm và tâm sở dưới đây trước hết, đầu tiên là định nghĩa. Chỗ gọi ẩn nấp yếu kém đây hiển bày thù thắng của duy thức quán, duy thức quán trong phạm vi bao gồm tâm và tâm sở, nên gọi duy tâm tâm sở. Tại sao thế? Vì đầy đủ năng biến, hòa hợp để khởi, vì đồng tương ưng để làm trợ duyên trong việc sanh khởi. Tuy nhiên trong cách quán đây phải nói đến duy thức, nói đến thức, nhưng mục tiêu là tám thức tâm vương, không phải mục tiêu là tâm sở. Chỗ dùng đây như thế nào? Thể của tâm vương thì thù thắng hơn tâm sở, thể của tâm sở thì yếu kém hơn tâm vương, yếu kém nương nơi thù thắng, nên ẩn nấp yếu kém để hiển bày thù thắng vậy. Nói vương đây là dụ vậy, hiển bày nghĩa tự tại, vì Vua của người Trung Quốc có thể tự tại, tám thức tâm vương nơi tất cả pháp cũng tự tại biến hiện. Tâm sở tuy biến nhưng không tự tại, chỗ tất nhiên nương nơi tâm vương để hiện khởi tác dụng, cũng như thần tử tùy thuộc tâm vương để thi hành.

Nhâm 2, Dẫn chứng.

(1), Nên Từ Tôn nói: [ Cho phép tâm giống như hai hiện tượng, như thế giống như tham vân vân, hoặc giống như nơi tín vân vân, không riêng pháp nhiễm kể cả pháp thiện]. Tuy tựï thể của tâm khả năng biến hiện giống như hai hiện tượng kiến tướng, mà tham và tín vân vân thể cũng đều năng biến giống như tự kiến và tướng cùng nhau ảnh hiện, đều do tâm thù thắng tạo nên, do đó nói tâm giống như kiến tướng. Tâm sở vì yếu kém nên ẩn nấp mà không nói đến, không phải không có khả năng ảnh hiện. Vô Cấu Xứng nói rằng: [Tâm dơ bẩn nên có tình dơ bẩn, tâm thanh tịnh nên có tình thanh tịnh] vân vân, đều tóm thâu trong pháp môn này.

(2), Dẫn giáo lý giải thích để thành tựu đây. Đầu tiên dẫn Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận. Từ Tôn đây, là chỉ cho Di Lặc Thế Tôn vậy. Cho phép tâm giống như hai hiện tượng đây, hai hiện tượng gọi là tướng và kiến hai phần, nghĩa là cho phép tâm thể biến giống như tướng và kiến cùng hiện khởi, tướng và kiến hiện khởi đây, tại trên vọng chấp có ngã có pháp, nơi trên tự thể của tâm quyết định không có ngã pháp. Chỗ có của nó đây, là có tương tợ, không phải có thật tại. Thế thì giống như tham vân vân thuộc tâm sở phiền não, tất cả đây là chỉ cho tâm sở giống như tâm, cũng sanh giống như tâm. Hoặc nói: Tham cũng có tự thể, giống như hai thứ tướng và kiến cũng có tự thể để phát sanh. Tín vân vân đây, nghĩa là thuộc tâm sở thiện, cũng sanh khởi như tham. Đã giống nhau nương nơi tâm phát khởi tương tợ, thì không tham các pháp nhiễm, giống như tâm phát khởi; cũng không sai biệt tín vân vân thuộc pháp thiện, giống như tâm phát khởi.

Mặc dầu tự thể của tâm cho đến không phải, không có thể tương tợ như giải thích vậy. Nghĩa là tâm tuy có thể hiện tương tợ kiến và tướng hai phần, tham và tín vân vân tự thể tâm sở của chúng nó cũng có thể hiện kiến và tướng hai phần tương tợ, nếu như thế, vì sao tụng nói tâm tương tợ như tham và tín vân vân khi hiện khởi, mà không sai biệt tham và tín? Do tâm thù thắng, nên nói tâm hiện tương tợ tướng và kiến hai phần. Vì tâm sở yếu kém, nên để ẩn nấp mà không nói đến, không phải là tâm sở không thể biến hai phần tương tợ để hiện khởi vậy. Lại kế đến, do tâm thù thắng, nên tâm sở ẩn nấp để hiện khởi hai phần tướng và kiến; nói tham và tín vân vân, cũng tương tợ như tâm hiện khởi vậy. Vô Cấu Xứng nói, kế đến dẫn kinh xác minh. Tiếng Phạn Duy Ma Cật, cổ xưa dịch Tịnh Danh, đời Đường dịch Vô Cấu Xứng. Vô Cấu Xứng chỗ nói, gọi là Vô Cấu Xứng Kinh, tức là Duy Ma Cật Kinh. Tâm dơ sạch nên hữu tình dơ sạch đây, tâm tức là tâm vương, hữu tình dơ bẩn đây là tâm phiền não hiện hành, hữu tình thanh tịnh đây là tâm thanh tịnh hiện hành. Tâm vương dơ bẩn đây là tâm tham vân vân tương ưng, tâm vương thanh tịnh đây tín vân vân tương ưng; tâm cùng tham vân vân tương ưng, nên hữu tình dơ bẩn. Tâm cùng tín vân vân tương ưng nên hữu tình thanh tịnh. Đẳng trước, đẳng là nắm lấy đồng với nghĩa kinh nầy, phàm đầy đủ nghĩa như thế, đều tóm thâu ngọn ngành quy về gốc duy thức, đây là quán pháp môn tóm thâu.

Tân 5, Bỏ tướng chứng tánh.

Nhâm 1, Định nghĩa.

5/- Bỏ tướng chứng thức tánh. Thức nói chỗ tiêu biểu có đầy đủ lý sự: Sự là tướng dụng, bỏ mà không lấy; lý là tánh thể, nên cầu làm chứng.

Chứng tánh đây, tánh nghĩa là duy thức chân như thật tánh, cũng gọi là viên thành chân thật lý tánh. Chứng đây là lý tánh, do căn bản không phân biệt trí tròn sáng tánh giác chiếu soi chân lý pháp tánh, giống như không động nên không phân biệt được. Bỏ tướng đây, tướng nghĩa là tướng y tha khởi pháp nhân duyên sanh, chỗ gọi là tự thể của tám thức, sáu ngôi vị tâm sở, chỗ biến tướng kiến, phân ngôi vị sai biệt, đều là tướng tóm thâu. Nói bỏ đây, cùng trước đầu tiên quán bỏ hư không giống nhau; hư ở đây nghĩa là ngã pháp hai chấp, bỏ nghĩa là trừ diệt; trong đây bỏ tướng, nghĩa là khi chứng ngôi vị chân thật, nương nơi thức y tha khởi tánh, các pháp tướng cần có đây, đều khiến bỏ mất đi không phân biệt, nên gọi là bỏ duy thức tướng chứng duy thức tánh, bỏ y tha tướng chứng viên thành tánh. Tướng của duy thức y tha đây, khi ở nơi chứng viên thành duy thức tánh, không hiện phân biệt đối đãi; sau khi chứng vào liền phát khởi trí hậu đắc vẫn hiện tướng và kiến hai phần của y tha thanh tịnh; nói không có pháp là bỏ chấp ngã pháp.

Thức nói chọn dưới đây, đầu tiên là xác định nghĩa vậy. Chỗ gọi thức nói, tiêu biểu có sự và lý. Sự thì y tha duyên sanh, có tướng có dụng; đã có tướng dụng thì có phân biệt, có phân biệt liền có đối đãi tạp loạn, nên bỏ mà không lấy. Lý đây là thật tánh của các pháp, thường trụ không biến, cũng không phân biệt, nên cần được chứng ngộ. Tất cả pháp tánh tuy cách ly lời nói, nếu không bỏ lập nhiễm

tức tất cả tướng tâm phân biệt, chung cuộc cũng không thể chứng chân lý như thế, nên tu bỏ tướng chứng tánh của diệu quán duy thức.

Nhâm 2, Dẫn chứng.

Thắng Man Kinh nói rằng: [ Tự tánh của tâm thanh tịnh]. Nhiếp Luận Tụng nói rằng: [ Nơi giây thừng khởi tưởng là con rắn, khi thấy biết giây thừng rồi thì hoàn toàn vô nghĩa, khi chứng thấy phần tự tánh kia, biết trí giống như con rắn rối loạn].

Nhâm 2, Dẫn chứng vậy.

Đầu tiên dẫn Thắng Man Kinh tự tánh của tâm thanh tịnh đây, dùng nghĩa duy thức nói rằng, tức là tự tánh thanh tịnh của tâm. Tâm đây tức là tám thức tâm vương, tám thức tâm đây bản tánh tức là lý chân như. Dùng tâm chúng sanh để lấy chân như làm tánh, nên gọi là tâm chân như. [ Nhiễm mà không nhiễm, không thể nghĩ bàn ], tức là hiển bày chúng sanh tuy nhiễm, thể tánh chân như vẫn tựï tại thanh tịnh.

Nhiếp Luận Tụng nói rằng, dẫn Nhiếp Đại Thừa Luận để xác minh. Đêm trăng quán thấy giây thừng thì phát khởi tưởng là con rắng, dụ như người phàm phu không có lực trí huệ, không thông đạt duy thức giống như thay đổi hai phần tướng và kiến, phát khởi ngã pháp hai chấp, nên gọi là nơi giây thừng khởi tưởng là con rắn. Thấy được giây thừng hoàn toàn vô nghĩa đây, đến phân minh được vị trí, thấy chân thật là giây thừng, thì vọng tưởng con rắn khi tỉnh ngộ thì không

có hoàn toàn. dụ như thông đạt duy thức chỗ biến, là thông đạt không có ngã pháp vậy. Khi chứng kiến giây thừng kia biết giống như con rắn thì trí trở nên bị loạn, đây là dụ cho nghĩa bỏ tướng chứng tánh vậy. Bỉ đây nghĩa là giây thừng, phần đây là thành phần, thành phần giây thừng kia là sợi đay, không phải nào khác. Nếu chứng biết giây thừng kia là thành phần sợi đay tạo thành, thì trí giác biết giây thừng cũng như trí giác biết con rắn, đều không phải chân thật, trí phân biệt đây nên gọi là trí loạn.

Trong đây chỗ nói, giác ngộ khi lên giây thừng thì cũng như giác ngộ bỏ nơi con rắn, dụ quán y tha khởi cũng như giác ngộ bỏ chỗ chấp trước. Thấy thành phần của giây thừng liền giác ngộ bở nơi giây thừng, dụ như thấy viên thành liền giác ngộ bỏ y tha. Ý đây tức là hiển bày chỗ bỏ hai giác ngộ ngã pháp, đều là y tha khởi. Đoạn đây vì nhiễm chỗ chấp con rắn thật, giây thừng thật của ngã pháp, lại không ngăn che tình cảm. Không phải nơi y tha đây để nói trừ bỏ đúng ra đều trừ bỏ lẫn nhau cả biến kế và y tha. Con rắn do vọng khỏi, thể và dụng đều không; giây thừng do sợi đay cung cấp mà sanh, dụng không phải không giả. Sợi đay dụ cho chân lý, giây thừng dụ cho y tha, biết thể và dụng của giây thừng và sợi đay, con rắn là tình tự diệt, vì tình con rắn diệt, con rắc không ngăn che tình, gọi là bỏ chỗ chấp. Không phải như y tha phải nhờ Thánh Đạo đoạn trừ, nên lần lần vào chân, thông đạt con rắn là không mà ngộ được phần giây thừng. Chứng ngôi vị quán chân, chiếu soi chân lý mà lộ ra tục và sự, lý sự đã lộ ra, Ngã pháp lại đình chỉ. Đây tức là một lớp chỗ quán thể vậy.

Chương chủ giải thích đã thành tựu. Trong đây chỗ nói ở phía dưới đây, dùng dụ để được thành tựu. Con rắn dụ chỗ chấp của biến kế, giây thừng dụ y tha khởi tánh, các thành phần của giây thừng dụ cho viên thành thật. Hoàn toàn y tha thì không biến kế, nếu chứng viên thành thì tối tăm y tha. Ý đây tức là hiển bày chỗ bỏ hai giác đều thuộc y tha khởi. Hai giác đây, thứ nhất là duyên con rắn, thứ hai là hai tâm của giây thừng, hai tâm duyên khởi đây đều là y tha. Giác ngộ con rắn tức là dụ cho biến kế sở chấp, thế nào y tha khởi? Nghĩa là y tha khởi kia chỗ chấp thật ngã, thật pháp, là không chỗ có biến kế sở chấp, y tha khởi có thể chấp thật ngã thật pháp thì không có chánh kiến, nhưng đã là y tha, nên gọi đều là y tha khởi. Vì đoạn trừ nhiễm ô, cho nên không khắc phục được ngăn che tình cảm, nếu đoạn trừ nhiễm ô không chánh kiến và sau khi pháp tương ưng với y tha, thì chỗ chấp thật ngã thật pháp cũng theo đó tiêu trừ. Phải phân biệt đây, trên biến kế chấp chỗ chấp thật ngã chấp thật pháp, xưa nay đều không, dụ con rắn trên giây thừng. Chỗ chấp thật pháp chính là pháp giả của các duyên hòa hợp, hoàn toàn duyên sanh lại chấp cho là có thật, chính trở thành chấp pháp. Nếu có thể biết rõ các pháp do duyên sanh, thì biết các pháp không có chân thật, như thấy sợi đay thì bỏ giây thừng đây, nên gọi không ngăn che tình cảm.

Không phải nơi y tha dung hợp với bỏ nên đều trừ bỏ lẫn nhau, trước mặc dầu có nói cũng bỏ y tha, trên bỏ y tha kể cả biến kế chấp pháp cho là thật; nếu biết các pháp theo thức để sanh, đều là hư giả mê vọng, thì không cần phải bỏ. Con rắn do vọng khởi nên thể và dụng đều không, nghĩa là trên phàm tình, biến kế chấp ngã pháp đây, không có thể

chất và cũng không có công dụng. Giây thừng do sợi đay cung cấp mà sanh, không phải là không giả và cũng không phải là có công dụng đây, nghĩa là chỗ chấp ngã thật, nhưng không có thật thể và cũng không có công dụng, pháp duyên sanh của ngã tuy là giả, nhưng có công dụng, như giây thừng tuy là có giả, tuy nhiên có công dụng của giả. Như là ngăn che hiểu biết sợi đay thí dụ ngăn che giác ngộ chân lý viên thành, giây thừng dụ cho y tha theo duyên sanh, ngộ duyên sanh, cũng như biết giả tướng thể và dụng của giây thừng đều nương sợi đay mà có, giây thừng hướng lên không phải có, con rắn giác ngộ tự nhiên diệt; dụ phàm phu chấp ngã pháp hư vọng đều không có thật thể, nên bỏ hư còn lại thật, thể của nó cũng như thế. Chánh trí hiện tiền thì tình cảm con rắn cũng bị diệt, chứng các pháp không phân biệt ly khai ngôn ngữ, gọi là bỏ chỗ chấp.

Không phải như y tha phải có Thánh đạo mới đoạn trừ, khi đạt đến không có con rắn thì ngộ được giây thừng, gọi là nơi ngôi vị Tứ Gia Hạnh mà tu Tứ Tầm Tư Quán dẫn phát tứ Như Thật Trí, tiếp tục tu Văn Tư Tu lần vào ngôi vị chân thật, tức là thông đạt biến biến kế pháp là không mà ngộ chỗ có pháp viên thành thật, tu thêm một ngôi vị tứ gia hạnh thế đệ nhất. Vào địa vị chân quán, và địa vị chân kiến đạo, đây tức là sơ địa, do trí căn bản chiếu sáng các pháp lý thể chân như, nên gọi là chiếu sáng chân lý. Lại phát khởi y tha thanh tịnh, rồi sau đó đặng trí huệ, liền quán sự việc của thế gian, nên gọi là ảnh tục sự ( Ảûnh sự việc của thế tục). Do ảnh của lý nên pháp của ngã chấp liền chấm dứt, do ảnh của sự nên con người ngã chấp liền chấm dứt, ý đây cũng là bỏ hư còn lại thật. Đây tức là một lớp quán thể thứ nhất vậy.

Bắt đầu năm lớp Duy Thức Quán, một chương chỗ quán Duy Thứ Cảnh. Tuy nhiên năm lớp đây bỏ cái còn lại, xả bỏ cái lưu lại, tóm thâu cái quy về, ẩn nấp cái hiển bày, bỏ cái chứng ngộ, che đậy rộng hẹp của tiêu biểu, hổ tương nhau nhưng không phải giống nhau. Như đồ biểu dưới đây:

Năm lớp quán như thế, tiêu biểu thì ở phía sau hợp nơi ở phía trước, còn ngăn che thì ở phía trước hợp nơi ở phía sau.

Mậu 2, Mở ra thể năng quán,

Kỷ 1, Chính mở ra thể.

Duy thức năng lực quán chiếu, dùng huệ phân biệt cảnh, mà thực hiện tự thể. Nhiếp Đại Thừa, quyển thứ sáu nói rằng: [ Vì sao nghĩa vào duy thức tánh? Do duyên tổng hợp pháp mở ra chỉ quán trí thế gian]. Vô Tánh giải thích rằng: [ Do Tam Ma Tứ Đa không có trí điên đảo].

Chính mở ra thể đây, nghĩa là quán năng lực quán duy thức, dùng huệ tâm sở của trong năm biệt cảnh tâm sở làm thể, trong nhân của huệ đây thuộc ý thức tương ưng. Tóm thâu Đại Thừa trở xuống là dẫn chứng vậy. Hỏi: Do nghĩa gì mà chứng vào thật tánh của duy thức? Đáp: Do duyên tất cả pháp, mà trí huệ chỉ quán xuất thế c

iúp chứng pháp tổng hợp của duy thức tánh, nên nói rằng, tất cả pháp là của tánh bình đẳng chân như vậy. Tam Ma Tứ Đa, đây gọi đẳng dẫn, đẳng tức là định, dẫn nghĩa là dẫn sanh, do định dẫn sanh, nên gọi là đẳng dẫn. Trí không điên đảo đây, tức là chánh trí xuất thế. Nghĩa là chánh trí xuất thế đây, tức là do trong định dẫn phát vậy.

Kỷ 2, Phân biệt giải thích khác.

Canh 1, Tổng hợp phân biệt.

Hoặc có giải thích nói rằng: Tông thường dùng chỉ quán làm tự tánh. Đây cũng không tự nhiên, nếu chọn tương ưng, bốn uẩn làm thể, nếu gồm quyến thuộc, tức là thông cả năm uẩn.

Tổng hợp phân biệt đây, mở ra các sư cổ xưa giải thích có khác, nghĩa là năng quán duy thức, không những dùng huệ làm thể, cũng dùng chỉ làm thể, huệ của chỉ cùng quán cũng tương ưng, cũng thọ tưởng hành thức bốn uẩn đều tương ưng, cũng nên dùng bốn uẩn làm thể. Nếu trở lại lần nữa rõ ràng là quyến thuộc của pháp thì tương ưng, cũng thông qua sắc uẩn. Như khi đối diện để quán, căn là chỗ nương tựa, như thế thì tất cả pháp đều có thể tương ưng.

Nay lại nương nơi tên, dùng huệ để quán thể. Vô Tánh lại nói rằng: [Duy thức hiện dùng trí để quán]. Lại nói rằng: [ Nhờ Tam Ma Tứ Đa trí không điên đảo]. Chỉ đề cử trong định chỗ trí phát khởi dùng làm quán thể, tạo các tầm tư thù thắng duy thức quán tất nhiên phải ở trong định, không nói năng tức là dùng chỉ để quán thể.

Chính dùng tên để giải thích thể, nghĩa là tự thể của duy thức quán, dùng huệ để quán thể.

Duy thức hiện dùng trí để quán đây, là quán thật tánh của duy thức, tức là dùng chánh trí hiện quán để làm thể. Nhưng xin đề cử trí chỗ phát khởi trong định dùng làm thể của quán chiếu đây, nghĩa là không phải do định và huệ đều làm thể của quán chiếu, chỗ nói thể của quán chiếu chính là chỉ cho trí của chỗ phát khởi trong định để làm thể. Dùng tứ gia hạnh để tu các tầm tư khi được thù thắng mới quán chiếu, tất nhiên phải ở trong định, không phải dùng chỉ để làm thể cho quán chiếu.

Nhiếp Luận lại nói rằng: [ Do tứ tầm tư, tứ như thật trí, như thế nếu đều giống nhau thì không thể được. Dùng như thật trí của các Bồ Tát đi vào duy thức, cần tu gia hạnh, tức là ý ngôn của nơi văn tương tợ, nghĩa tương tợ tìm cầu văn và tên đều là ý ngôn], cho đến nói rộng ra. Du Già, đối với các pháp, trí tầm tư như thật, đều dùng huệ làm thể. Tầm tư thuộc về hữu lậu, trí như thật thuộc về vô lậu, Nhiếp Đại Thừa nói rằng: [ Vào tướng chỗ hiểu biết, nghĩa là đa văn chứa nhóm chỗ nương tựa, không phải thức a lại da là chỗ chứa nhóm]: Văn đây tuy đề cử chủng tử vô lậu tại nơi vị trí tăng trưởng, gọi là văn huân, xưng là không phải thức tạng. Không phải các năng quán đều là vô lậu, không như thế, tứ tầm tư không phải trí gia hành.

Dẫn các luận để xác minh bốn cách quán đều dùng huệ làm thể. Danh, sự, tự tánh, sai biệt, bốn tầm tư quán, và bốn

quán chỗ dẫn bốn trí như thật, chỗ cảnh để quán của trí đây của quán đây, đều có tên thật đều giống nhau thì không thể được. Tại sao thế? Vì duy thức luôn luôn biến hiện. Lại nữa danh, sự, tự tánh, sai biệt đây, hoàn toàn nhất trí quyết định thì không thể được, tại sao thế? Danh của duy thức là tên, vì không phải sự vật vân vân. Do bốn cách quán đây dẫn phát bốn trí vào duy thức chân thật, khi ở ngôi vị tại đây, cần tinh tấn dũng mãnh tu các gia hạnh. Tại sao phải tu tập? Nghĩa là tại đây trên câu văn giáo lý và ý nghĩa là nơi tìm cầu, câu văn thì giải thích kỹ càng các pháp của thánh giáo, còn nghĩa thì chỗ giải thích kỹ càng đạo lý chân thật, hai vấn đề trên đây đều là duy thức chỗ biến hiện, là giống như danh, tức là giống như tên. Đầu tiên người tu quán, tức là dùng văn tương tợ, nghĩa tương tợ của pháp tướng nơi Đại Thừa làm phương tiện để quán, mà cầu chứng vào tánh của chân duy thức. Chữ văn chỉ là ý nói, văn là chỉ cho thánh giáo, tên là chỉ cho nghĩa lý, còn chữ ý tức là chỉ cho ý thức. Tên , ý, ngôn đây lược có ba nghĩa: (1) Tỷ dụ nghĩa, nghĩa là một tên gọi có khả năng hiển bày một nghĩa, cũng như ý thức có khả năng quán cảnh giới. (2) Ngôn là lời nói nương tựa nơi ý để phát khởi nghĩa lý, tất cả tên, sự, ngôn, thuyết (lời nói), đều nương tựa nơi ý thức để phát khởi, theo quả mà lập tên gọi là ý ngôn. Tìm cầu đây là nghĩa quán sát. Do bốn tầm tư tìm cầu quán sát các tên, câu văn, uẩn xứ (Chỗ ô nhiễm), tự thể, sai biệt, tất cả đều là giả lập (tưởng tượng đặt tên). Như thế bốn tầm tư quán vân vân, đều dùng huệ làm thể. Các Du Già đều nói, cũng lại như thế. Tầm Tư chỉ là thuộc về hữu lậu, trí như thật thông cả vô lậu, phân biệt duy thức quán thuộc về cả hữu lậu và vô lậu. Hữu lậu đây, lậu tức là phiền não. Bốn tầm tư quán thì thuộc về hữu lậu, chưa

vào ngôi vị chân quán, trước hết cần tu bốn gia hạnh, nên thuộc hữu lâu. Bốn trí như thật thông qua cả vô lậu, nghĩa là thông qua bao gồm hữu lậu và vô lậu vây. Sau khi chứng ngôi vị chân quán thông qua vô lậu, đạt đến nhẫn địa trước của thập địa, thông qua hữu lậu của thế đệ nhất vậy.

Nhiếp Đại Thừa Luận nói rằng: Vào chỗ biết tướng đây, tướng đây nghĩa là cảnh, nghĩa là tu duy thức quán thù thắng, chứng chỗ biết cảnh. Vào chỗ quán đây, do công năng như thế nào? Nghĩa là do nghe nhiều rồi chứa nhóm. Tại sao nghe nhiều chứa nhóm? Nghĩa là tu duy thức quán thêm hạnh Bồ Tát, Phật và Bồ Tát quá khứ, nghe tịnh pháp giới

lưu truyền chánh pháp, trước chứa nhóm hạt giống thiện hữu lậu làm nhân tăng trưởng, kế đến thì dẫn phát căn bản chủng tử vô lậu thay đổi phát triển tăng trưởng. Chủng tử vô lậu chỗ nương tựa khó là ở chỗ thức tạng, mặc dầu không phải chỗ thức tạng tóm thâu. Khi Bồ Tát ở ngôi vị này, chủng tử vô lậu tên là văn huân, nên không phải tạng thức chỗ tóm thâu. Huệ hiện hành đây cũng là hữu lậu, không phải gọi năng quán là vô lậu. Văn dưới, chương chủ đã giải thích xong. Nghĩa là Nhiếp Luận nói đã chứa nhóm tiếng nghe, không phải tạng thức tóm thâu, xin đơn cử, chủng tử vô lậu thì ở nơi tư lương và tăng trưởng ở ngôi vị gia hạnh, đây không phải tạng thức tóm thâu. Tuy nhiên không phải huệ hữu lậu không được làm năng quán. Không như thế, tứ tầm tư không phải là trí gia hạnh, giải thích ngược lại vậy. Nếu nói năng quán không thông qua hữu lậu, chỉ thông qua vô lậu đây, thì trí ở ngôi vị tứ tầm tư quán, mà không phải ở nơi tứ gia hạnh tóm thâu. Trí tầm tư ở nơi noãn, đảnh vị, trí như thật ở nơi nhẫn, vị, trí thế đệ nhất. Như ở đồ biểu dưới đây

Canh 2, Hiển bày riêng biệt.

Mặc dù luôn luôn nói, nếu hiển bày riêng biệt đây, lược có hai vị trí: một là nhân, hai là quả. Nhân thì thông qua ba huệ, chỉ có hữu lậu, dùng huệ của văn, tư, tu, chỗ tạo thành

để làm thể của quán. Chỉ có tánh chọn lựa rõ ràng có lợi, không phải được sanh điều thiện. Nên Nhiếp Luận nói: [ Ý nói pháp tương tợ nghĩa tương tợ của các pháp tướng Đại Thừa chỗ sanh khởi nơi chốn lý giải, thật hành, kiến đạo, tu đạo đều thù thắng] vân vân. Thành Duy Thức nói rằng: [ Trong duy thức đây, ở ngôi vị tư lương, lắng nghe thuận theo, suy nghĩ, mới có khả năng lý giải thâm tín, tại ngôi vị gia hạnh phát khởi tầm tư vân vân, dẫn phát chân kiến đạo].

Nay đúc kết ở trước. Mục tiêu sai biệt ở chỗ một nhân một quả, hiển bày vị trí sai biệt vậy. Nghĩa là trong nhân có thể dùng huệ để quán của duy thức, là trước thập địa, huệ quán gia hạnh hữu lậu của thập hạnh, và chủng tử vô lậu chỗ chứa nhóm của gia hạnh. Trên thập địa, huệ quán nhân vô lậu, nhân vô lậu đây cùng pháp quả Phật, đều gọi là quả.

Nhân thông qua dưới đây, xác minh vị trí của nhân có thể quán duy thức. Trước hết, chính rõ ràng, Nhiếp Luận xác minh ở dưới vậy. Vị trí của nhân dùng huệ quán của duy thức, thông qua văn, tư, tu, tam huệ làm thể, biểu thị thuộc về hữu lậu. Tại sao thế? Trước thập địa Bồ Tát tuy có thể chinh phục ý thức thứ sáu không tương ưng phiền não, nhưng trên thức thứ bảy, thực tế bị chấp trước ngã pháp vì thế không thể chinh phục; cho nên trong ngôi vị gia hạnh trên thức thứ sáu tuy có ba Huệ chinh phục chấp ngã pháp, nhưng thực tế, thức thứ bảy tươngưng phiền não, nên không thể chinh phục, thế nên có hữu lậu. Vì sao do Văn chỗ thành huệ mà dùng quán thể? Do nương tựa kinh luận giáo điển, nên nhờ Văn chỗ sanh ra trí, nên có tên là Văn sở thành huệ (Nhờ nghe là chỗ sanh

ra huệ). Tại sao Tư là chỗ thành huệ? Sau khi do văn, ly khai văn tự, nghĩa là ly khai chữ nghĩa tâm được tịnh liền suy nghĩ chỗ đặng trí huệ. Tại sao Tu chỗ thành huệ? Tức là nương nơi văn, tư mà khởi tu huệ, nghĩa là nghe giới định và lục độ các giáo nghĩa, nhưng dùng huệ quán làm dẫn đạo đi trước, tịnh trì tu tập, được lý an tâm sanh đại trí huệ, nên gọi là tu chỗ thành huệ. Trong tam giới, dục giới nơi hữu tình ở tâm thường bị phân tán, nên tu tập định để quán sát như lý. Huệ nghĩa là chọn lựa, nghĩa là rõ ràng tột đỉnh hiển bày tột đỉnh quán sát sắc bén, lại có thể phân biệt thiện ác, quyết định đoạn trừ không còn. Ba thứ huệ đây, tu phải thực tế, phải kinh nghiệm đễ được thành thục, không phải sanh để được báo đáp, nên gọi là không phải sanh được thiện.

Nên Nhiếp Luận dưới đây, dẫn Nhiếp Luận để xác minh vậy. Ý nói pháp tương tợ nghĩa tương tợ, như trước đã giải thích. Nghĩa là do ý thức biến văn tương tợ, giáo nghĩa và lý giải cũng tương tợ tất cả. Pháp tướng của Đại Thừa văn và nghĩa tương sanh. Nên ý nói ở đây, tức là năng quán ở nhân, nương tựa nơi văn pháp và các duyên, sanh khởi chỗ giải bày, hành trì, kiến đạo, tu đạo thù thắng. Thành Duy Thức Luận, phần thứ hai là dẫn chứng vậy. Trong ngôi vi tư lương nghe pháp và tin hiểu, cùng ngôi vị gia hạnh tầm tư, thật trí, tức là trước Luận tóm thâu chỗ thật hành và giải thích thù thắng. Nói chân kiến đây, nghĩa là chân kiến đạo đối với tướng kiến đạo mà nói đến vậy.

Quả đây thuộc vô lậu, tu chỗ thành huệ để làm quán thể, thông qua chính trí, hậu đắc trí làm tự thể. Nhiếp Đại Thừa nói rằng: [ Như lý thông đạt, trị tất cả chướng, ly khai tất cả chướng.] Thấy, tu, đạo vô học, thứ lớp như thế. Chứng chân lý duy thức, đó là thể chánh trí, chứng tục sự duy thức đó là trí hậu đắc, đa văn thì hiển bày nghĩa, không cần giáo nghĩa để thành tựu.

Phân biệt quả vị huệ của duy thức quán. Quả nghĩa là quả của thập địa, chứng vào sơ địa đến thập địa và huệ của Phật địa đều là sự kết quả của huệ. Trên thập địa, Bồ Tát tâm hữu lậu khi phát khởi thì không có huệ quán, khi huệ quán hiện tiền thì không còn hữu lậu nữa, nên gọi là quả của vô lậu. Tại trong ba huệ, chỉ tu huệ tóm thâu, văn và tư hai huệ cũng chia đầy đủ, tu rực rỡ thù thắng, nên gọi là tu chỗ thành huệ để làm thể cho quán chiếu. Thông thường dùng chánh trí hậu đắc làm tự thể để quán chiếu, trong nhân

vô lậu cùng quả vô lậu chia điều hiển bày ý nghĩa của quả, đây thông thường dùng hai trí ( Hai trí, văn và tư) làm tự thể vậy. Chánh trí đây, tức là căn bản trí, cũng gọi là chánh thể chứng chân như trí. Chân như là chánh thể của tất cả pháp, chứng chánh thể đây, nên gọi là trí chánh thể. Hậu đắc trí đây, sau khi thân chứng kiến đạo, chỗ phát khởi trí của quán chiếu biến khắp hữu tướng vô tướng. Nên chánh trí duyên đến viên thành thật tánh, hậu đắc trí duyên đến y tha khởi. Nhiếp Luận dưới đây, dẫn chứng vậy. Như lý thông đạt đây, hiển bày lĩnh vực kiến đạo, tại đây trên lĩnh vực trí vô lậu phát khởi, thông đạt đến các pháp tánh chân thật. Đối trị tất cả chướng đây, hiển bày lĩnh vực tu đạo, lĩnh vực huệ quán đây phá trừ tất cả chướng mê sự mê lý. Ly khai tất cả chướng đây, hiển bày vị trí vô học, đoạn trừ vĩnh viễn các chướng, tùy ý xoay vần chuyển hóa tự tại dẫn đạo hữu tình. Nên nói, thấy, tu và đạo vô học, tức là tu theo thứ lớp đây vậy. Chứng trí của chánh thể chân lý duy thức, chân lý duy thức là chỉ cho chân như, chứng chân như duy thức cũng là chỉ cho chân như, chứng chân như là chỉ cho trí của chánh thể. Thức đây cùng trí, thể của chúng nó không ly khai tướng, như huệ của cảnh sai biệt nương nơi tâm vương để hiện khởi, vị trí nhân của chúng sanh, rút gọn thức giúp cho tên thức thù thắng; vị trí quả của thánh đạo, rút gọn trí là tên trí thù thắng. Đúng ra, tuy là trí chánh thể cũng có 21 tâm tương ưng --- năm biến hành, bốn biệt cảnh, 11 thiện, và một tâm vương. Huệ của trong quả, thông qua duyên chân và tục, nên gọi là thông qua dùng chánh trí cùng hậu đắc trí làm tự thể. Nghĩa là nghe nhiều hiển bày nghĩa, không dẫn giáo nghĩa để thành thục, chỉ nghe nhiều theo đó rút gọn vậy.

Bính 2, Phân biệt chỗ sai biệt chỉ có duy thức.

Đinh 1, Nguyên liệu đơn giản.

Phần đã nói trên, mặc dầu lại phân biệt quán năng và sở, tổng hợp nghĩa của học thuyết, tổng hợp nói duy thức, thông qua quán năng và sở. Nói duy thức quán, chỉ có năng không phải sở, thông qua hữu lậu và vô lậu, thông qua phân phân tán và an định. Dùng, văn, tư, tu, gia hạnh, căn bản, hậu đắc ba trí để làm tự thể. ( Ba trí, văn, tư, tu, là trí thứ nhất, gia hạnh, căn bản là trí thứ hai, hậu đắc là trí thứ ba). Nếu nói duy thức tam ma địa,( Tam ma địa, Samadhi là đại định kiên cố) thông qua hữu lậu và vô lậu, chỉ có định mới không bị phân tán, chỉ có tu huệ mới không bị văn, tư, chỉ có chánh trí, hậu đắc trí không cần gia hạnh. Đây không cần phải nói nghĩa, không như thế, tam ma địa vân vân cũng thông văn tư, đây là Thập Địa Luận nói. Đến dưới đây đương nhiên sẽ biết.

Phần đã nói trên mục tiêu giải thích hai thể cảnh. Phần dưới phân biệt duy thức, nay đầu tiên, nguyên liệu đơn giản. Tổng hợp rộng hẹp mà nói, duy thức thì thông qua năng quán duy thức cùng sở quán duy thức. Nếu nói duy thức quán thì chỉ năng quán duy thức, không thông qua sở quán duy thức, nên gọi là chỉ có năng không phải có sở. Nhưng năng quán duy thức, lại thông qua hữu lậu, vô lậu và phân tán cùng an định, gồm dùng văn, tư, tu, ba huệ, và gia hạnh, căn bản, hậu đắc ba trí làm thể. Như đồ biểu dưới đây: ---

Nếu nói duy thức tam ma địa đây, chính là định của duy thức dùng để xác minh vậy. Tam ma, cổ dịch là tam muội, cảm hoá vậy. Đây gọi là đẳng trì, nghĩa là tâm tại cảnh chia các suy nghĩ, không yên lặng, không quây lại. Địa, tức là nghĩa trì. Nghĩa là duy thức đây nếu nói duy thức định, thì thông qua cả hữu lậu, vô lậu; lậu đây chỉ cho vô lậu giống như tu định vậy. Tuy nhiên đều là định không bị tán loạn, đây là duy thức quán của tam ma địa vậy. Nó tại ba huệ, chính là tu huệ, mà văn, tư, cũng không phải hoàn toàn là không, trong định có khả năng nghe pháp. Nó tại ba trí, thì hoàn toàn đầy đủ. Như đồ biểu dưới đây:

Nếu nói chính là chứng duy thức đây, đến xác minh ngôi vị chân kiến đạo.Ngôi vị thế đệ nhất dẫn phát căn bản trí, đích thân chứng chân như --- duy thứ tánh ---, gọi chính là chứng duy thứ tánh. Phát khởi hậu đắc trí, gọi chính là chứng duy thức tướng. Chính là chứng ngôi vị đây, chỉ vô lậu, chỉ thiền định, chỉ tu huệ, chỉ hai trí, không phải gia hạnh, không phải văn, tư, không phải phân tán, không phải hữu lậu vậy.

Phần đã nói trên bốn lớp, chính rút gọn thuyết ngôi vị tu quán, không phải đàm luận chính pháp rút gọn nghĩa. Nếu rút gọn nghĩa tư liệu giản lược, thì mở ra hợp lại rộng hẹp, lại nữa không giống nhau, sợ phức tạp, không mệt nhọc. Ở dưới không như thế, hiển bày nghĩa rút gọn cũng thông qua văn, tư, vân vân, nếu không cho phép bỏ kinh luận.

Đinh 2, Năm thứ.

Tuy nhiên tổng hợp các giáo nghĩa chỗ đã nói ra tường tận ảnh hưởng khắp cả, tất cả duy thức chẳng qua có năm thứ: (1) Cảnh của duy thức: Kinh A Tỳ Đạt Ma nói rằng: [ Ngạ quỷ, Bàng sanh ( Bàng sanh tức là súc sanh), con người, các cỏi trời và các loại khác tùy theo chỗ nó tương ứng, vì các sự việc của tâm nên có khác, cho phép nghĩa không phải chân thật ]. Các văn như thế, chỉ nói chỗ quán cảnh của duy thức đây, đều là cảnh của duy thức. (2) Giáo nghĩa của duy thức: [Do tự tâm chấp trước] các bài tụng nói: Hoa Nghiêm, Thâm Mật, tất cả đều nói giáo nghĩa của duy thức. (3) Lý của duy thức:

Tam Thập Tụng nói: [ Là các thức thay đổi biến hóa, phân biệt chỗ phân biệt, do đây và kia đều không, nên nói tất cả đều là duy thức]. Như thế thành lập đạo lý duy thức, đều là lý của duy thức. (4) Hạnh của duy thức: Các tụng nói [ Bồ Tát ở nơi ngôi vị định], bốn thứ tầm tư, trí như thât vân vân, đều là hạnh của duy thức. (5) Quả của duy thức; Phật Địa Kinh nói: [ Đại viên cảnh trí, các cõi, các cảnh, các thức đều ở trong hiện hiện hữu]. Lại nữa Như Lai Công Đức Trang Nghiêm Kinh nói: [ Như Lai không có thức dơ bẩn, là cõi tịnh vô lậu, giải thoát tất cả chướng, trí viên cảnh tương ưng]. Duy thức cũng nói: [ Đây tức là cõi vô lậu, không thể nghĩ bàn, thiện, thường, an lạc, giải thoát thân đại mâu ni danh pháp].( Mâu Ni, là tịch mặc, nghĩa là vắng lặng). Như thế các thuyết duy thức nói đắc quả, đều là quả của duy thức. Trong đây chỗ nói năm thứ duy thức, tổng hợp tóm thâu tất cả duy thức đều không còn.

Kế đến, năm thứ đây là năm pháp của, nương cảnh, giáo nghĩa, chân lý, thật hành, kết quả, xác minh duy thức. Như Lai tường tận biến khắp, một thời đại nói giáo lý, chỗ thuyết minh duy thức, nay dùng năm thứ tóm lược tóm thâu không còn ở ngoài.

1/- Cảnh duy thức đây: từ nơi cảnh để xác minh duy thức, nên gọi là cảnh duy thức. Dẫn Kinh xác minh rằng: [ Ngạ quỷ, bàng sanh, con người, cõi trời, và các loại khác tùy theo chỗ nó tương ưng, vì các sự việc của tâm nên có khác, cho phép nghĩa không phải chân thật]. Câu đầu của bài tụng đây, nói rõ bốn loại chúng sanh không giống nhau: gọi là ngạ quỷ, gọi là bàng sanh, gọi là con người, cõi trời. Hai câu kế, nói rõ

các cái thấy không giống nhau vậy. Nghĩa là bốn loại chúng sanh đây, các loại mỗi loại tùy theo nó, đồng ở một xứ, chỗ thấy có khác nhau, xứ và sự việc tuy giống nhau, mà khả năng thấy của kiến phần nơi tâm có khác, chỗ duyên cảnh thành ra có khác. Các sự đây, đều giống nhau một việc. Tâm khác đây, chỗ thấy không giống nhau vậy. Thí dụ người thấy biển là nước, ngạ quỷ thấy biển là máu mủ mà không thể uống, các loài cá thấy biển là cung điện nhà ở, bàng sanh thấy biển là hư không, tự tại mà ở, cõi trời thấy biển là lưu ly. Đây tuy đồng một sự, mà chỗ thấy thành bốn cảnh đây như thế nào? Vì duy thức biến, nên nghĩa của cảnh không phải chân thật.

2/- Giáo nghĩa duy thức đây: Nghĩa là nghiên cứu duy thức, chỗ nương tựa căn cứ nơi kinh luận văn cú, như Hoa Nghiêm, Thâm Mật, Du Già Kinh Luận vân vân, đều là giáo nghĩa của duy thức.

3/- Lý duy thức: Quán duy thức nơi đạo lý biến khắp, đều là lý duy thức. Tam thập tụng trở xuống, dẫn chứng vậy. Là các thức đây, thông qua chỉ tám thức và pháp tâm sở. Thay đổi chuyển biến đây, nghĩa là tâm và tâm sở thay đổi chuyển biến. Phân biệt chỗ phân biệt đây, phân biệt tức là kiến phần, chỗ phân biệt tức là tướng phần, ý nói rằng, các thức thay đổi giống như hai phần. Do đây, tức là chỉ cho hai phần kiến và tướng của thức do thức thay đổi chuyễn biến. Kia đều không đây, kia tức là nương nơi phai phần ngã và pháp của chỗ chấp trước, nghĩa là hai phần đã do thức chuyễn biến, chấp làm ngã pháp lại đều là không. Tâm và cảnh của các pháp, đều là duy thức.

4/- Hành của duy thức đây: Hành nghĩa là tu hành, đối trị hữu lậu, chứa nhóm vô lậu. Ba giới, định, huệ, và bốn tầm tư, bốn trí như thật, sáu độ vạn hạnh, và chỗ đối trị, đều là hạnh của chỗ tóm thâu. Đây cũng là duy thức, nên gọi duy thức hạnh. Bồ Tát tại trong ngôi vị định các bài tụng đây, Bồ Tát Di Lặc mở ra chỗ tạo Phân Biệt Du Già Luận. Trong Luận đây chưa dịch, Nhiếp Luận dẫn đến chưa dịch. Nên đây cũng dẫn bốn thứ tầm tư và bốn thứ trí như thật, tỏ tường trong phẩm Du Già Chân Thật Nghĩa. Như thế đều là hạnh của duy thức tóm thâu.

5/- Quả của duy thức đây: Quả đây là quả Phật Địa, quả đây nếu thông qua thì giải thích kỹ càng tam thừa thánh quả, nếu riêng biệt thì hiển bày công đức không chung của Phật. Phật Địa Kinh nói: Trí đại viên cảnh đều ở trong hiện tại nơi các cảnh chỗ có thức, trí đại viên cảnh là một trí trong bốn trí của quả Phật mới có. (Bốn trí là Đại viên cảnh trí, Bình đẳng tánh trí, Diệu quan sát trí, Thành sở tác trí). Đại viên cảnh đây là dụ vậy, nghĩa là trí của Phật, viên cảnh lớn tối đa, là thuộc về cảnh thể sáng trong, có thể ảnh hiện biến khắp các chỗ, các cảnh, các thức, nên gọi là đều hiện ở trong. Thức không dơ bẩn, cũng gọi là Thức Am Ma La. Không dơ bẩn đây, nghĩa là đã ly khai tất cả chướng ngại chấp trước. Thức đây chỗ Như Lai mới có, nên gọi là Như Lai Thức không dơ bẩn. Là thanh tịnh vô lậu giới đây, giới là nghĩa Tạng, nghĩa là Như Lai Tạng vô lậu thanh tịnh của công đức Tạng, cũng gọi là Như Lai Tạng. Nếu thức không dơ bẩn thì đại viên cảnh trí tương ưng khi hiện khởi, tức là khả năng giải thoát tất cả pháp chướng ngại. Duy thức cũng nói dưới đây, dẫn

chứng Duy Thức Tạng. Đây tức là cõi vô lậu, đây cũng là chỉ cho hai thứ thay đổi chỗ nương tựa trước. Hai thứ thay đổi chỗ nương tựa đây, thay đổi phiền não nương tựa bồ đề, thay đổi sanh tử nương tựa niết bàn. Nghĩa là tu duy thức quán chỗ thay đổi đặng hai quả, liền gọi là Như Lai Vô Lậu Công Đức Tạng. Cũng gọi là không thễ nghĩ bàn, xa lìa tướng chung, chứng tánh ly khai nói năng. Cũng gọi là thiện đây, nghĩa là thiện thanh tịnh vô lậu. Cũng gọi là thường đây, thường có ba nghĩa: (1) Một là Pháp Tánh Thường, nghĩa là hai không, chỗ hiển bày chân tướng. (2) Tương Tục Thường, nghĩa là thay đổi tám thức thành bốn trí, vì không gián đoạn. Kinh nói: [Tương tục sâu dày như thế, tận cùng vẫn chưa đến ranh giới, không thể nghĩ bàn] là vậy. (3) Thường Vô Tận. Như Lai chỗ hiện ứng hóa các thân, đại viên mãn, tận cùng vẫn chưa đến ranh giới, tùy theo loại ứng hóa vậy. An Lạc đây, giải thoát hai loại bắt ép sanh tử, đặng đại an dưỡng; xả bỏ chỗ tri kiến ngăn ngại trói buộc, đặng an lạc sáng suốt hoàn mỹ. Thân giải thoát đây, thân giải thoát sanh tử chỗ thành được công đức, thân đây ba thừa đều có chung. Đại Mâu Ni là tên pháp của Phật đây. Là hiển bày thân quả của Phật, không giống Nhị Thừa. Đây là chỉ cho trên quả Phật chỗ thành tựu thân vô lậu công đức tạng, không phải chỉ thân pháp tánh. Mâu Ni, đây gọi tịch mặc, đức hiệu của Thích Ca Thế Tôn vậy. Đại Mâu Ni đây, đại vắng lặng vậy. Đại vắng lặng là chỗ thành pháp thân, nên gọi là tên pháp Đại Mâu Ni. Như thế kinh luận chỗ nói quả, là do duy thức quán chứng được, nên gọi là quả duy thức. Trong đây chỗ nói ở dưới, chương chủ kết thành.

Đinh 3, Sáu cửa.

Tuy nhiên trong các giáo nghĩa, chính nghĩa là tùy cơ, nơi cảnh của duy thức đủ các thứ nói khác: hoặc nương tựa nơi chỗ chấp trước dùng phân biệt duy thức, Kinh Lăng Nghiêm nói rằng: [ Do tự tâm chấp trước, tâm hiện cảnh tương tợ bên ngoài, dùng cảnh không phải có kia, thì nên nói duy tâm]. Nhưng nương tựa tâm chấp trước hư vọng hiện hành. Hoặc nương tựa hữu lậu để soi sáng duy thức, Kinh Hoa Nghiêm nói: [ Tam giới duy tâm ], chính là nơi thế gian nói duy thức. Hoặc nương nơi chỗ chấp trước và tùy theo hữu vi dùng phân biệt duy thức, Tam Thập Tụng nói: [ Do giả nói ngã pháp, có đủ các thứ tướng chuyển, nónương nơi thức để biến hiện ]. Nương nơi thức từ thể phát khởi kiến tướng hai phần chấp trước phát sanh, thế gian và thánh giáo nói đến ngã pháp cũng thế. Hoặc nương nơi hữu tình dùng phân biệt duy thức, Vô Cấu Kinh nói rằng: [ Tâm thanh tịnh nên hữu tình thanh tịnh, tâm tạp nhiễm nên hữu tình tạp nhiễm]. Hoặc nương nơi tất cảcóvà không của các pháp dùng phân biệt duy thức; Giải Thâm Mật nói: [ Các pháp chỗ duyên, duy thức chỗ hiện]. Hoặc tùy theo chỉ sự dùng phân biệt duy thức, A Tỳ Đạt Ma Khế Kinh Tụng nói rằng: [ Ngạ quỷ, bàng sanh, loài người, các cõi trời, đều tùy theo loại chỗ thích ứng]. Tùy theo chỉ một việc mà phân biệt duy thức. Như thế các bậc vô lượng pháp môn giáo nghĩa, đề cử sáu pháp môn đây, loại tóm thâu các giáo nghĩa. Nghĩa và lý đều hoàn toàn, chỉ giáo nghĩa thứ năm, tổng hợp tất cả học thuyết tạo thành duy thức.

Sáu pháp môn đây, mục tiêu ban đầu, nghĩa là các kinh luận chỗ nói duy thức, tuy không ngoài năm thứ ở trước, mặc dầu trong các giáo nghĩa, hoặc rút gọn nghĩa của học

thuyết, hoặc rút gọn điểm cốt yếu của học thuết, nơi cảnh của duy thức, lại có học thuyết khác. Hoặc nương tựa chỗ chắp trước dùng phân biệt duy thức đây, thứ nhất pháp môn biến kế vậy. Kinh Lăng Nghiêm nói, dẫn kinh chứng minh. Vốn không cảnh ngoài, do vọng chấp cảnh tương tợ bên ngoài biến thành cảnh tương tợ để phát khởi. Cảnh kia thật không có, cảnh kia do vọng chấp nên không có thật. Còn lại văn có thể giải thích. Hoặc nương tựa hữu lậu để chứng minh duy thức, đây là pháp môn hữu lậu thứ hai. Kinh Hoa Nghiêm nói, tam giới duy tâm, chính là chứng minh vị trí chúng sanh, phạm vi nhỏ hẹp, nên gọi là chính thế gian nói duy thức. Nên nghĩa của vạn pháp duy thức, rộng tại tam giới duy tâm, Nói pháp hữu lậu vô lậu đều là thức hiện. Cổ Đức nói rằng: Tam giới duy tâm là tánh tông, vạn pháp duy thức là tướng tông đây, là nói sai lầm vậy. Hoặc nương nơi chỗ chấp trước và theo hữu vi dùng phân biệt duy thức đây, hữu vi là pháp môn thứ ba vậy. Chỗ chấp đây, trên biến kế chấp cho có ngã thật pháp thật. Hữu vi đây là thuộc về y tha khởi tánh. Văn Tam Thập Tụng như trước đã giải thích. Nương nơi tự thể của thức phát khởi kiến và tướng hai phần đây, nghĩa là do thức thể thay đổi giống như hai phần. Hai chấp sanh đây, do kiến tướng hai phần lại chấp ngã pháp. Vì đây là nghĩa của thế gian vọng tình giả nóicó ngã và pháp. Hoặc nương nơi hữu tình dùng phân biệt duy thức, đây pháp môn hũu tình thứ tư vậy. Dẫn kinh, như trước có thể biết. Hoặc nương nơi tất cả hữu tình vô tình dùng các pháp phân biệt duy thức, đây là pháp môn hữu tình vô tình thứ năm vậy. Các thức chỗ duyên đây, cũng như nói các thức chỗ hoàn toàn để quán. Duy thức chỗ hiện đây, hiện có hai nghĩa: (1) Hiển hiện đây, tóm thâu tất cả tận cùng pháp hữu vi.

p sanh diệt biến hóa. Pháp của thức đây chỗ hiển hiện, nên gọi là duy thức sở hiện. (2) Hiển hiện đây, tóm thâu tất cả tận cùng pháp vô vi. Pháp vô vi đây, là pháp không tạo tác sanh diệt biến hóa, pháp của thức là chỗ hiển hiện, nên gọi là duy thức sở hiện. Hoặc chỉ nơi sự việc dùng để phân biệt duy thức, đây là pháp môn chỉ nơi sự việc thứ sáu. Dẫn kinh, như trước nên biết.

Như thế các bậc pháp môn vô lượng giáo nghĩa, bậc đây là loại vậy, nghĩa là các loại pháp môn giáo nghĩa vô lượng như thế. Đề cử sáu loại pháp môn đây tóm thâu các giáo nghĩa. Lý và nghĩa tận cùng đây, nghĩa là trong sáu pháp môn, chứng minh tận cùng của lý cùng hiển bày tận cùng của ngghĩa, nên vì giáo nghĩa Thâm Mật của thứ năm. Vì sao thế? Tổng hợp tất cả học thuyết đều là duy thức.

Đinh 4, Chỉ đúc kết.

Hoặc buộc lại làm ba: Nghĩa là cảnh, hạnh, quả. Như tâm làm sáng tỏ, phân biệt mở rộng đầy đủ. Chỉ có đúc kết mà thôi. Đúc kết thành năm thứ rõ ràng ở trước như là, cảnh, giáo, lý, hạnh, quả, đều là duy thức, nay quy lại làm ba, gọi là cảnh, gọi là hạnh, gọi là quả. Chỉ thấy ở sách khác. Như đồ biểu dưới đây:

Ất 2, Phân biệt tên pháp môn.

Bính1, Chánh phân biệt tên

Đinh 1, Giải thích thức.

Thứ hai phân biệt tên đây, tiếng phạn gọi là Tì Nhã Để, đây dịch là Thức. Tự tướng của thức gọi là thức tương ương, thức chỗ biến, thức phần vị, thức thật tánh: Sự lý năm pháp đều không ly khai thức, nên gọi là duy thức. Không như thế, chân như không phải duy thức. Cũng không phải chỉ nhất tâm lại ngoài ra không phải vật. Còn lại tóm thâu quy về thức, tổng hợp thành lập tên thức, không phải tóm thâu quy về chân, không gọi là như vậy.

Tiếng Phạn nói rằng, Tì Nhã Để đây, mở ra phạn âm. Đây dịch là thức, hiển bày nghĩa của Trung Hoa vậy. Ý nghĩa của Tì Nhã Để, cùng nghĩa Bát Nhã Âm rất gần nhau, nên trí cùng thức nghĩa cũng gần nhau. Thức đây là nghĩa liễu biệt, đây là tổng hợp giải thích vậy. Liễu nghĩa là tri giác, biệt nghĩa là cảnh riêng biệt, tức là phân biệt tri giác cảnh giới riêng biệt không giống nhau, tên gọi là thức, như con mắt tri giác nơi sắc, cho đến tri giác loại căn thân khí giới thì cũng như thế.

Tự tướng của thức đây, là tám thức tâm vương. Thức tương ưng đây, sáu vị trí tâm sở. Thức chỗ biến đây, chỗ biến kiến và tướng hai phần. Phần vị của thức đây, sắc và tâm sai biệt, 24 thứ phần vị pháp giả. Thật tánh của thức đây, hai không chỗ hiển bày trước mắt bốn chân lý. Năm pháp sự và lý đây, trong năm vị trí của pháp, bốn vị trí trước thuộc về sự, vị trí thứ năm thì thuộc về lý, nên gọi là năm pháp sự lý. Năm pháp vị trí đây, tổng hợp tóm thâu hữu vi vô vi của thế gian và xuất thế gian, tất cả pháp tận cùng của hữu lậu và vô lậu, giống nhau không cách ly thức, thức là chỗ biến, thức là chỗ hiện, tên gọi là duy thức.

Không như thế, chân như cần không phải duy thức, giải thích rất khó vậy. Nghĩa là nếu không cho phép một lời nói của thức là tóm thâu sự lý các pháp, thì chân như cần không phải duy thức chỗ hiển hiện; quả như thế, trái ngược lẫn nhau giáo lý, cũng không phải nhất tâm lại cũng không còn lại vật chất đây, cũng không phải nói chỉ nhất tâm, lại không sai biệt pháp. Nếu nói nhất tâm bao gồm tận cùng các pháp, thì cùng nhất thần tương tợ thần giáo, cũng cùng [ Vũ trụ duy tâm luận ] của Tây Dương vân vân giống nhau. Họ bảo rằng vũ trụ tức dùng [Chỉ nhất Thần] làm gốc, vũ trụ vạn hữu đều do [chỉ nhất thần] đây sanh ra, đây cũng chính là loại giáo nghĩa nhất thần. Nhất thần giáo đây, như người Ấn Độ chấp Đại Phạm Thiên là chủ tạo vật vân vân. Nghĩa là rõ ràng Đại Phạm Thiên, thì hoàn toàn biết vũ trụ là nhất thần, không rõ Đại Phạm Thiên, thì vọng thấy vạn hữu sai biệt. Trong Phật pháp gọi họ rõ ràng là Nhất Nhân Luận, cũng gọi là Nhân Bất Bình Đẳng. Giáo lý Đại Thừa Tiểu Thừa đều bị phá bỏ.

Chỗ gọi tất cả hữu tình, từ vô thỉ đến nay đều có tám thức, sáu ngôi vị tâm sở, sự lý các pháp, không phải là chỉ có nhất tâm, lại không còn một pháp nào vậy. Nếu như thế, tại sao gọi là thức? Vì tóm thâu quy về thức. Chân như tức là tánh chân thật của tất cả pháp, tại sao chỉ gọi có chữ như? Chân như hiển bày cảnh, cần yếu khiến hữu tình xả bỏ tâm quán cảnh để cầu giải thoát, nên gọi duy thức, không gọi chân như vậy.

Đinh 2, Giải thích chữ duy.

Phạm ngữ nói rằng, Ma Tứ Lạt Đa, đây dịch là Duy. Duy có ba nghĩa: (1) Nghĩa Giản Trì. Giản là trừ khử biến kế sở chấp sanh hai pháp là ngã và pháp, bảo trì là chọn y tha và viên thành của thức tướng và thức tánh. Thành Duy Thức nói rằng: [ Chữ duy nói là ngăn che cách ly ngã pháp của thức, không phải không cách ly tâm thức và tâm sở vân vân]. (2) Nghĩa Quyết Định, Cựu Trung Biên Tụng nói rằng: [ Trong quyết định đây có cái không, nơi kia cũng có đây vậy]. Nghĩa là trong sự việc của thế tục quyết định có chân lý, trong chân lý quyết định có sự việc của thế tục. Trong tiêu biểu của thức, có hai quyết định đây, hiển bày không chọn cả hai. (3) Hiển bày nghĩa thù thắng, Cụ Ba luận sư giải thích 20 duy thức rằng: [ Đây nói duy thức, chỉ đề cử chủ thù thắng, lý bao gồm tâm sở, như nói đến Vua, mà không có Thần bảo vệ không có Tá trợ giúp]. Nay đây phần nhiều lấy những chọn lọc bảo trì để giải chữ Duy.

Chữ Duy có ba nghĩa đây, tổng hợp mở ra có ba nghĩa:

1/- Nghĩa Giản Trì, (a) Chữ giản nghĩa là chọn lọc trừ khử, là nghĩa không thừa nhận. Biến kế sở chấp, phải chọn lựa trừ bỏ chỗ sanh hai chấp ngã và pháp, tức là hai chấp nhân ngã và pháp ngã vậy. Chữ Duy là nghĩa chọn lựa, chữ giản là nghĩa trừ bỏ chấp trước vậy. (b) Chữ Trì nghĩa là bảo trì nấm lấy, là nghĩa nhất định. Y tha và viên thành thức là tánh của thức tướng đây, các pháp y tha duyên sanh là tướng của thức, không đây là chỗ hiển bày tánh viên thành thật là tánh của thức; học thuyết chữ Duy chỉ một lời nói, bảo trì nấm lấy nghĩa nầy vậy. Thành Duy Thức nói dưới đây là dẫn luận để giải thích hoàn thành vậy. Vì che đậy cách ly ngã pháp của thức đây, vì che đậy bỏ đi biến kế sở chấp trên, ly khai cho ngoài thức riêng có thật ngã thật pháp. Không phải cách ly tâm thức và các tâm sở đây, chỉ cách ly tẩy trừ ngã pháp của thức, chọn lựa ngăn che không cho phát triển để được thanh tịnh. Cái còn lại tâm và tâm sở của thức thì nên bảo trì và nấm lấy vậy.

2/- Nghĩa Quyết Định. Dẫn Cựu Trung Biên Tụng [ Trong quyết định đây có cái không, nơi cái không đó cũng có cái có đây], Tân Luận Thích nói rằng [ Chỉ có cái không ]. Nay dẫn bài tụng đây, đặc biệt hiển bày chữ [duy ] tức là nghĩa chữ [ định ]. Trong đây, nghĩa là nương tựa nơi duyên khởi kia của trong sự việc thế tục, quyết định có cái không và không đây nghĩa là hai chân lý, trong pháp duyên sanh quyết định có hai cái không chân lý này, là vì chân không lìa tục. Kế đến câu thứ hai, chữ Kia gọi là hai không, chữ Đây gọi là duyên sanh, tục không cách ly chân, nên gọi tại kia cũng có đây. Trong thức tiêu biểu đây, nói thức một lời, có ngăn che có tiêu biểu, ngăn che nghĩa là chọn lọc trừ khử, tiêu biểu nghĩa là bảo trì

nắm lấy. Chân và tục hai sự việc không cách ly lẫn nhau, cũng thường quyết định, nên gọi hai quyết định đây vậy. Đã là chân không cách ly tục, tục không cách ly chân, thì không thể nắm lấy kiến chấp chân và tục và chỗ nắm lấy chân lý sự việc của tục đế, nên nói hiển bày không nám lấy hai thứ vậy

3/- Hiển bày nghĩa thù thắng. Xin đề cử chủ thù thắng đây, thuyết duy thức nói căn bản bao gồm tâm sở và tâm vương làm chủ, có công năng thù thắng, ở trong phạm vi rộng, là cố nhiên riêng cử thức làm chủ. Căn cứ nơi lý mà luận, cũng bao gồm tâm sở. Dẫn dụ có thể giải.

Trong ba nghĩa, nắm lấy nghĩa thứ nhất. Tức gọi là Duy Thức. Tại sao trong giải thích ở trước, tại sao chữ thức ở sau chữ duy? Thể đứùng trước dụng đứng sau, trước nói là chủ, mà sau thuyết minh là tớ vậy. Lạy nữa chử Duy cũng có thể gọi là Lượng, lượng đây là nghĩa phạm vi, Thức đây cũng là nghĩa phạm vi, nên gọi là thức lượng nghĩa.

Bính 2, Giải thích trở ngại khó khăn.

Đinh 1, Chính giải thích trở ngại.

Mậu 1, Giải thích duy tâm khó khăn.

Thức đây là tâm vậy, do tâm tập hợp phát khởi tranh họa có sác thái căn bản làm chủ, nên Kinh gọi là Duy Tâm. Phân biệt căn bản hoàn toàn thông đạt, nên Luận xưng là Duy Thức. Hoặc nghĩa kinh thông qua nhân quả, tổng hợp nói là Duy Tâm; Luận nói chữ Duy ở tại Nhân, nên xưng là Duy Thức. Thức là nghĩa hiểu biết qua phân biệt hoàn toàn, ở lãnh vực nhân, thức tác dụng rất mạnh, nói đến thức là nói đến chữ

Duy; nghĩa của nó không hai. 20 bộ luận nói rằng: Tâm, Ý, Thức đều hoàn toàn sai biệt của mỗi tên. Chữ thức tức là chữ Duy, bảo trì nghiệp thích hợp vậy. Hoặc ngoại đạo Thuận Thế và Thanh Biện đều thành lập Cảnh Duy. Là chọn lọc nơi kia mà nói chữ Duy của Thức, Căn cứ nơi chủ không mất.

Hoa Nghiêm các kinh đa số đều nói duy tâm, ngày nay nói duy thức, thì làm sao không trái giáo lý được? Chỗ gọi tâm đây, là nghĩa tập hợp phát khởi, nghĩa là khả năng tập hợp các pháp vào trong chủng tử; lại có khả năng khát khởi các pháp hiện hành, chọn đây là nghĩa, như thầy vẻ tranh họa. Chỗ còn lại tâm sở, dụ như họa đồ, sư theo mô hình thêm các sắc thái. Nương nơi căn bản tập hợp để phát khởi đây, nên kinh nói Duy Tâm. Thức đây, nghĩa hoàn toàn khác biệt, khiến cho trở nên thù thắng tột cùng, nên luận đây nói Duy Thức. Các chỗ nói thù thắng, lý thì không trái nhau. Hoặc nghĩa kinh thông qua nhân quả, tổng hợp nói duy tâm đây, mở ra giải thích đặc biệt vậy. Có thể nói thật, thức cũng thông qua nhân quả. Luận nói dưới đây, giải thích hai nghĩa không khác biệt, thức tại chúng sanh ở vị trí nhân cường tráng thù thắng, nên nói duy thức. 20 bộ Luận nói rằng, bốn điều của tâm, ý, thức, liễu, gọi là tuy có sai biệt, nghĩa thật thông qua vậy.

Thuận Thế Ngoại Đạo là một phái trong học thuật Ấn Độ, chủ nghĩa như nay cho là Duy Vật Luận. Họ chấp sự tồn tại của vạn hữu là do vật chất cực vi hòa hợp tạo thành, chất cực có khác thì chỗ tạo thành cũng khác biệt. Tâm lý tác dụng, hiện tượng tinh thần không qua vật chất mới có cơ thể, tiếp nhận sự kích thích của ngoại giới, hiện khởi thần kinh nguyên tử tác dụng phản ứng mà thôi. Tâm lý học của phái hành vi cận

thế, học thuyết chấp trước của phái này là chia đều. Luận Sư Thanh Biện nương tựa nghĩa của Kinh Bát Nhã, thành lập tất cả pháp đều là tánh cảnh chân như, còn lại là giả có. Nay chọn lọc nghĩa đây, nên nói là duy thức. Nương nơi chủ không mất đây, tám thức tâm vương biến hiện các pháp, nên gọi là chủ. Cảnh nương nơi chủ mà có, nói nương nơi chủ không mất,

Mậu 2, Giải thích duy trí rất khó.

Vì khiến bỏ thức mà nương nơi trí, nên theo học thuyết nói duy thức. Nếu trong khi quán, trí thì có khả năng sức mạnh còn thức thì yếu kém, nếu chọn lấy cảnh, thì không thể cách ly tâm; nay chọn chỗ quán chiếu thì không nên gọi duy thức. Lại nữa không cách ly nương tựa chủ, thì nên xưng là duy thức. Quyết đoạn trừ theo khả năng, nên có thể nương nơi trí. Lại nữa theo sự vui mừng làm mục đích, trải qua chỉ gọi là Bát Nhã. Theo yên tĩnh làm hiệu, mục tiêu của Luận Tì Nhã Để bao gồm chữ Duy.

Giải thích chữ Duy của Trí thật khó vậy. Trong Kinh Niết Bàn nói có bốn pháp nương tựa: (1) Nương tựa pháp không nương tựa người, (2) Nương tựa nơi nghĩa không nương tựa nơi lời nói, (3) Nương tựa nơi thông suốt nghĩa không nương tựa nơi không thông suốt nghĩa, (4) Nương tựa nơi trí không nương tựa nơi thức. Vì sao luận nói duy thức? Nghĩa là mở ra lỗi của thức. Thức thuộc hữu lậu tạp nhiễm, vọng thức biến hiện khiến xả bỏ nơi đây mà nắm lấy trí nơi đây, đây là nói học thuyết duy thức. Nếu khả năng trong khi quán, trí thì có sức mạnh tăng lên còn thức thì lại yếu kép thấp xuống, nghĩa là chính năng

lực quán chiếu có thể nói hai chữ duy trí. Trong nhân của năng lực quán chiếu, ba huệ văn, tư, tu cần gia hạnh, và trong quả căn bản, hai trí hậu đắc thì thù thắng mạnh lên, còn thức dụng thì yếu kém. Cho đến trong chỗ quán chiếu, thức thì có khả năng biến hiện cảnh, cảnh không ly khai thức, nên gọi là duy thức. Nếu cương quyết đoạn trừ năng lực mà nói, cũng có thể nương tựa nơi trí. Lại nữa, theo sự vui mừng làm mục đính dưới đây, được sự giải thích nghĩa kinh Bát Nhã. Theo sự vui mừng cầu Thánh Giả giải thoát tâm cảnh trên, nên nói Bát Nhã; theo sự yên tĩnh nên cách ly sanh tử của tâm cảnh chúng sanh nói trên, nên gọi là duy thức. Nay theo sự vui mừng mà nói, lý không trái ngược nhau.

Đinh 2, Tổng hợp được giải thích.

Tóm thâu pháp quy về không làm chủ, nên nói tất cả pháp đều là chân như vậy. Tóm thâu pháp quy về chủ của hữu vi, nên nói các pháp đều là duy thức. Tóm thâu pháp quy về chủ để chọn lọc, nên nói là tất cả đều Bát Nhã.

Dùng ba pháp môn đây tổng hợp được tất cả các pháp. Chủ đây là tông chủ, còn nếu tóm thâu tất cả pháp là bạn lữ, mà tông chủ quy về không làm chủ, nên tất cả pháp đều là chân như vậy. Vô vi đây, không phải pháp của sanh diệt biến khác. Chọn nghĩa đây, xin đề cử một pháp tóm thâu tận cùng các pháp pháp giới, đây cũng thông qua sự giải thích của Kinh Tịnh Danh tất cả đều làm trở ngại khó khăn. Nếu tóm thâu tất cả pháp làm bạn lữ, mà tông chủ quy về hữu vi làm chủ, nên tất cả pháp đều duy thức. Hũu vi đây là pháp duyên sanh thức biến vậy. Nếu tóm thâu các

pháp làm bạn lữ, mà tông chủ quy về chọn lựa làm chủ, nên tất cả pháp đều bát nhã. Bát nhã gọi là trí, trí dùng chọn lựa các pháp đều không để làm tánh, tức là tất cả đều không làm tông chủ, có thể tóm thâu ba tông chủ sai biệt khó khăn kia, chỗ tóm thâu tất cả pháp thì giống nhau vậy.

Bính 3, Tổng hợp kết thành.

Đây gọi là phân biệt tên thứ hai vậy.

Ất 3, Cách ly hợp được giải thích pháp môn.

Bính 1, Giải thích nghĩa pháp môn.

Cách ly hợp được giải thích đây, sai biệt vây. Hợp đây là giống nhau vậy. Nghĩa là các kinh luận mỗi mỗi nói tên có khác biệt cách quán chiếu, nay hợp lại để giải thích, chỉ là nghĩa sai biệt của duy thức, không phải thể có khác vậy.

Mục tiêu đây. Phương tây giải thích tên có sáu thứ phương pháp, gọi là Lục Ly Hợp Thích, cũng là một thứ văn Pháp văn Phạm. Cách ly đây là sai biệt, như khiến hai tên đứng riêng. Hiệp đây là giống nhau vậy, như kết hợp tên đây cùng tên kia. Nay dùng nghĩa gì để cách ly và kết hợp? Dùng các kinh luận mỗi mỗi nói các nghĩa sai biệt, như một Thừa, các thật tướng tên đây cách ly khác nhau, nay hợp nhau lại giải thích, để chứng minh đều là duy thức quán của nghĩa sai biệt, để chúng nó gặp nhau thông suốt, thể thì không có khác nhau.

Bính 2, Chính được giải thích.

Đinh1, Một tên đượ

Mậu 1, Đề cử một loại.

Một tên có 31 loại.

Đây đề cử một loại thứ nhất. Một tên đây là tên riêng vậy. Cùng một tên hợp nhau giải thích, lược đề cử 31 loại.

Mậu 2, Giải thích tên năng sở quán.

Kỷ 1, Giải thích chính.

Các Kinh trong Hoa Nghiêm nói che đậy cảnh, cách ly thức, gọi là Duy Tâm. Biện Trung Biên Luận nói che đậy lối chấp một bên, gọi là Trung Đạo. Trong Kinh Bát Nhã xác minh chọn lọc tánh, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Trong Kinh Pháp Hoa xác minh nghiên cứu cảnh vật vận chuyển, gọi là Nhất Thừa,

1/- [ Duy Tâm ]: Hoa Nghiêm các kinh nói, gọi là Duy Tâm, vì : che đậy cảnh cách ly thức. Che đậy cảnh đây, là chọn lọc bỏ nghĩa. Cách ly thức đây là cách ly sai biệt chấp thật ngã thật pháp. Dùng che đậy cách ly thức đây là vì có cảnh sai biệt, nên gọi là Duy Tâm.

2/- [ Trung Đạo ]: Biện Trung Biên Luận nói Trung Đạo là lối nghĩa bình đẳng chân chánh không thiên lệch, là đại lộ bằng phẳng mênh mông, gọi là Trung đạo. Thí dụ duy thức quán cảnh không biết có, quán nội tại tâm cách ly vọng chấp. Vọng chấp cách ly thức riêng có ngã pháp, hoặc thường hoặc đoạn, hoặc một hoặc khác, hoặc có hoặc không, gọi là lối chấp một bên. Vì che đậy lối chấp này, hiển bày duy thức quán, gọi là Trung Đạo.

3/- [ Bát Nhã Ba La Mật Đa ] : Kinh Đại Bát Nhã nói tên Bát Nhã Ba La Mật Đa, Bát Nhã Ba La Mật Đa đây là tiếng Phạn, dịch là Trí huệ đáo bỉ ngạn, nghĩa là trí huệ dẫn đến bờ bên kia. Huệ dùng chọ lọc làm tánh, xác minh chiếu soi các cảnh làm dụng. Do trí huệ đây chọn lọc các pháp thể tánh chân thật, đạt đến tất cả pháp đều không thể đạt được, nên tất cả đều không, gọi là Đại Bát Nhã. Dùng tánh không, các pháp duyên sanh sự việc đều thành phân biệt. Huệ quán của duy thức lại cũng như thế, biến kế chấp bản tánh là không vậy.

4/- [ Nhất Thừa ]: Trong Kinh Pháp Hoa nói tên Nhất Thừa, Kinh nói rằng: [ Duy nhất là pháp Đại Thừa, nói không hai cũng là không]. Đây hiển bày cứu cánh của Phật Đà tế độ chúng sanh trong thế gian, nên gọi là Nhất Thừa.

Kỷ 2, Được thông qua.

Bốn tên đây thông qua cảnh quán của năng quán và sở quán cả chân và tục. Chánh trí chỉ thuộc về chân, thêm gia hạnh, sau đó đạt được cả hai thông qua chân và tục. Nếu nói chứng đắc đây, là chứng hậu đắc trí nơi tục đế. Pháp Hoa có nói: Chỉ nương nơi quả trí, nhưng nói ba xe ở ngoài cửa, trong nhà mở ra đây gọi là hạt bảo châu trong chéo áo, ghế đẩu vuông bên cạnh cái bàn dài và cánh cửa, không cùng một cổ xe. Lý thì cũng không như thế, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát Bất Thối thừa là cổ xen báu đây, đến thẳng đạo tràng, nên thông qua lãnh vực nhân. Trong Kinh Thắng Man có sáu pháp, đã là Đại Thừa nên nói thông qua gia hạnh. Đến trong chương thừa, phải đầy đủ hiển bày và chỉ thị.

Trong duy tâm đây, đạo Bát Nhã là một thừa trong bốn thừa, tại đây trong duy thức quán sao gọi là được thông? Nghĩa là bốn thừa đều thông qua năng và sở trong duy thức quán, lại thông qua quán cảnh chân và tục. Bát Nhã dùng chữ nghĩa làm sở quán, còn lại là năng quán. Năng quán tại nơi cảnh, lại thông qua như thế nào? Như đồ biểu dưới đây:

Pháp Hoa có nói dưới đây, phân biệt riêng nhất thừa. Có nói, mở ra giải thích khác: Nghĩa là nhất thừa đây, chỉ nói trên quả trí của Phật, không thông qua lãnh vực nhân. Kinh

nói ba xe nơi ngoài cửa; khi mở ra nhà lửa không dùng xe thừa nữa, hoặc hạt bảo châu trong chéo áo, hoặc ghế đẩu vuông bên cạnh cái bàn dài và cánh cửa, hoặc gia đình mở ra nhà lửa. Dụ đây nhân vị tu hành, ngoài cửa ba xe là đã được đắc quả. Sáu đường luân hồi là dụ nhà lửa, thoát ra khỏi ba cõi dụ như ngoài cửa. Văn mở ra Pháp Hoa, có thể tìm thêm để nghiên cứu riêng biệt. Lý dưới đây cũng không như thế, cần phải phân biệt vậy. Bồ Tát Bất Thối, hoặc gọi trụ thứ bảy, hoặc là sơ địa. Xe báo đây, dụ như nhất thừa. Đạo Tràng đây là tràng Bồ Đề. Người hiền thánh ba thừa, trong nhân địa đã nương cổ xe nầy, lý thông qua lãnh vực nhân. Sáu pháp của Thắng Man đây: (1) Chánh pháp trụ, (2) Chánh pháp diệt, (3) Ba La Đề Mộc Xoa, (4) Tỳ Ni (5) Xuất Gia (6) Giới Cụ Túc. Sáu hạt giống pháp đây, mặc dầu pháp bước đầu, như thế cũng đều cho là Đại Thừa, nên thông qua lãnh vực nhân vị gia hạnh vậy.

Mậu 3, Giải thích tên chỗ quán.

Trong Kinh Thắng Man, hư vọng bị ngăn che nhưng còn lại tên nhất chân đế. Hiển bày pháp căn bản, cũng gọi là một lần nương tựa. Do không làm chứng, lại là tánh không, cũng gọi là không. Chương khác mở ra ràng buộc, hiển bày tóm thâu công đức của Phật, Phật từ trong mở ra, gọi là Như Lai Tạng. Xác minh thể tánh của pháp chân thật không bị nhiễm ô, gọi là Tự Tánh Thanh Tịnh Tâm. Công đức của tự thể, cũng gọi là Pháp Thân. Kinh Vô Cấu Xưng nói, ngăn che lý có sai biệt, gọi là Pháp Môn Không Hai. Trong Kinh Đại Huệ tiêu biểu không phát khởi cùng tận, cũng gọi là Không Sanh Không Diệt. Trong Kinh Niết Bàn, chương Nhân Pháp Thân, đa số gọi là Phật Tánh. Trong Kinh Lăng Nghiêm tiêu biểu lý thuyết

cách ly nói năng, gọi là Bất Tư Nghì. Trong Du Già hiển bày không thể thực hiện, gọi là không thể an lập. Nhiếp Đại Thừa hiển bày hạng thường biến khắp đây, gọi là Viên Thành Thật. Đối với hạng Pháp Luân xác minh không phải vọng tưởng điên đảo, tên gọi là Chân Như. 30 loại tên đây, chỉ chỗ lý quán, chính là cảnh chân trí. Sợ văn nếu mở rộng sẽ phức tập, nên đề cử chỗ lược như thế, không phải thay đổi cái không vậy.

1/- Thật Đế đây, chỉ một nghĩa tánh chân như chân thật, ngăn che cái còn lại của sự việc giả hợp hư vọng chấp trước. Một nương tựa đây, nương tựa nghĩa là nương tựa dừng lại, đây là chỗ nương tựa dừng lại của các pháp, tức là hiển bày căn bản của các pháp vậy. Không đây, dùng không làm pháp môn, chứng vào pháp tánh; tánh đâycũng là không, tên gọi là Tánh Không. Không đây tức là Bất Không, là nghĩa Chân Như vậy. Như Lai Tạng đây, nghĩa là chân như chưa ra khỏi trói buộc, tức là thân của Như Lai Tịnh Pháp Giới. Tuy nhiên trong tại chúng sanh còn bị trói buộc sanh tử, phiền não hiện hành, không có trí hiển hiện, nên gọi là Như Lai Tạng. Phần lãnh vực chúng sanh, cũng gọi là Như Lai Tạng, hiển bày tóm thâucông đức của Phật, là nghĩa hàm chứa, Phật từ trong đó xuất hiện, là nghĩa thai tạng. Đều là rút gọn nhân vị chúng sanh mà nói. Lại nữa chữ thích, đây gọi là có cái không, không cái không: phiền não tạp nhiễm gọi là không như lai tạng, phiền não tạp nhiễm là cần pháp không, che phủ chướng ngại không hiển bày, nên gọi Không Tạng.

2/- Không cái không của Như Lai Tạng, đây có hai thứ: (1) Tánh Chân Như, (2) Trong thức thứ tám vốn không chủng tử

vô lậu. Tự tâm tánh thanh tịnh đây, nghĩa là tánh thanh tịnh của tâm, như trước đã giải thích. Pháp thân đây, nghĩa là trên quả Phật công đức vô lậu, tựï thể của công đức đây, tức là pháp thân chân như. Công đức tức là tự thể, hoặc tự thể của công đức, tức là thông qua ba thân. Dùng năm tên ở trên, mở ra xem lại Kinh Thắng Man.

Pháp môn không hai đây, nghĩa là chân như và lý tánh không hai không sai biệt vậy. Mở ra Vô Cấu Xưng Kinh, không sanh không diệt đây, tiêu biểu không phát khởi không tận cùng: nghĩa là tất cả pháp vô thỉ vô chung, không phải từ không mà có, nên gọi là bất sanh, tức là hiển bày không phát khởi; không phải bỗng nhiên mà có trở lại mà không, nên gọi là bất diệt, tức là tiêu biểu vô tận, mở ra Kinh Đại Huệ. Kinh Đại Huệ đây tức là Kinh Lăng Nghiêm, chỗ thỉnh hỏi của Bồ Tát Đại Huệ, nên thành lập tên này. Phật Tánh đây lược có ba thứ: (1) Lý Phật Tánh là chân như vô vi. Nơi lãnh vực phàm phu, lý chưa hiển hiện, nên gọi là Phật Tánh. Đây thông qua hũu tình và tại vô tình, cũng căn cứ nơi nghĩa đây mà nói hũu tình và vô tình đều có thể thành Phật. (2) Sự Phật Tánh, tất cả hữu tình trong thức thứ tám chủng tử vô lậu, gọi là Phật Tánh. Là dùng nghĩa đây nên nói các hữu tình có Phật Tánh và không có Phật Tánh. (3) Ẩn Mật Phật Tánh, phiền não chướng và sở tri chướng ẩn mật mà nói là Phật Tánh, dùng chướng ngại tánh không, tức là Phật Tánh. Do vì nghĩa này mà nói Phiền Não Tức Bồ Đề, tất cả pháp hữulậu đều là Phật Tánh, như Kinh Niết Bàn nói rộng. Bất tư nghĩa đây, nghĩa là không thể nghị luận tư tưởng. Tất cả pháp tánh, chỗ tư tưởng không bắt kịp, luạân nói chỗ không giải thích kỹ càng, nên gọi là không thể nghĩ bàn. Tuy

nhiên luận nói không phải khiến người không bỏ tư tưởng vậy.

Không phải an lập đây, an lập cũng gọi là thi hành an lập, tức nghĩa là không tư tưởng, thì không thể thi hành kiến lập, gọi là không phải an lập. Viên thành thật tánh, các pháp bình đẳng thường hằng biến khắp, thành tựu, chân thật, gọi là viên thành thật. Mở ra hạng Nhiếp Đại Thừa Luận. Chân như đây, không hư vọng gọi là chân, không điên đảo gọi là như, mở ra luận đối pháp. --- mười ba loại đây, tên như thế nào được thông? Nghĩa là mười ba tên, tại trong duy thức quán, đều là sở quán mà không phải là năng quán. Lại là chân trí chỗ để duyên chính là chân cảnh.

Mậu 4, Liệt kê còn lại kết thành.

Nghĩa là pháp giới, pháp tánh, không tánh hư vọng, không tánh biến khác, tánh bình đẳng, tánh lìa sanh, pháp định, pháp trụ, pháp vị, ranh giới chân thật, giới hư không, vô ngã, thắng nghĩa, giới không thể nghĩ bàn vân vân, 14 tên, như Đại Niết Bàn giải thích rộng. Hợp lại ở trước gồm 31 đơn danh.

Mười bốn tên đây, mở ra Kinh Đại Niết Bàn, cũng đều chỗ để quán, cảnh giới chân trí. Hợp lại 4 ở trước và 13, cộng thêm 31 tên, sợ phức tạp nên đề cử sơ lược.

Đinh 2, Hai tên được giải thích.

Hai tên có bốn: Trong Du Già thi thiết Thi hành thiết lập), không phải thi thiết, cạn sâu có khác, gọi là an lập, không

phải an lập đế. Tức là Kinh Thắng Man có nói bốn thánh đế, không nói bốn thánh đế. Trong Kinh Niết Bàn cũng gọi thắng nghĩa và thế tục hai đế. Trong Hiển Dương Luận khả năng giải thích kỹ càng, chỗ giải thích kỹ càng, tên danh nghĩa, sự hai pháp. Ba tên đây thông qua quán năng và sở, cũng thông qua chân và tục, thông qua đầu tiên, trung đạo và hậu đắc trí. Nhiếp Đại Thừa vân vân, hiển bày chỗ chấp không, gọi là sanh pháp hai vô ngã. Cũng thông qua quán năng và sở, chỉ chân, không phải tục, thông qua đầu tiên, trung đạo, trí hậu đắc.

1/- Du Già hai tên gọi là an lập không phải an lập: Có thể pháp thi thiết, là duyên sanh và sự hòa hợp, nghĩa lý hiển bày cạn, gọi là an lập đế, không phải an lập đế, ngược lại đây nên biết. Đây cũng gọi là hữu tác vô tác hai thứ thánh đế, hữu tác gọi là có thể an lập, vô tác gọi là không có thể an lập. Vì sao gọi là thánh đế? Khổ, Tập, Diệt, Đạo, thánh trí của chỗ chứng đắc, gọi là Tứ Thánh Đế.

2/- Trong Kinh Niết Bàn nói Thắng nghĩa đế và Thế tục đế: Nghĩa là chỗ chứng đắc của trí huệ tối thắng, gọi là đế của nghĩa thù thắng và đế của thế tục: Nghĩa chỗ chứng đắc của trí huệ thù thắng, gọi là thắng nghĩa đế. Sự việc của thế tục đều là giả vì thế hiển hiện biến hóa, nên gọi là thế tục đế.

3/- Khả năng giải thích kỹ càng, chỗ giải thích kỹ càng: Tên gọi là văn của giáo nghĩa, thì có khả năng giải thích kỹ càng. Còn sự việc gọi là nghĩa lý, là chỗ giải thích kỹ càng. Dùng trên ba thứ hai tên, trong duy thứ quán, thông qua quán

năng và sở, trong duy thức cảnh thông qua chân và tục cảnh, trong duy thức trí, thông qua ba trí.

4/- Nhiếp Luận hiển bày không có chỗ chấp thật ngã thật pháp, gọi là hai vô ngã. Hai vô ngã đây, thông qua năng và sở của duy thức quán, đã không ngã pháp, nên chỉ có chân, không có tục, mặc dầu thông qua ba trí.

Đinh 3, Ba tên được giải thích.

Ba tên có bốn: Giải Thâm Mật vân vân, hiển bày tất cả pháp hữu vô vi sự lý chủng loại sai biệt, gọi là ba tánh. Hiển bày ba tánh đầy đủ không biến kế sở chấp, cũng gọi là ba vô tánh. Hai cảnh đây chỉ có ở sở quán, cũng thông ba trí, chân tục hai cảnh. Nếu nói ba tánh vân vân quán đây, chỉ có năng quán, không phải sở quán, thông qua ba trí và chân tục. Trong Du Già vân vân, xác minh cách ly quan hệ phương tiện, cũng gọi là ba pháp môn giải thoát. Tiêu biểu dấu ấn lý thâm sâu, gọi là tam vô sanh nhẫn. Chỉ năng quán không phải sở quán, chỉ căn bản và hậu đắc hai trí thông qua chân và tục.

Ba tên được giải thích, lược có bốn thứ, nên gọi là ba tên có bốn. (1) Xác minh ba tên thâm mật, có hai thứ: (a) Ba tánh: gọi là biến kế sở chấp tự tánh, gọi là y tha khởi tự tánh, gọi là viên thành thật tự tánh. (b) Hiển bày tất cả pháp không sai biệt đây, biến kế chấp tánh vốn không vậy. Hiển bày tất cả có sự sai biệt đây, là do y tha giả có vậy. Hiển bày tất cả có lý sai biệt đây, là do viên thành thật tánh vậy. (2) Ba đây nếu cách ly biến kế sở chấp, thì ba vô tá

hông tự tánh, gọi tướng của tánh không tự tánh, gọi là tánh thắng nghĩa không tự tánh. Hai đây chỉ có sở quán: Đựợc thông qua duy thức quán vậy. Trong năng và sở quán chỉ chỗ không phải năng, cũng thông qua ba trí, hai cảnh. Nếu nói quán ba tánh đây, tại trong duy thứ quán thì chỉ có năng mà không có sở. Như đồ biểu dưới đây: ---

Du Già ba tên có hai thứ: (1) Tam giải thoát môn: Gọi là Không, gọi là vô tướng, gọi là vô nguyện. Ba pháp môn này cách ly quan hệ phương tiện, lại có thể dùng trí để quán chiếu soi giải thoát sự triền phược, gọi là giải thoát. (2) Tam vô sanh nhẫn: Nhẫn nghĩa là khả năng nhẫn, tức là nghĩa ấn chứng. (a) Bản tánh không sanh nhẫn, ấn chứng bỏ biến kế ngã pháp hai chấp. (b)Tự nhiên không sanh nhẫn, ấn chứng thông đạt giả có pháp duyên sanh đều không. (3) Thắng nghĩa không sanh nhẫn, ấn chứng pháp tánh viên thành thật. Hai thứ ba tên đây, tại trong duy thức, chỉ thuộc năng quán không phải sở quán, chỉ căn bản và hậu đắc hai trí, không thông qua gia hạnh, tại duy thức cảnh thông qua chân và tục. Như đồ biểu dưới đây: ---

 

Đinh 4, Bốn tên được giải thích.

Bốn tên có bốn: Trong Bồ Tát Địa xác minh nghĩa tổng hợp gom góp, gọi là tứ uẩn đà la: Các hành vô thường, hữu lậu đều khổ, các pháp vô ngã, niết bàn tịch tịnh. Đại Trí Độ Luận hiển bày dòng phái sai biệt, gọi là tứ tất đàn: (1) Thế giới tất đàn, (2) Đệ nhất nghĩa đế tất đàn, (3) Đối trị tất đàn, (4) Mỗi mỗi vì người tất đàn. Trên đây hai pháp môn, thông qua quán năng và sở, chân và tục, ba trí. Các luận dùng ban đầu quán thô, cũng gọi là tứ tầm tư: Chỉ năng quán không phải sở quán, chỉ trí gia hạnh không phải trung trí, hậu đắc trí, thông qua hai chân và tục. Các luận sau dùng quán vi tế, cũng gọi là tứ như thật trí; cũng chỉ năng quán không phải sở quán, thông qua ba trí, chỗ tóm thâu chân và tục.

Bốn tên được giả thích, cũng có bốn thứ, nên gọi là bốn tên có bốn thứ. Bồ Tát Địa đây: Du Già Sư Địa Luận trong 17

địa là Bồ Tát Địa vậy. Phạn ngữ Uẩn Đà Nam, đây gọi là gom góp nghĩa, cũng gọi là tổng hợp gom góp, nghĩa là tổng hợp gom góp tất cả yếu nghĩa Phật pháp. Đây lược có bốn: (1) Một gọi là các hành vô thường, vì pháp sanh diệt. (2) Hai là hữu lậu đều khổ, vì pháp tạp nhiễm. (3) Các pháp vô ngã, vì tánh chân thật. (4) Niết Bàn tịch tịnh, vì không sanh diệt. Đại Trí Độ Luận gọi là tứ tất đàn Tiếng Phạn gọi là tất đàn ( Tất Đàn là thành tựu ), đây gọi là Tông, cũng gọi là Chủ. Thiên Thai nói rằng thi hành biến khắp đây, sẽ giải thích sai nếu nhìn vào văn sanh nghĩa. Tứ tất đàn đây, Phật Đà thuyết pháp lợi sanh có bốn thứ chủ nghĩa. (1) Một là trong thế gian thuyết pháp phổ thông, gọi là thế giới tất đàn. (2) Hiển bày thuyết pháp nghĩa thù thắng tối thượng, gọi là nghĩa đệ nhất tất đàn. (3) Ba là đối trị tất cả chứng bệnh như thế nào của tất cả chúng sanh. Tức là nói pháp nào để đối trị, tức là ý nên dùng thuốc gì để trị bệnh. Đây gọi là đối trị tất đàn. (4) Quán căn cơ mà thuyết pháp, gọi là mỗi mỗi vì chúng sanh để được tất đàn. Dùng hai thứ tất đàn trên, được nghĩa của duy thức, như văn có thể biết. Các luận dưới đây, xác minh tứ tầm tư quán, tứ như thật trí, nương nơi văn nên tư duy.

Đinh 5, Năm tên được giải thích.

Năm tên có một, trong Nhân Vương Kinh, ngôi vị sai biệt có thể ấn chứng, cũng gọi là năm nhẫn: (1) Phục nhẫn ( Phục nhẫn là nhẫn ẩn nấp), tại địa tiền của thập địa ẩn nấp để chờ ấn chứng. (2) Tín nhẫn, tại địa đầu tiên đến địa thứ 2, địa thứ 3 trong thập địa khởi đầu đặng tín tâm không hoại, đồng nhau với thế gian. (3) Thuận nhẫn, tại 4,5,6 địa của thập địa, thuận theo làm hạnh xuất thế. (4) Vô sanh nhẫn, tại 7,8,9, địa

trong thập địa, khi trưởng thành tùy ý xoay vần quán lý vô tướng. (5) Tịch diệt nhẫn, tại địa thứ mười trong thập địa, Phật địa, trong ngôi vị nhân quả, chính là tịch tịnh viên mãn. Chỉ năng quán không phải sở quán, đầu tiên chỉ trí của gia hạnh, còn hậu đắc có thể thông qua còn lại trí, gọi là trí hậu đắc, tất cả đều thông qua chân và tục.

Năm tên được giải thích, chỉ có một thứ, nên gọi năm tên có một. Dẫn Kinh Nhân Vương, ngôi vị Bồ Tát, riêng biệt năm nhẫn được giải thích: (1) Một gọi là Phục nhẫn, trong thập địa ở trước, thập tín, trập trụ, thập hạnh, thập hồi hướng, tứ gia hạnh, khả năng ấn chứng quán lý, dùng chinh phục phiền não phân biệt. (2) Tín nhẫn, địa đầu tiên đến địa thứ 2, thứ 3 thâu hoạch được tín tâm xuất thế không biến hoại. (3) Thuận nhẫn, địa thứ 4, thứ 5, thứ 6, có thể thuận theo hạnh xuất thế không phân biệt. (4) Không sanh nhẫn, trong thập địa, địa thứ 7, thứ 8, thứ 9, tùy ý xoay vần thường xuyên quán lý vô tướng, các pháp không còn sanh. Đã không tướng, mà không tướng cũng vốn không, lý đây có thể nhẫn, nên cũng gọi là không sanh nhẫn. (5) Tịch diệt nhẫn, trong thập địa, địa thứ 10 là Phật địa, còn ngôi vị nhân quả các viên mãn đã tịch diệt. Năm nhẫn đây, được duy thức quán, sao gọi là nên biết? Xem đồ biểu dưới đây:

Đinh 6, Sáu tên chờ đợi được giải thích.

Hoặc gọi là sáu hiện quán, bảy giác chi, tám đạo thánh, xa ma tha, mười pháp không học, bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn như ý túc, năm căn, năm lực vân vân, không phải chỉ quán của Bồ Tát, nên không nói riêng. Trong đây gọi số, kiểm tra tìm kiếm có thể biết.

Bính 3, Tổng hợp kết thành.

Tất cả đều như thế, tuy nói khác tên, trong đây đều là cảnh trí của duy thức có tên sai biệt vậy. Do trên quán tổng hợp, có thể biết tất cả pháp Phật đều có thể được thông qua, bao gồm không chấp biến khấp, nghĩa của nó nên suy nghĩ, không thể bổng nhiên được.

Kỷ 4, Vì sao thức là pháp môn quán.

Bính 1, Mục tiêu chứng tỏ.

Thứ tư là thức gì để quán?

Mục tiêu đây chứng tỏ vậy. Trước hết mở ra quán dùng huệ phân biệt cảnh làm thể, huệ đây là chỉ cho tâm sở huệ; trong tám thức, cùng thức nào tương ưng? Cũng có thể hỏi rằng: Trong tám thức, cứu cánh dùng thức nào làm năng lực tu huệ của duy thức quán?

Bính 2, Mở ra nói khác.

Đại Chúng Bộ vân vân, nói sáu thức có tạp nhiễm, nhưng có thễ cách ly tạp nhiễm. Độc Tử Bộ nói năm thức không phải tạp nhiễm mà không cần cách ly tạp nhiễm, thức thứ sáu có đầy đủ. Tát Bà Đa vân vân, sáu thức có tạp nhiễm, nhưng cách ly tạp nhiễm chỉ có thức thứ sáu. Nơi trong Đại Thừa, cổ đức hoặc nói bảy thức tu đạo, tám thức tu đạo, đều không phải chánh nghĩa, không thể nương tựa nơi đó làm căn cứ.

Đại Chúng Bộ đây, sau Phật nhập diệt, Tiểu Thừa đầu tiên phân làm hai phái, Đại Chúng Bộ là một phái. Đẳng đây, là nắm lấy phái Tiểu Thừa cùng đại chúng đồng nói, nhãn

thức vân vân cùng thức thứ sáu đều có phiền não tạp nhiễm, nên gọi là sáu thức có tạp nhiễm. Mặc dầu sáu thức đây cũng đều siêng năng tu tập quán huệ để cách ly tạp nhiễm, nên gọi là đều siêng năng cách ly tạp nhiễm. Độc Tử Bộ đây, cũng là một trong học phái của tiểu thừa. Phái này gọi nhãn thức trong năm thức không có phân biệt, cũng không phiền não, nên gọi năm thức không có tạp nhiễm. Đã không phiền não mà làm cách ly, thì sao có quán huệ cách ly phiền não? Nên gọi cũng không phải cách ly tạp nhiễm. Ý thức thứ sáu có phân biệt nên có phiền não, cũng có quán huệ nên có khả năng cách ly tạp nhiễm. Nên gọi có đầy đủ vậy. Bộ phái Tát Bà Đa, tiếng Phạn, gọi là Nhất Thiết Hữu Bộ. Học phái này nói, uẩn, xứ giới, ba đời có đầy đủ, gọi là Nhất Thế Hữu, học phái này rất thạnh hành trong học phái tiểu thừa tại Ấn Độ. Phái Nhất Thế này giải thích nhãn thức cùng sáu thức có đầy đủ phiền não nhiễm ô, tuy nhiên có thể cách ly nhiễm ô đây, thì chỉ có ý thức thứ sáu. Tiểu Thừa không tu duy thức, cho nên trong chương này chưa gặp nhau dùng duy thức quán. Tuy nhiên Tiểu Thừa dùng cách ly nhiễm ô, cùng Đại Thừa duy thức quán cũng cách ly nhiễm ô giống nhau, cho nên mở ra để nói vậy. Bắt đầu mở ra Tiểu Thừa nói khác như đồ biểu dưới đây: -----

Nơi đại thừa trở xuống, mở ra đại thừa nói khác. Đại thừa cổ đức đây, tức là chỉ cho Bồ Đề Lưu Chi, Tam Tạng Chân Đế vân vân. Họ nói rằng, thức thứ bảy, thứ tám tu tập, tu tập nên có quán huệ, quán đây dùng thức thứ bảy, thứ tám hai thức để quán chiếu vậy. Đều không phải nghĩa chính nên

không thể nương nơi nó làm căn cứ, kết quả không phải vậy. Tiểu Thừa nói tạm thời không bàn luận nữa, Đại Thừa nói hai lần vì sao không phải lý? Đáp rằng, nghĩa của quả có thể như thế, nhân vị không như thế. Địa ban đầu dùng bảy thức trên nên khó tu, chưa lên địa phía trước thì không thể tu. Nguyên nhân thức thứ bảy thường chấp ngã, thức thứ tám phải đến Phật quả mới có thể quán chiếu.

Bính3, Mở ra nghĩa chính.

Nếu có thể quán đến thức, nguyên nhân chỉ có thức thứ sáu, Du Già thứ nhất nói rằng, khả năng cách ly dục là ý thức thứ sáu vì không có cộng nghiệp. Thông qua chân tục ba trí. Còn lại không thể khởi hành tổng hợp các duyên để quán lý đến vào chân thật. Du Già lại nói rằng: xét kỹ cân nhắc chỗ duyên, chỉ có Ý Thức. Thức thứ bảy, do y tha dẫn đến cũng là thức nầy, thông qua trung gian và hậu đắc trí. Quả Phật thông qua tám Thức có thể gọi là duy thức quán, ba trí thông qua chân tục sự lý hai pháp môn, thành sự không phải chân, chỉ quán thức tục mà thôi. Lời giải thích đây căn cứ nơi luận, lý thành có chân; nhưng chân như do thức xác định mà không phải do năng quán. Nếu luận chỗ quán, tám thức đều thông qua hai lãnh vực nhân quả, chân thức thì cũng như thế.

Tại trong Đại Thừa, thức nào là quán chiếu? Nếu tại lãnh vực nhân, chỉ có ý thức thứ sáu tương ưng với huệ khả năng làm thức quán. Tại sao biết như thế? Vì Du Già nói, khả năng cách ly dục chính là ý thức thứ sáu không cộng với nghiệp. Dục đây là một trong tâm

ly dục, là cách ly tham dục thô trọng của dục giới vậy. Tại dục giới, người đầu tiên phát tâm, tu hạnh ly dục, là ý thức thứ sáu của nó không chung công năng, vì thế thức của nó được cho là không, nên gọi là bất cộng. Còn lại không thể phát khởi hạnh tu, không thể phát khởi ba giải thoát môn ( Ba Giải Thoát Môn tức là, Không Môn, Vô Tướng Môn, Vô Nguyện Môn). Mười sáu đế trí, các hành. (Mười sáu đế trí, nghĩa là trí của mười sáu đế. Mười sáu đế, nghĩa là mưòi sáu nhận thức và luận chứng [ trong từ điển Phật Học Huệ Quang], Mười sáu đế gồm có: 1, Lượng, là phương pháp để đạt được chân trí; 2, Sở Lượng, là chỉ cho chỗ để lượng giúp đượng nhận biết; 3, Nghi, là đối đặc tính của một sự vật được thấy, không có sự nhận biết để minh xác, đây là nhân cơ bản của luận chứng, suy lý; 4, Dụng, chỉ cho hành động giải nghi; 5, Dụ, chỉ cho tiêu chuẩn căn cứ của luận chứng mà mọi người đều chấp nhận; 6, Tất Đà, là tông và nghĩa của người chủ trưong thành lập; 7, Chi Phần, các hình thức luận chứng; 8, Tư Trạch, biết rõ chân tướng của sự vật để thực hiện; 9, Quyết, là quyết định nghĩa lý; 10, Luận Nghĩa; 11, Phân Nghĩa, vì cố giữ luận thuyết của mình, nên sử dụng các phương pháp không đúng; 12, Hoại Nghĩa, là tự mình không lập luận mà dùng pháp không đúng để bắt bẻ lập luận của người khác; 13, Tự Nhân, chỉ cho nhân sai lầm,… chổ lập tương tự lỗi thời; 14, Nạn Nạn, Cố ý giải thích sai lệch lời của người vấn nạn, để phản bác họ; 15, Tránh Luận, người vấn nạn đảo ngược, đồng pháp, dị pháp để phản bác luận chứng chính xác của người lập luận; 16, Đọa Phụ, người lập luận bị thất bại vì hiểu lầm đẫn đến.) Tổng hợp duyên quán lý đây, tổng hợp duyên đây, duyên pháp chân như biến khắp, quán lý đây, là quán tứ đế, lý của ba tánh. Còn lại, nghĩa là còn lại thức, tức là

năm thức trước cùng thức thứ bảy và thứ tám, ngoài ý thức thứ sáu, đều không thể phát khởi các hạnh ba giải thoát và các duyên biến khắp quán lý; do đây còn lại thức cũng không thể xu hướng vào ngôi vị chân kiến đạo. Theo đó mặt trái mà nói, tức là hiển bày ý thức thứ sáu tại trong lãnh vực nhân khả năng phát khởi các hạnh, khả năng tổng hợp các duyên để quán lý, xu hướng vào chân đạo, vì thế có thể quán thức nhân, tức là chỉ cho thức thứ sáu. Xét kỹ cân nhắc khảo sát tất cả cảnh đây, cũng là ý thức không cộng nghiệp. Thức thứ bảy tuy có thể xét kỹ cân nhắc, tuy nhiên chỉ chấp nội ngã không phải tất cả cảnh, vì thế giác huệ chỉ có thức thứ sáu.

Thức thứ bảy do y tha dẫn phát cũng là cách quán chiếu này, sau khi chân kiến đạo thức thứ sáu thay đổi thành trí, thức mạt na thứ bảy cũng theo đó thay đổi lần lần, không chấp ngã bên trong mà quán sát xét kỹ tánh bình đẳng, cũng là năng quán. Tuy nhiên chỉ trí quả không phải trí gia hành, nên gọi là thông qua bên trong, tức là trí hậu đắc. Đến ngôi vị quả Phật đại viên giác, tám thức đầy đủ khả năng quán chiếu thành ba trí: Diệu Quan Sát Trí (Ý thứ thứ sáu), Bình Đẳng Tánh Trí (thức mạt na thứ bảy), Đại Viên Cảnh Trí (Thức A Lại Da thứ tám). Ba trí đây thông qua quán hai pháp môn chân lý và tục sự, chân lý gọi là duy thức tánh, tục sự gọi là duy thức tướng. Thành Sở Tác Trí không phải chân đây ( Thành Sở Tác Trí chính là năm thức trước), chỉ quán tục sự. Tụng rằng: [ Ba loại phân thân dứt khổ luân ], lại nói rằng: [ Trong quả cũng như tự không giải thích kỹ càng chân thật]. Tuy nhiên chính đây, căn cứ duy thức luận mà nói; nương tựa nơi lý mà suy luận, hoặc cũng thông qua chân thật. Nhưng chân

như thức nhất định không phải năng quán, chọn lọc nguyên liệu vậy. Chân như thức đây, tức là chân như thật tánh, nhất định đây không phải năng quán. Trên đây xác minh tám thức là năng quán, nếu luận như thế nào là sở quán, thì tám thức hoặc nhân hoặc quả đều thông qua sở quán. Sự thức là như thế, chân thức thì cũng như thế.

Ất 5, Pháp môn hiển bày loại sai biệt.

Bính 1, Xác minh chân tánh của thức.

Thứ năm pháp môn hiển bày loại sai biệt đây, nghĩa là thức tánh viên thành thật hiển bày pháp môn sai biệt này, nếu dùng duyên tổng hợp biến khắp các pháp, cộng thêm gia hạnh, hậu đắc quán, thì trở thành tướng chung không phải tướng sai biệt. Căn bản trí quán, là tướng riêng không phải tướng chung, các pháp tướng riêng đây cần phải biết. Tuy nhiên về phương diện Thể thì không phải tướng chung, vạn pháp không thể cách ly Thể đây. Về phương diện Lý thì chỉ có một không có hai, cũng có thể gọi là tướng chung. Các kinh luận nói rằng, tướng chung thì tác ý có thể đoạn hoặc. Nhưng nương nơi đạo lý đây và cộng thêm gia hạnh ở trước, bao gồm giải thích kỹ càng, thì các pháp ở trên đều tự có lý bên trong đều có thể chứng riêng, cho nên không thể nói tướng chung được.

Hiển bày loại sai biệt đây, loại là chủng loại, nghĩa là chủng loại của thức có bao nhiêu sai biệt? Chân tánh của thức đây, cũng như nói chân như duy thức. Chân như đây, sau khi gia hạnh đặng hai trí để duyên, đây chính là biến tướng của chân như, không phải thân chứng chân như, cho nên chỗ thân

tướng cũng thuộc cộng tướng. Cộng tướng đây là tướng của nhiều pháp thông đồng với nhau, quyết không phải tự tướng, dùng hai trí đây quán chân như, làm tướng chung của tất cả pháp, cũng gọi là pháp biến khắp vậy. Chánh Trí đây, thân chứng căn bản trí

của tất cả pháp thể chánh. Trí đây thân chứng như lai, hiện quán các pháp sai biệt tự tướng mà nhất nhất đều được ấn chứng cho nó, nên gọi là biệt tướng mà không phải cộng tướng. Tuy nhiên thể không phải cộng tướng đây, nghĩa là tất cả mỗi pháp đều có tự tướng, tức là tự tướng đây gọi là thể, nên không phải cộng tướng. Vạn pháp không cách ly đây, tuy nhiên tự tướng đây, bất cứ việc gì đều không ngăn ngại, bất cứ việc gì --- tất cả mỗi việc lẫn nhau làm chủ làm bạn, đây một khi người chủ làm chủ thì mọi sự việc còn lại người bạn phải trợ giúp, một khi người bạn làm chủ thì mọi sự còn lại người chủ cũ phải trợ giúp ---, một tóm thâu tất cả, tất cả tóm thâu một, một tức tất cả, tất cả tức một, như thế thể của nó tuy không phải tướng chung, tuy nhiên cũng không sự việc còn lại đặng cách ly bất cứ một sự việc nào. Căn bản trí tiêu chuẩn chỗ quán chiếu là cách ly tự tướng ngôn ngữ, đều làm bất cứ việc gì cũng không ngăn ngại pháp giới, lý đây không hai, nên cũng có thể gọi là tướng chung. Tác ý, túc là nghĩa quán chiếu, có nghĩa là quán chiếu tướng chung cũng có khả năng đoạn hoặc đây, căn cứ nơi đạo lý đây mà nói: Hoặc liên kết ngôi vị gia hạnh ở trước để quán chiếu tướng chung và khả năng giải thích kỹ càng giáo thuyết. Tuy nhiên căn cứ sự thật, thì trên các pháp đều có một chân lý của bất cứ việc gì không ngăn ngại pháp giới, do cách ly ngôn thuyết, căn bản trí bên trong

của phân biệt đều có thể chứng ngộ riêng biệt, cũng không thể nói tướng chung được.

Bính 2, Xác minh tục sự thức,

Đinh 1, Chính xác minh sai biệt.

Nó giả chính là tánh của thức y tha, hoặc thể nhân quả đầy đủ nên nói một thức, tác dụng thành nhiều thức, đây là một loại nghĩa của Bồ Tát. Hoặc nhân quả đầy đủ nên nói hai thức, trong phần chọn lựa nói có tâm địa, nghĩa là bản thức và thức thay đổi. Hoặc chỉ có nhân nên nói ba thức. Biện Trung Biên nói rằng: [ Thức sanh thì biến, nghĩa tương tợ, hữu tình, ngã và liễu biệt ]. Duy Thức Tam Thập nói: [ Nghĩa là dị thục, tư lương và liễu biệt cảnh thức]. Phần nhiều tánh dị thục, nên nói biến khắp. Tên A Đà Na, lý thông qua quả thì có mặt. Hoặc nhân quả đầy đủ nói có ba, gọi là tâm, ý, thức. Hoặc chỉ có quả thì nói bốn, gọi là tâm, ý, thức, dị thục. Phật Địa Kinh vân vân, nói phẩm tứ trí. Hoặc nhân quả đầy đủ nói sáu thức, trong Kinh Thắng Man nói sáu thức. Hoặc nhân quả đầy đủ nói bảy thức, các giáo nghĩa nói bảy tâm giới, tức là bảy thức. Hoặc nhân quả đầy đủ nói tám thức. Hoặc nhân quả hiệp nói có chín, ( Nhân quả hiệp lại có chín thức, nghĩa là trong tám thức cộng thêm thức dị thục thành chín thức). Bài tụng thứ chín trong Kinh Lăng Nghiêm nói: [ Tám chín đủ các thứ thức, như trong nước có các làn sóng]. Căn cứ trong Kinh Vô Tướng Luận Đồng Tánh, nếu chọn chân như làm thứ chín đây, thì nói chân tục hợp lại. Nay chọn lãnh vực thanh tịnh bản thức thứ tám làm thứ chín, nên nói các thứ sai biệt của bản thức thanh tịnh nhiễm ô. Kinh Như Lai Công Đức Trang Nghiêm nói rằng: [Như Lai không có thức dơ

bẩn, là cảnh giới thanh tịnh vô lậu, giải thoát tất cả nghiệp chướng, trí viên cảnh tương ưng ]. Trong đây đã nói không có thức dơ bẩn cùng trí viên cảnh đầy đủ, thứ chín gọi là A Mạt La Thức, nên biết thức thứ tám là thức nhiễm tịnh sai biệt dùng làm thứ chín vậy. Hoặc nhân là tám thức, quả là ba thức; Phật Địa Đẳng nói rằng: Mười lăm giới trước chỉ có hữu lậu. Hoặc nhân là thức thứ tám, quả là thức thứ bảy, An Huệ Luận Sư nói: Mạt Na chỉ là nhiễm ô. Hoặc nhân quả đủ tám thức, như Hộ Pháp Đẳng Chánh Nghĩa đã nói.

Tánh giả của y tha khởi thức đây, y tha khởi đây là pháp do nhân duyên sanh, đã là duyên sanh cho nên là giả có. Có của không phải có, không có tự thể chân thật, một tức tất cả, tất cả tức một, bất cứ việc gì cũng đều không ngăn ngại, chính là diệu hữu. Do đạo lý đây, chúng sanh giả có, nên Phật cũng giả có.

Nói một thức: Hoặc nói thể nhân quả đủ một thức tác dụng thành nhiều thức đây, một loại Bồ Tát nói cũng như thế. Tất cả hữu tình, tại nhân tại quả, đều chỉ một thức, tùy theo tác dụng thành ra nhiều thức.

Nói hai thức: Tất cả hữu tình, tại nhân tại quả đầy đủ có hai thức: nghĩa là một, bản thức, hai, thay đổi thức. Bản thức tức là thức thứ tám, thay đổi thức, tức là bảy thức trước. Mở ra trong phần chọn lựa của Du Già.

Nói ba thức: Biện Trung Biên Luận chính nói nhân có có ba thức, nghĩa là thức sanh biến, nghĩa tương tợ, hữu tình đây, sanh biến của thức, chỉ cho chủng tử của thức thứ tám vậy; nghĩa tương tợ của thức, chỉ cho khí giới của thức vậy; hữu

tình của thức, chỉ cho căn thâncủa thức thứ tám vậy--- trên đây gọi là thức thứ tám. Ngã của thức đây, gọi là thức thứ bảy. Liễu biệt của thức đây, gọi là sáu thức trước. Căn cứ nơi Tam Thập Tụng nhân cũng nói ba thức, như văn trước đã giải thích. A Đà Na Thức đây phiên dịch là chấp trì, nghĩa là bảo trì thân thể hữu tình không cho hư hoại, nghĩa đây thông qua nhân quả. Nhân quả của Nhị Thập Tụng vân vân đầy đủ nói ba thức, gọi là tâm, ý, thức. Tâm tức là thức thứ tám, ý tức là thức thứ bảy, thức đây tức là sáu thức trước, ba tên đây đầy đủ thông qua lãnh vực nhân quả.

Bốn Thức đây, trong Kinh Phật Địa nói rằng: Căn cứ nơi quả nên nói bốn thức, tức là thay đổi tám thức thành bốn trí,

Sáu thức nói: Giáo nghĩa ba thừa đều nói sáu thức: gọi là nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, ý thức tóm thâu thức thứ bảy, trở thành tám thức.

Bảy thức nói: Giáo nghĩa của ba Thừa cũng chung nhau đều nói như thế. Còn bảy tâm giới đây, nghĩa là nhãn vân vân sáu thức, ngoài ra cộng thêm ý căn giới, thành bảy tâm giới.

Tám thức nói, nhân quả đầy đủ thông qua, như Thành Duy Thức Luận vân vân cũng nói như thế.

Chín thức nói: Trong Kinh Lăng Nghiêm nói chín thức đây, nhân vị cũng tám, cho đến trong quả vị thanh tịnh thức thứ tám biệt danh là Am Ma La Thức, nhiễm tịnh riêng biệt nói

thành chín thức. Căn cứ Vô Tướng Luận và Kinh Đồng Tánh, cũng có thể dùng chân như thức giải thành thức thứ chín, đây căn cứ chân tục giải rõ cảnh. Tuy nhiên chọn thức thứ tám thay đổi thành tịnh thức gọi là thức thứ chín, dẫn kinh như trước để giải thích.

Nhân tám quả ba nói: Căn cảnh thức mười tám giới, mười lăm giới trước là hữu lậu, ba giới sau là vô lậu. Cho nên trong nhân có mười lăm thức, trong quả có ba thức --- ý thức giới, pháp trần giới, ý căn giới.

Nhân tám quả bảy nói: quả bảy thức đây, Mạt Na Thức thứ bảy thuộc nhiễm ô, nên trong quả không hoàn toàn.

Nhân quả đầy đủ tám thức: Đây là Bồ Tát Hộ Pháp Chánh Nghĩa nói rằng, nhãn, nhĩ, tỷ , thiệt, thân, ý, mạt na, a lại da.

Đinh 2, Phân biệt nói bốn phần.

Trong thức y tha khởi, hoặc nói chỉ có một tự chứng phần, đây là Sư An Huệ. Hoặc chỉ có hai, kiến phần và tướng phần, Sư Nan Đà. Hoặc nói có ba phần, tự chứng phần, kiến phần, tướng phần, Sư Trần Na. Hoặc nói có bốn, thêm một chứng tự chứng phần, Sư Hộ Pháp.

Bốn phần đây, (1) Một kiến phần; (2) Hai tướng phần; (3) Ba tự chứng phần; (4) Bốn chứng tự chứng phần. Phần đây nghĩa là thành phần, tám thức đều có bao nhiêu thành phần? Luận Sư An Huệ nói chỉ có một phần, nghĩa là tự chứng

phần, còn tướng và kiến đều là do tự chứng phần biến ra. Luận Sư Nan Đà nói chỉ có hai phần, nghĩa là kiến phần và tướng phần. Luận sư Trần Na nói có ba phần, hợp lại hai phần trước nói, tự chứng làm thể, kiến tướng làm dụng, thể dụng sai biệt nên nói có ba phần. Luận Sư Hộ Pháp nói có bốn phần, gia thêm chứng tự chứng phần, so sánh ở trước thành bốn phần, có thể chứng minh phần thứ ba. Trong bốn phần đây, tướng phần làm sở lượng, kiến phần làm năng lượng. Khi kiến phần lượng tính tướng phần, khả năng chứng biết của nó đây là phần thứ ba. Phần thứ ba đây lại phải chứng biết phần thứ tư. Phần thứ tư thì dùng phần thứ ba để chứng biết, cứ như thế không bao giờ cùng tận.

Đinh 3, Đúc kết không phải một không phải khác.

Chỗ nói các thức sai biệt như thế, đã luận qua. Căn cứ Thành Duy Thức Luận nói rằng: [ Tự tánh tám thức, không thể nói nhất định khác được tánh nhân quả, tánh không nhất định, giống như sóng và nước. Cũng không phải nhất định, hành tướng, chỗ nương tựa, chỗ duyên, vì tương ưng có khác, vì sanh diệt có khác, vì chứa nhóm có khác ]. Kinh Lăng Nghiêm nói rằng: [ Tâm, Ý, Thức tám hạt giống, vì thế tục nên tướng có sai biệt; vì chân như nên ưtướng không sai biệt, vì tương ưng chỗ không nên tương ưng ].

Đã luận qua, chủng loại tám thức thì có sai biệt. Nếu trở lại mà luận, tự thể của tám thức, nhất định không cho có khác, mà khẳng định chỉ có một. Tại sao nhất định không phải khác? (a) Vì tánh nhân quả giống nhau, cho nên nhất định không thể khác. (b) Vì tánh nhất định không giống nhau, nhưng

hổ tương lẫn nhau và dung thông nhau, cho nên nhất định không thể khác được. (c) Như nước và sóng nhất định không thể khác được. Vì sao không phải nhất định là một? (1) Vì hành tướng khác nhau, nên nhất định không phải một, tám thức tác dụng hiểu biết không thể giống nhau. (2) Chỗ nương tựa khác nhau đây, là căn sai biệt vậy. (3) Chỗ duyên khác đây, chính là cảnh sai biệt vậy. (4) Tương ưng khác đây, tương ưng Tâm sở nhiều ít sai biệt nhau vậy. (5) Sanh khởi và tiêu diệt khác nhau đây, tám thức khi sanh khởi không giống nhau. Chứa nhóm khác nhau đây, thức thứ tám làm chỗ chứa nhóm, bảy thức trước làm công năng chứa nhóm. Tương ưng chỗ không tương ưng đây là nói trong chân lý không năng sở tương ưng.

Bính 3, Tổng hợp kết thành.

Như thế tất cả loại thức sai biệt đều gọi là duy thức. Thức tánh giả đây, nếu quán gia hạnh chỉ cộng chung không phải tự riêng. Nếu quán hậu đắc thì thông qua quán tự tướng, nhất nhất đều y tha, mỗi mỗi đều chứng.

Một tên của thức, tại thức tánh tuy giả có sai biệt như thế, nếu tổng hợp mà nói chính tên gọi duy thức. Thức tánh chân như đã nói ở trước, đó là ba trí chia điều để quán gia hạnh, quán hậu đắc; tướng chung của ba trí này chính là chánh trí, dùng chánh trí chứng tự tướng. Thức tánh giả đây, chỉ dùng hai trí hậu đắc mà quán để chuyển hóa; nhưng gia hạnh để quán tướng chung, hậu đắc chính là chứng tự tướng bao gồm quán tướng chung.

Ất 6, Thứ pháp môn ngôi vị tư chứng.

Bính1, Xác minh thứ ngôi vị.

Đinh 1, Dẫn Nhiếp Luận Thích.

(6) Thứ sáu ngôi vị tu chứng đây, Nhiếp Đại Thừa nói: [ Xứ nào có thể vào? Nghĩa là liền nơi kia có thấy nói pháp tương tợ, nghĩa tương tợ, pháp tướng đại thừa vân vân, chỗ sanh khởi thắng giải, kiến đạo, trong đạo cứu cánh, nơi tất cả pháp chỉ có thức tánh, tùy theo nghe chỗ thắng giải, như lý thông đạt, diệt trừ tất cả chướng, cách ly tất cả chướng là có thể vào]. Vô Tánh Giải nói rằng: [ Tại nơi chỗ thắng giải, nơi tất cả chỉ có trong thức tánh, nhưng tùy theo lắng nghe sanh thắng giải. Tại trong kiến đạo, như lý thông đạt ý nói đây. Tại trong tu đạo, do đây tu tập đối trị phiền não chỗ chướng ngại hiểu biết. Trong đạo cứu cánh, thanh tịnh tột đỉnh cách ly các chướng ngại.]

Chỗ nào có thể vào, hỏi: Ngộ nhập thật tánh duy thức, là địa vị nào mới có thể ngộ nhập? Nghĩa là mới phát tâm, tức là nương tựa đại thừa pháp tướng, tại từ trên ý thức chỗ giáo lý biến khởi gọi là tợ pháp, chỗ giáo lý giải thích kỹ càng gọi là ý ngôn tợ nghĩa. Lại có thể quán ý thức, hiện thấy đại thừa pháp tướng vân vân. Nương nơi nghĩa tối thắng đây lý giải thù thắng, nương nơi đây hành trì gọi là thắng hạnh địa, chỗ này làm ngôi vị ban đầu. Lại kế đến, do đây trải qua một đại kiếp, sau đời thứ nhất thấy đạo thật tướng, là ngôi vị thứ hai. Sau khi thấy đạo, tinh tấn chuyên cần tập luyện, gọi là tu đạo là ngôi vị thứ ba. Tu đến viên mãn gọi là cứu cánh đạo, là ngôi vị thứ tư. Trong ngôi vị thứ tư nầy, đều có thể ngộ nhập tất cả pháp tánh duy thức, nên gọi là nơi

tất cả pháp chỉ có thức tánh. Tùy theo nghe lý giải thù thắng đây, khi lớn lên nghe pháp cầu sanh lý giải thù thắng, mở ra hành tướng của chỗ thật hành lý giải thù thắng đây vậy. Như lý thông đạt đây, ngộ tất cả pháp đều chỉ có thức, không phải có của diệu hữu, mở ra hành tướng kiến đạo vậy. Đối trị tất cả chướng ngại đây, mở ra hành tướng tu đạo vậy. Cách ly tất cả chướng ngại đây, mở ra hành tướng đạo cứu cánh vậy. Từ lý giải vô tánh đây trở xuống, đã thành tựu sự giải thích. Chỗ thật hành thắng giải đây, biết tất cả chỉ có thức tánh, nhưng tùy theo lắng nghe pháp tướng của đại thừa mà sanh thắng giải. Trong ngôi vị kiến đạo, căn bản và hậu đắc hai trí, như lý thông đạt ý ngôn đây vậy, tức là như lý duy thức thông đạt duy thức. Do ngộ lý đây, tu hạnh thập độ, đối

Trị hai chướng. Năng lực quấy nhiễu làm tổn hại tâm lý tinh thần của chúng sanh gọi là phiền não chướng, phiền não tức là chướng, giải thích hành trì nghiệp chướng vậy. Sở tri chướng đây, sở tri nghĩa là cảnh, tức là tướng phần, chướng đây không phải chướng ngại mà là phiền não, cảnh đây là cảnh nên biết, mặc dù pháp chấp hư vọng điên đảo, chướng đây không biết chỉ biết tánh tướng, gọi là sở tri chướng. Chướng của sở tri, căn cứ nơi chủ để giải thích. Cứu cánh đạo đây, như văn có thể biết.

Đinh 2, Dẫn Thành Duy Thức Luận.

Thành Duy Thức nói: [ Làm thế nào ngộ vào duy thức? Nghĩa là các Bồ Tát nơi tánh tướng của thức, trong ngôi vị tư lương có thể thâm tín lý giải; tại ngôi vị gia hạnh, có thể dần dần chinh phục giải trừ sở thủ và năng thủ, dẫn phát chân

kiến đạo; tại ngôi vị thông đạt, thông đạt như thật; trong ngôi vị tu tập, như chỗ thấy lý tu tập nhiều lần, chinh phục đoạn trừ chướng còn lại; Đến ngôi vị cứu cánh, ra khỏi chướng được viên minh, khả năng cùng tận đến vị lai hóa độ loài hữu tình, lại khiến ngộ nhập tánh tướng duy thức ].

Thứ hai đây dẫn thứ lớp năm ngôi vị của Thành Duy Thức Luận. Thế nào dần dần ngộ nhập duy thức đây, hỏi để phát khởi vậy. Dần dần đây, dĩ nhiên như người đi đường, dần dần mà đi. Bồ Tát tu duy thức quán, tại duy thức tướng và duy thức tánh, khởi đầu từ thập tín, thập trụ, thập hồi hướng, khả năng thâm tín giải lý xác thực mà không cần kiểm tra, đây là ngôi vị tư lương vậy. Ngôi vị gia hành đây, từ ngôi vị tư lương khi tăng trưởng nghe pháp, phát khởi tứ tầm tư quán, và tứ trí như thật. Năng lực dần dần chinh phục đoạn trừ sở thủ và năng thủ. Sở thủ nghĩa là cảnh, thuộc pháp chấp một bên, năng thủ nghĩa là tâm, thuộc ngã chấp một bên, ngôi vị Bồ Tát đây trên thức thứ sáu năng lực tiềm phục không phát khởi ngoại trừ hiện hành. Tu bốn tầm tư quán, tâm năng thủ không chấp ngã, cảnh sở thủ cũng không chấp pháp. Dùng noãn, đảnh vị ấn chứng sở thủ là không, vào nhẫn vị trên ấn chứng năng thủ là không, ngôi vị đời thứ nhất ấn chứng năng và sở hai thủ đều không. Hai thủ đều không đây, dẫn sanh chân kiến đạo, vào ngôi vị thông đạt. Thông đạt đây, tướng và lý đều như thật, thông đạt các pháp duy thức chỗ hiện hành. Trong ngôi vị tu tập như chỗ thấy lý đây, như trong ngôi vị thông đạt chỗ thấy lý thật. Quy luật tu tập, rèn luyện dần dần, loại trừ tất cả chướng. Đến ngôi vị cứu cánh, ngay lập tức đoạn trừ các chướng, như mặt trăng xuất hiện mây cứu cánh không còn, quang minh cứu cánh xuất hiện, bờ mé chân như hiện khắp pháp giới, tự

giác ngộ viên mãn vậy. Tận vị lai hóa độ hữu tình, cũng khiến ngộ nhập tánh tướng duy thức, giác tha viên mãn vậy.

Đinh 3, Dẫn Du Già Luận.

59 nói: [ Khả năng như thế nào đoạn trừ phiền não? Đang nói như thế nào đã đoạn trừ phiền não? Nghĩa là tư lương thiện pháp đã chứa nhóm, đã được chứng vào địa vị phương tiện, đã chứng đặng địa vị kiến đạo, chứa nhóm chỗ tu tập, khả năng đoạn trừ phiền não đến địa vị cứu cánh, đang nói đã đoạn trừ tất cả phiền não ]. Đây chính đồng với duy thức. Hỏi thứ nhất: Tu hành như thế nào mới có thể đoạn trừ phiền não? Hỏi thứ hai: Đến địa vị nào có thể nói đã đoạn trừ phiền não? Tư lương thiện pháp đã chứa nhóm đây, là ngôi vị tư lương vậy. Phước đức trí huệ song tu chứa nhóm bằng nhau, vì thế nói rằng: [ Phước trí vô biên thệ nguyện tập ]. Đã đặng chứng vào địa vị phương tiện đây là địa vị gia hạnh vậy. Chứng đặng địa vị kiến đạo đây là địa vị thông đạt vậy. Chứa nhóm địa vị tu tập nên có thể đoạn trừ phiền não đây là ngôi vị tu tập vậy. Đặng địa vị cứu cánh đã đoạn trừ phiền não đây là ngôi vị cứu cánh vậy.

Bắt đầu Tam Luận chỗ xác minh duy thức, Du Già đồng xác minh nâm ngôi vị, riêng Nhiếp Đại Thừa Luận xác minh bốn ngôi vị. Như đồ biểu dưới đây: ---

Đinh 4, Được thông.

Trong Nhiếp Đại Thừa, dùng đạo tư lương lắng nghe ngôi vị ưu đểm suy tư, tu một đại kiếp viên mãn mới khởi gia hạnh, trong ngôi vị đẳng trì thực hành duy thức quán, theo đa số làm luận chỉ nói bốn ngôi vị, khi dùng quán lược bỏ không nói. Trong duy thức vân vân căn cứ nơi sự thật làm luận, đặc biệt tu hành tướng, ngôi vị kiến đạo cũng có chinh phục đoạn trừ hai chấp thủ. Nhiếp luận, duy thức vân vân đều nói trong noãn vị vân vân thực hiện quán tầm tư vân vân để chinh phục đoạn trừ hai chấp thủ. Đi thẳng, quanh co, địa trước đều giống nhau, người quanh co tuy đặng vô lậu, trong tâm thay đổi cách quán cũng không thể chinh phục đoạn trừ hai chấp thủ, chưa chứng được chân thức, chung cuộc không thể hiểu rõ thức giã.

Trong Nhiếp Luận làm sao chọn riêng xác minh bốn ngôi vị? Căn cứ thời gian luận, chọn Bồ Tát Địa Tiền nơi thập địa, thập hạnh, thập hồi hướng của 30 ngôi vị, khi ưu điểm nghe pháp, như lý mà tư duy. Tu mãn đại kiếp mới thật hành gia hạnh, nghĩa là tu hành ba kiếp, kiếp ban đầu từ mới phát tâm đến địa tiền là một đại kiếp, tín vân vân ngôi vị tư lương khi đại kiếp sẽ mãn, mới phát khởi noãn vị vân vân gia hạnh.

Trong ngôi vị đẳng trì thật hành duy thức quán đây, nghĩa là bốn tầm tư quán, bốn ngôi vị trí như thật. Chọn noãn đây vân vân gia hạnh, so sánh ngôi vị tư lương trước vân vân khi nghe lược ngắn gọn, nay khi theo chọn ưu điểm lập luận, nên không phân biệt nói gia hạnh mà thông qua nói rằng hạnh địa thắng giải. Duy Thức Luận nói năm ngôi vị đây, căn cứ Thật Chứng Luận, nên đặc biệt thành lập ngôi vị gia hạnh. Một căn cứ thời gian, hai căn cứ thật chứng, chân thật không mâu thuẫn nhau vậy. Nếu như riêng biệt luận tu tướng, đến ngôi vị kiến đạo trước rồi sau đó quán bốn tầm tư cùng bốn trí như thật, cũng có thể quán chỗ chọn lý không. Như thế thì hai luận nói giống nhau như, noãn vị, đảnh vị, tu quán bốn tầm tư, nhẫn vị, thế đệ nhất vị tu quán trí như thật. Nên thắng giải hạnh địa của Nhiếp Luận, cũng có thể chinh phục đoạn trừ hai chấp thủ. Trước trực vãng chỗ quanh co đều giống nhau đây, trực vãng nghĩa là người phàm phu phát tâm đại thừa, cầu quả Bồ Tát, tu hạnh Bồ Tát, chỗ gọi là người hướng thẳng về vậy. Quanh co, nghĩa là trước theo tiểu thừa sau theo đại thừa, hoặc do đại thừa thối tâm theo tiểu thừa rồi trở lại theo đại thừa, đây là tánh người bất định. Người đây chưa lên địa tiền, đều tu tứ tầm tư quán vân vân, mới có thể phát sanh chân kiến đạo, nên gọi là địa tiền đều giống nhau. Hỏi: người quanh co đã chứng thánh quả, đầy đủ trí vô lậu, tại sao lại tu tứ tầm tư quán của hạnh hữu lậu? Đáp: Nhị thừa thánh giả cần chứng trí sanh không vô lậu, tuy thay đổi cách quán pháp không, còn chưa ngộ nhập, pháp chấp chưa trừ. Nên tất nhiên tâm trở lại hướng về đại thừa, tu tứ tầm tư vân vân biết rõ các pháp đều không, do duy thức biến hiện, chứng chân kiến đạo. Là dùng nghĩa này, do trí chứng chân, mới có thể hiểu rõ đó là giả. Không như thế, chưa chứng chân thức

thì không thể hiểu rõ thức như giả vậy. (Chú ý: Muốn hiểu rõ những đoạn trên đây, xin đọc 50 ngôi vị của Bồ Tát hạnh)

Bính 2, Phân biệt tu chứng.

Đinh 1, kết trước sanh sau.

Bắt đầu xác minh ngôi vị, dưới đương phân biệt tu chứng. Ngôi bậc đã xác minh, phẩm vị chỗ tu nên như thế nào? Nên dưới đây phân biệt tu chứng.

Đinh 2, Chính phân biệt tu.

Mậu 1, Tổng đề cử.

Phân biệt tu có ba: (1) Tu chứng, (2) Tu tướng, (3) Tu địa.

Lược dùng ba loại, phân biệt tu sai biệt.

Mậu 2, Giải thích sai biệt.

Kỷ 1, Chứng minh tu.

Chứng minh tu đây, trước khi kiến đạo, tuy thật hành hai duy thức quán chân và tục, tương tợ mà không phải chân. Trong khi vào kiến đạo, chân tướng kiến đạo toàn toàn đầy đủ chân thức; sau đắc tục trí mới hoàn toàn tục thức. Từ bốn địa trở về trước, chân và tục quán riêng biệt. Trong địa thứ năm, chân và tục mới hợp nhau lại, tuy nhiên dụng công tột bực mới có thể phát khởi rất nhỏ. Đến địa thứ sáu, vô tướng tuy nhiều nhưng chưa có thể ưu điểm. Nơi địa thứ bảy, khi mới đặng ưu điểm, nhưng vẫn còn có gia hạnh, cũng chưa tùy ý xoay vần. Từ bát địa trở lên, không khuyến khích tu, tùy ý xoay vần trong không, phát khởi có hạnh thù thắng, hai thức chân tục thường xuyên đầy đủ duyên hợp. Đã đến ngôi

vị Phật, ba trí đầy đủ khả năng thức duyên chân và tục; thức thứ sáu bất định, tùy ý an lạc. Thành sự chỉ tục, hành duyên nông cạn, hoặc cũng thông qua chân, tự tại viên mãn.

Tu chứng đây, giống như nói tu chứng. Địa trước Bồ Tát trên thắng giải chứng thật trí, tu bốn tầm tư, bốn trí như thật, tuy có thể xác minh tánh tướng duy thức, tuy nhiên còn không thể xác minh chứng; chỗ đạt được hai thủ không tướng nhưng tâm thì biến, nên gọi tương tợ mà không phải thật.

Tâm thế đệ nhất, sát na ngộ nhập chân kiến đạo đây, trí không phân biệt thân chứng không chỗ không hiển lý. Tướng kiến đạo đây, quán không phải an lập chân thật, bỏ trí giả duyên, trừ tất cả phân biệt, theo liền quán an lập chân thật tu 16 tâm. Đã đầy đủ chân thức đây, nghĩa là hai kiến đạo đây, đầy đủ khả năng chứng minh, quán rõ chân tánh duy thức. Do đây theo sau chứng đặng trí phát khởi, mới rõ các pháp như giả như hóa, đặng tánh giả duy thức quán. Xác minh địa ban đầu trước chân sau tục vậy. Bốn địa trở về trước chân và tục tu riêng biệt, để lại hai ba bốn Bồ Tát địa, tại chân tánh tục tánh chỉ hai thức quán, đều riêng biệt mà tu, cũng đều riêng biệt mà chứng vậy. Trong địa thứ năm chân và tục mới hợp lại đây, trí chân cảnh cùng trí tục cảnh hành tướng không bỏ lẫn nhau, Bồ Tát địa đây, do tích cực dụng công mới có thể ít khởi tương hợp, tích cực tuyệt đối nếu không khó thắng. Địa thứ sáu tu chứng trí duyên khởi, dẫn đến không phân biệt, đa phần khi không tướng, tuy chưa có thể lúc nào cũng hiện hành, nên gọi là chưa có thể lức nào cũng ưu điểm vậy. Bảy địa Bồ Tát, do gia công hành trì nổ lực tinh tấn không gián đoạn, đã do gia công hành trì nên không

phải tùy ý xoay vần. Tùy ý xoay vần đây, vẫn còn tự nhiên mà tự nhiên vậy. Tám, chín, mười địa, hai trí chân và tục, hợp nhau quán hai cảnh, chia tùy ý xoay vần mà tu, nên gọi là không khuyến khích tu. Trên ngôi vị đại giác, hai trí viên cảnh bình đẳng, nhất định có khả năng hợp duyên chân và tục duy thức tướng và tánh; diệu quan sát trí thứ sáu, có khi hợp duyên, có khi đơn duyên, cần được tùy ý, nên gọi là bất định. Thành sở tác trí hoặc nói chỉ quán tánh thế tục của duy thức, hoăc nói thông qua chân, như trước đã xác minh.

Kỷ 2, Tướng tu

Canh 1, Xác minh định nghĩa.

Tướng tu đây, như thế nào gọi là tu uy thức quán? Nghĩa là khiến chủng tử tâm quán hữu lậu vô lậu hiện hành, mở ra thay đổi tăng lên thù thắng sanh trưởng viên mãn. Ngôi vị đầu tiên tu tập, tùy chỗ nghe pháp nương cảnh tư duy, khiến tâm quán đây thuần thục tự tại. Sau đó chinh phục hai chấp sở thủ và năng thủ, tâm quán thay đổi xác minh thù thắng, cảnh tướng lần lần bỗng nhiên trở nên mầu nhiệm; tâm cảnh chính là chỗ sâu kín, thay đổi thành vô lậu. Cứ như thế mở ra thay đổi, hạ thay đổi thành trung, trung thay đổi thành thượng, cứu cánh viên mãn, gọi đó là tu.

Tướng tu đây, khi xác minh hành tướng tu hành, đầu tiên hỏi khi nào phát khởi tâm quán hữu lậu vô lậu? Hữu lậu không gián đoạn dẫn sanh vô lậu, vô lậu không gián đoạn xuất sanh hữu lậu. Bốn tầm tư quán vân vân chủng tử hữu lậu phát hiện, dẫn nạp chủng tử vô lậu mở ra thay đổi tăng trưởng thù thắng. Vào chân kiến đạo đắc sanh h

hành lại chứa nhóm vào chủng tử, chủng tử lại sanh hiện hành, nên gọi sanh trưởng. Vào ngôi vị cứu cánh, đến viên mãn tột bực, nên gọi là mở ra thay đổi sanh trưởng viên mãn. Lại giải: Tâm địa hiện tiền tu quán hữu lậu, tâm địa trên tu quán vô lậu. Ban đầu ngôi vị tu tập đây, nghĩa là khi ban đầu phát tâm tu tập. Tùy theo chỗ nghe pháp đây, nghĩa là liền nơi ý kia nói pháp tương tợ, chỗ nghe nghĩa tương tợ của pháp tướng đại thừa vân vân. Nương nơi cảnh tư duy đây, nghe pháp tướng đại thừa kia, ý nói pháp tương tợ, nghĩa tương tợ, chỗ xác minh cảnh giới gọi là pháp sự vân vân. Cứ như thế mà quán, từng sát na từng sát na một, như lý mà suy nghĩ phát khởi quán tầm tư, nương nơi mỗi niệm khiến quán tâm cảnh, không thay đổi không dời chỗ, gọi là thuần thục tự tại; nghĩa là bốn tầm tư quán vậy. Lại kế đến dẫn phát bốn trí, chinh phục đoạn trừ hai thủ, thì chủng tử vô lậu của tâm quán lại thay đổi xác minh thù thắng, cảnh tướng hữu lậu của tâm quán cũng lần lần bổng nhiên trở nên mầu nhiệm. Tâm cảnh chính là quán sâu kín thay đổi thành vô lậu đây, sau thế đệ nhất vào chân kiến đạo, tâm cảnh bình đẳng giống nhau không phân biệt, nên gọi là quán sâu kín. Chánh trí hiện tiền chứng cảnh chân như, gọi là thay đổi thành vô lậu. Mở ra thay đổi như thế, do hạ thay đổi trung, do trung thay đổi thượng, và đến cứu cánh gọi đó là tu. Hạ đây, là hai ngôi vị địa ở trước, địa ban đầu trải qua tăng kỳ kiếp. Trung đây, dùng bảy địa dưới, trải qua hai tăng kỳ kiếp. Thượng đây, trải qua địa thứ tám, trải qua ba tăng kỳ kiếp. ( Theo Phật Học Từ Điển của Đoàn Trung Còn, một kiếp gồm có 300 vạn năm. Một Tăng Kỳ Kiếp gồm có 1, 47 con số không; ba a tăng kỳ kiếp gồm có, 3, 141 con số không, vạn năm). Như thế trong ba đại kiếp, mở ra thay đổi tu tập, gọi đó là tu.

Canh 2, Xác minh ngôi vị tu.

Nơi hai ngôi vị ban đầu, có ba huệ hữu lậu đều hiện, chủng tử tu, chủng tử tu công dụng vô lậu lần lần tăng trưởng. Trong ngôi vị thông đạt, chỉ có tu huệ, thuần là vô lậu, thông qua hiện hành, chủng tử tu, chủng tử hữu lậu. Tại ngôi vị tu tập, dùng bảy địa trước, hữu lậu vô lậu đều đầy đủ ba huệ, thông qua hiện hành, chủng tử tu. Dùng tám địa trên, ba huệ vô lậu thông qua hiện hành, chủng tử tu, chủng tử tu hữu lậu. Nơi ngôi vị cứu cánh, hữu lậu đều xả bỏ, vô lậu viên mãn, thế mà lại không tu. Tuy nhiên đầy đủ chủng tử hiện hành, chân và tục hai cánh cửa quán vô lậu.

Xác minh tu tướng là căn cứ nơi chủng tử hiện hành mà nói. Đầu tiên xác minh địa trước tu tướng, hai vị đây, là tư tương vị, gia hạnh vị vậy. Ba huệ của hữu lậu, gọi là tư lương và gia hạnh của Bồ Tát, ba huệ là căn cứ nơi văn, tư, tu của duy thức quán. Hoặc tu nơi trên hiện hành. Hoặc tu nơi trên chủng tử. Tu hiện hành đây, thuần túy hữu lậu, nghĩa là lắng nghe, suy nghĩ lục độ vạn hạnh vân vân. Tu chủng tử đây, có thể thông qua vô lậu, do trước có hiện hành những điều thiện hữu lậu, chứa nhóm sẳn có chủng tử vô lậu, khiến chủng tử có thế lực tác dụng lần lần tăng trưởng thù thắng, nên gọi là tu chủng vô lậu, tác dụng tiệm tăng. Ngôi vị thông đạt đây, Bồ Tát địa ban đầu, họ còn ba huệ chỉ có tu huệ, thông đạt các pháp đều chỉ có thức, chánh trí thấy đạo chứng lý chân như, nên thuần vô lậu. Tuy nhiên họ tu tướng mặc dầu thông qua hiện tiền, chủng tử, mà tu chủng tử thì cũng thông qua hữu lậu. Lý do vì sao? Hiện tu vô lậu đây,

dùng hiện hành của nó thuần là phẩm tâm vô lâïu. Tu chủng tử hữu lậu đây, chủng tử hữu lậu của nó có chinh phục đoạn trừ. Ngôi vị tu tập đây, thập địa đều thông, chỉ bảy địa ở đầu, hoặc tu vô lậu không gián đoạn liền sanh hữu lậu lợi lạc chúng sanh, hoặc tu hữu lậu không gián đoạn phát khởi vô lậu trên cầu Phật đạo. Đều đầy đủ ba huệ, cũng thông qua hai tu chủng tử và hiện hành; nếu chỉ tu chủng tử thì chỉ thông qua hữu lậu. Nếu dùng địa thứ tám trên sẽ thành sánh bằng ngôi vị Phật, lúc đó hữu lậu không hiện. Chỗ có hiện hành vô lậu tùy ý xoay vần, nên ba huệ của nó cũng đều vô lậu. Tu chủng tử đây, chỉ thông qua hữu lậu, chủng tử hai chướng nếu chưa giải thích kỹ càng sẽ có hại. Ngôi vị cứu cánh đây, giác ngộ hiểu biết chânchánh biến khắp, cứu cánh đoạn trừ chủng tử hai chướng đã chứa nhóm, cứu cánh chứng được tánh viên thành thật, vô lậu viên mãn. Hữu lậu đều xả bỏ không phải tu trở lại. Tận bờ mé vị lai, khai thị hữu tình ngộ tánh duy thức. Tuy nhiên đầy đủ chủng tử hai cánh cửa chân và tục quán vô lậu đây, nghĩa là đại viên cảnh trí vân vân là một trong bốn trí thuộc phẩm vị của tâm, hoặc hậu đắc trí sanh khởi hiện hành, quán tánh giảvô lậucủa duy thức, hoặc ấn chứng trí thể chân chánh của chân tánh vô lậu duy thức vậy.

Kỷ 3, Chỗ tu.

Canh 1, Xác minh hai thứ tu.

Địa tu đây, có tu đắc và tu tập. Đối Pháp nói rằng: [ Lại nữa khi sanh ra đạo, có thể an lập tự chứa nhóm, gọi là tu đắc, từ đây chủng loại phát triển thay đổi tăng trưởng hưng thạnh tương tục sanh ra. Lại nữa liền chọn đạo đây hiện tiền tu tập,

gọi là tập tu, do đạo đây liền hiện tiền phát khởi tu hành]. Tập nghĩa là hiện hành, đắc nghĩa là chủng tử.

Nói tu địa đây, địa gọi là định địa, định địa, nghĩa là thiền định của thập địa. Xác minh tu duy thức quán đây, nơi trong sắc và vô sắc giới của thập địa (Không phải thiền định của thập địa nơi dục giới. Nên sáu địa của sắc giới, gọi là sơ thiền chưa đến địa nơi thập địa, trong sơ thiền và nhị thiền của thập địa, và tứ thiền của thập địa. Tứ thiền vô sắc giới của thập địa.) Căn cứ nơi thiền định của thập địa nào mà tu quán tâm? Có tu tập chứng đắc để tu đây, khai mở hai pháp môn vậy. Tu đắc đây, căn cứ nơi chỗ tu chứng đắc của chủng tử mà tu, gọi là tu đắc, chưa đắc thì không tu. Tu tập đây, căn cứ nơi hiện hành mà tu tập rèn luyện gọi là tập tu. Đạo sanh đây, phẩm của trí vô lậu đây khởi hiện hành, nên gọi là đạo sanh, như tu pháp quán không đây khi đạo sanh, tức là pháp không đây chứa nhóm thành chủng tử, gọi là tự tập khí. Tập khí đây có năng lực an lâp, gọi là tu đắc. Từ loại chủng tử đây triển khai thay đổi tăng trưởng thịnh vượng tương tục phát sanh, đây là giải thích thứ tu vậy. Sao gọi là tập tu? Nghĩa là chỗ con đường quán pháp không khi hiện hành đó là tu tập. Do đạo đây hiện tiền đang thật hành. Đây là giải thích cách tu tập vậy.

Canh 2, Phân biệt khai mở bốn pháp môn.

Tân 1, Chính xác minh.

Có nương tựa địa phía dưới khởi tâm địa phía dưới, tập tu chỉ chỗ phía dưới, tu chứng đắc thông qua địa phía trên, chứng đắc duyên cảnh trên khiến thế lực tăng trưởng; thể dụng phía

dưới đầy đủ tăng trưởng, chỉ dụng phía trên tăng trưởng. Thành Duy Thức nói rằng: [ Trước ba không có sắc căn đây, có kiến đạo thù thắng, tu một bên thì đặng một bên]. Có nương tựa địa phía dưới khởi tâm địa phía trên, tập tu chỉ có phía trên, tu chứng đắc thông qua địa phía dưới. Có nương tựa địa phía trên khởi tâm địa phía trên, tu tập chỉ địa phía trên, tu chứng đắc cũng thông qua địa phía dưới. Có nương tựa địa phía trên khởi tâm địa phía dưới, tập tu chỉ địa phía dưới, tu chứng đắc thông qua phía trên.

(1), Nương tựa địa phía dưới khởi tâm địa phía dưới đây, trường hợp như nương tựa địa định sơ thiền phát khởi trong sơ thiền quán tâm duy thức. Tu hiện hành --- tức tập tu --- chỉ là địa phía dưới, dùng tâm hiện hành là sơ thiền; tu chủng tử --- tức là được tu --- đây, được duyên cảnh phía trên, duyên cảnh phía trên đây, chứa nhóm chủng tử địa phía trên, khiến nó tăng trưởng thế lực công dụng thành thục. Nhưng thể và dụng phân biệt đây: Địa phía dưới thể và dụng đầy đủ tăng trưởng, hiện hành chứa nhóm thành chủng tử mới, gọi là thể tăng trưởng, đây chỉ tự làm trở ngại . Dụng tăng trưởng đây, khiến tự thể phía trên vốn có thế lực của chủng tử dùng tăng trưởng, dùng đặng tu mở đầu cho chủng tử. Dẫn Thành Duy Thức, nếu giải thích thành trở ngại vậy. Ba vô sắc ở trước có căn bản đây, nghĩa là chưa biết đương nhiên sẽ biết, đã biết, biết đầy đủ, đây là ba căn bản vô lậu. Nếu kiến đạo thù thắng nương nơi ba căn bản đây, là tu gần biên chứng đắc, tu thông qua chân chánh. Căn cứ nơi định tứ thiền thiên khởi tâm kiến đạo, tất nhiên trước phải tu ba thứ định nói trên khiến dùng thế lực tăng trưởng, mới phát khởi hiện hành và mới có thể kiến đạo thù thắng.

(2), Có căn cứ nơi địa phía dưới phát khởi tâm địa phía trên đây, nghĩa là như nương tựa nơi định sơ thiền, tu thiền thứ hai phía trên, dùng tâm quán duy thức. Tu hiện hành chỉ nơi địa phía trên, hiện tu tâm quán là địa phía trên, tu chủng tử cũng thông qua địa phía dưới, dùng năng lực khiến tự địa và địa phía dưới tăng trưởng thế lực tác dụng.

(3), Có nương tựa nơi địa phía trên phát khởi tâm phía trên đây, nghĩa là như nương tựa nơi định tứ thiền phát khởi tâm quán tứ thiền. Tu hiện hành tại nơi địa phía trên, quán định đầy đủ tại địa phía trên. Chủng tử cũng thông qua phía dưới đây, chinh phục đoạn trừ chủng tử địa phía dưới.

(4), Có nương nơi địa phía trên phát khởi tâm nơi địa phía dưới đây, nghĩa là như nương nơi hai thiền định địa phát khởi tâm quán sơ thiền. Hiện hành chỉ thuộc nơi địa phía dưới, chủng tử thông nơi phía trên. Ba bốn thiền thiên, được giải thích cũng như thế.

Tân 2, Khoa giản lược.

Các cách tu phía trên phía dưới và tu từ địa được thông qua tất cả phẩm. Tu dưới tu trên đây, tất nhiên là được chứng đắc, tu tự tại đây, tu không phải phẩm loại. Đối Pháp Luận nói rằng tu địa phía dưới không thể tu địa phía trên đây, dùng các nghiệp ban đầu và lần lần lân cận tu tập đây mà nói,

chưa được tự tại, chưa được định trên, không thể tu trên, gần chưa sanh quả, nên không phải thù thắng đây có thể là như thế.

Ngôi vị định cư phía trên, chọn quán chiếu địa phía dưới, đương nhiên thuộc có thể như thế. Cho nên tu phía trên phía dưới và tu địa tự lập, tất cả phẩn vị đều thông qua có thể tu tập. Nếu tu phí dưới và phía trên đây, có hai thứ người: (1) Một đây, nghĩa là gặp được địa phía trên đây, thị hiện ở địa phía dưới, có thể tu cả phía dưới và phía trên. (2) Hai đây, đắc pháp ở địa phía trên, tự lập tại đây, có thể tu phía dưới và phía trên. Ngoại trừ đầy đủ hai thứ tư cách đây, còn lại phẩm loại, không thể ở phía dưới tu phía trên. Nói tự tại đây, hoặc chỉ Bồ Tát Bát Địa, có thể tại các hành đặng tùy ý xoay vần. Hỏi: Đối với Pháp Tạng Luận địa phía dưới, không thể tu địa phía trên đây, thông qua như thế nào? Đáp: Đối với pháp mà luận phía dưới không thể tu phía trên đây, không phải căn cứ nơi thù thắng mà nói. Có hai nguyên nhân: (1) Một là căn cứ nơi sơ thiền chứng đắc thiền định quán hạnh. (2) Hai là nương tựa lân cận lần lần trên địa định và hiện hành trên lời nói. Tạy sao thế? Hai đây đều không tự tại, cũng chưa đạt được địa định phía trên, gần chưa sanh quả. Nếu là đạt được hoặc đã tự tại đây, thì có thể tu phía trên, nên gọi là không phải thù thắng, cũng là như thế.

Ất 7, Quán pháp nào tánh pháp môn.

Bính1, Mục tiêu lập hai pháp môn.

Quán pháp thứ bảy tánh của nó như thế nào đây, đây có hai thứ: (1) Một là năng quán, (2) Hai là sở quán. Từ phía

dưới đại văn thứ bảy giải thích quán pháp tánh nào? Quán pháp đây, thông qua năng quán sở quán. Nghĩa là pháp quán duy thức, ở trong ba tánh, thuộc ở tánh nào?

Bính 2, Tùy mục tiêu giải thích sai biệt.

Đinh 1, Xác minh tánh năng quán.

Năng quán nhất định không phải biến kế sở chấp, vì nó không có thể tánh, nó căn cứ nơi nghĩa chính mà đặt tên. Nó thuộc hữu lậu quán, nó nhất định cũng thuộc y tha. Còn vô lậu quán đây, chỗ tóm thâu hai tánh: Cánh cửa thường và vô thường, tóm thâu thuộc viên thành; quyết định không chỉ thuộc viên thành đây, mà cố nhiên cũng không phải chân lý. Tức là hiển bày trước địa chỉ là năng quán hữu lậu y tha, địa thứ bảy trước đã năng quán hai tánh hữu lậu và vô lậu.

Chỗ nói tánh đây: Nghĩa là biến kế sở chấp tự tánh, y tha khởi tự tánh, viên thành thật tự tánh. Đầu tiên tánh biến kế đây, vọng chấp có ngã và có pháp thật thể mà không thể có khả năng đạt được, cố nhiên là dùng nghĩa này, năng quán chính là huệ quán của duy thức, nhất định không phải biến kế sở chấp tự tánh tóm thâu. Cho đây là có thể chất, quyết định chọn các pháp có công dụng thù thắng. Căn cứ nơi nghĩa chính đây, có nghĩa: Vọng tưởng của phàm phu thấy biết là biến kế sở chấp tự tánh, cũng có khả năng dùng quán chiếu, nên khởi điểm quán chiếu từ biến kế sở chấp tự tánh. Đây không phải nghĩa chánh, nên tóm lược không thể nói. Huệ quán hữu lậu, nghĩa là địa phía trước thêm pháp quán gia hạnh tứ tầm tư vân vân chính là nương nơi

tướng phần chỗ biến của tự thức, ký thác trên tâm Phật, nên chọn câu văn làm bản chất để phát khởi, quán hai thủ đều không cũng là thức biến, đã đều là thức nên thuộc y tha. Căn cứ nơi hiện hành đây mà nói, nếu bên trong chứa nhóm chủng tử vô lậu, cũng thông qua vô lậu. Huệ quán vô lậu, nghĩa là huệ quán địa phía trên. Dùng hai pháp môn đây phân biệt tóm thâu: (1) Pháp môn thường vô thường, (2) Pháp môn lậu và vô lậu. (a), Pháp môn ban đầu, là pháp môn thường gọi là viên thành thật tánh của không sanh diệt; vô thường nghĩa là y tha khởi tánh của sanh diệt. Mà huệ quáng của duy thức thì thuộc về y tha khởi tánh, tại sao thế? Vì pháp thuộc vô thường sanh diệt. (b), Thứ đến pháp môn hữu lậu và vô lậu, hữu lậu thuộc y tha khởi tánh; vô lậu thuộc viên thành thật tánh. Quán đây là vô lậu, nên thuộc viên thành thật tánh. Tuy nhiên huệ quán vô lậu quyết định không thể độc quền tiếp thu viên thành thật tánh, tại sao thế? Huệ quán là năng quán, không phải là sở quán lý chân như. Huệ quán của y tha khởi, tại địa phía trước chỉ là hữu lậu, còn địa thứ bảy đã ở trước thông qua hữu lậu và vô lậu. Từ địa thứ tám trở lên huệ quán hai tánh y tha và viên thành, thuần là vô lậu, thành tựu thanh tịnh tánh y tha.

Đinh 2, Xác minh tánh chỗ quán.

Mậu 1, Dẫn hai luận.

Chỗ quán tánh đây, Nhiếp Đại Thừa nói rằng: [ Như thế Bồ Tát ngộ nhập ý ngôn đó là nghĩa tương tợ, ngộ nhập biến kế sở chấp tánh. Vì ngộ nhập duy thức, ngộ nhập y tha khởi tánh. Nếu đã diệt trừ ý ngôn nghe pháp chứa nhóm tướng của chủng loại duy thức, cho đến khi Bồ Tát bình đẳng

như thế, trí bình đẳng không phân biệt đã chứng đắc liền sanh khởi, ngộ nhập viên thành thật tánh].

Đ ầu tiên dẫn Nhiếp Đại Thừa luận đoạn văn thứ nhất vậy. Như thế Bồ Tát đây, nghĩa là thánh giả tu duy thức quán vậy. (1), Bồ Tát tu tứ tầm tư quán, ngôi vị Bồ Tát đây quán sát ba tánh ngộ nhập như thế nào? Nếu khả năng giác ngộ thông đạt ngã và ngã pháp chỗ có nghĩa lý danh ngôn, đều là ý thức chỗ biến hiện, không tí chút thật thể, tức là giác ngộ đầu tiên biến kế sở chấp tự tánh; cũng tức là tánh đây làm chỗ quán tánh. (2) Nương nơi tứ tầmtư quán chỗ dẫn tứ như thật trí, quán tất cả pháp đều có chủng tử hiện hành của duy thức, dựa vào nhân gởi vào duyên của chỗ hiện khởi, đều không tự tánh, tức là giác ngộ thứ hai y tha khởi tánh; cũng tức là tánh đây làm chỗ quán tánh. (3) Nương nơi như thật trí quán sát như lý, nếu ý nói, nếu nghe pháp chỗ chứa nhóm mà phát khởi tợ nghĩa, tợ tướng vân vân thuộc chủng loại sai biệt của duy thức tướng, như thế quán thấy giống nhau như quán tướng đới chất, cứ như thế như thế, cho đến trí không phân biệt sanh khởi, quán chiếu chân như bình đẳng đều bình đẳng, chứng ngộ viên thành thật tánh, cũng tức là tánh đây làm chỗ quán tánh. Trong đây hai lời bình đẳng, đệ nhất bình đẳng tức là chân như, thứ gọi là bình đẳng tức là thể chánh trí, gọi là chân như bình đẳng, chứng trí chân như cũng bình đẳng; trí của hai bình đẳng đây, gọi là trí bình đẳng không phân biệt.

Lại nói rằng: [ Tên sự việc lẫn nhau làm khách, tánh của nó nên tầm tư. Nơi hai cũng nên suy cứu, chỉ suy xét và chỉ giả tạo. Thật trí quán vô nghĩa, chỉ có phân biệt b

nên đây cũng không, tức là vào ba tánh]. Nửa bài tụng ban đầu ngộ nhập biến kế sở chấp,nửa bàitụng kế tiếp ngộ nhập y tha khởi tánh, một bài tụng sau ngộ nhập viên thành thật tánh.

Đây cũng dẫn Nhiếp Luận Văn vậy. Hai câu tụng ban đầu ngộ nhập sơ tánh, hai câu kế ngộ nhập y tha, một câu tụng sau ngộ nhhập viên thành thật tánh, như văn có thể biết. Thấy giải thích pháp môn đầu.

Thành Duy Thức nói rằng: [ Không phải không thể thấy chân như, mà có thể hiểu rõ các hành, đều như sự việc giả vân vân, tuy có mà không phải chân].

Đây dẫn Thành duy thức luận vậy. Trong tụng ý nói chứng thấy chân như viên thành thật tánh về sau, mới có thể liễu đạt các pháp vô ngã các hành vô thường của y tha khởi tánh. Nếu chưa thấy chân như, thì không thễ liễu ngộ y tha khởi tánh của các hành như giả tạo như chuyển hóa. Chỗ nói sự việc giả tạo đây, chân tướng đã hiển bày, quán giả tạo chuyển hóa, chuyển hoá giả tạo đây tuy có mà không phải chân, tuy nhiên giả tạo không ly khai chân, nên trong giả có chân. Nếu không thân chứng, chung cuộc không biết chân như. Thấy chân đây, nghĩa là chân kiến đạo. Ngôi vị đây quán tất cả ngã chấp pháp chấp đều không, liền vào viên thành thật tánh. Hậu đắc trí quán sự việc giả tạo đều là duy thức, ngộ nhập y tha. Đã ngộ hai tánh, cũng tức ngộ nhập biến kế sở chấp tánh.

Mậu 2, Được giải thích.

Kỷ 1, Phân biệt quán vị.

Như thế trên dưới, ba chỗ không giống nhau: (1) Văn đầu tiên của Nhiếp Luận nói: noãn, đảnh hai vị trí, ngộ nhập chỗ chấp trước; nhẫn, đệ nhất pháp, ngộ nhập y tha khởi; địa ban đầu tâm ban đầu, ngộ nhập viên thành thật. (2) Văn Nhiếp Luận thứ hai: noãn, đảnh, tầm tư ngộ nhập hai tánh, tứ như thật trí ngộ nhập viên thành. Văn Thành Duy Thức, cần yếu vào địa ban đầu mới ngộ ba tánh.

(3) Phân biệt vị trí có ba,Văn Nhiếp Luận ban đầu: Ngộ nhập biến kế sở chấp tự tánh đây, tu tứ tầm tư quán là noãn, đảnh hai vị trí. Ngộ nhập y tha khởi tánh đây, sau của noãn, đỉnh là nhẫn, thế đệ nhất, tu như thật trí mới có thể ngộ nhập. Tâm ban đầu địa ban đầu ngộ nhập viên thành đây, vị trí thế đệ nhất sau đó tâm sát na, thấy đạo chân tâm chứng cách ly tánh ngôn, không có phân biệt, đây là tâm ban đầu địa ban đầu. Tâm niệm thứ hai, trí hậu đắc quán y tha khởi.

Cũng văn Nhiếp Luận thứ hai: noãn, đảnh hai vị trí, tức có thể ngộ nhập biến kế, y tha hai tánh; nhẫn, thế đệ nhất, tứ như thật trí, ngộ nhập viên thành. Phân biệt văn Thành Duy Thức Luận, như văn có thể biết.

Kỷ 2, Hai pháp môn được giải thích.

Tuy có ba văn, nghĩa lý chỉ có hai: một là thật chứng, hai là tương tợ. Trước kết thúc mục tiêu sau cũng vậy. (1) Thật chứng ba tánh, (2) Tương tợ ba tánh. Thật chứng đây, nghĩa là

căn cứ nơi sự thật, đích thân chứng nghiệm xác thực không sai lầm, cũng gọi là đạt được suy xét cảnh hiện tiền vậy. Tương tợ đây, nghĩa là chỗ đạt được cảnh ảnh tượng tương tợ, không phải như thật thể.

Trong Thành Duy Thức, căn cứ chân thật chính đích thân chứng nghiệm, do hai trí vô lậu trước sau chân tục, mới có thể chứng đặng hai tánh. Khi chứng hai tánh, không thấy hai thủ, liền gọi là chứng cái không của biến kế sở chấp.

Dứới đây được giải thích. Trước hết nói văn của Duy Thức Luận. Hai trí vô lậu đây, nghĩa là căn bản trí cùng hậu đắc trí, là năng lực của huệ quán. Chân và tục trước sau đây, chân và tục nghĩa là cảnhtức là chỗ quán, trước sau đây do căn bản trí trước hết quán chiếu pháp tánh chân như bình đẳng, thật chứng viên thành thật tánh, quán sau hậu đắc trí thấy tất cả pháp như giả tạo như chuyễn hóa, chứng y tha khởi. Sau hai tánh đây, tức là hai tánh y tha khởi và viên thành thật. Khi chứng hai tánh đây không thấy hai thủ, hai thủ nghĩa là năng thủ sở thủ chỗ phân biệt, nhị thủ phân biệt là vì nói năng, nói năng là phân biệt không giải thích kỹ càng tánh tự thể của các pháp. Cho nên khi chứng hai tánh, chính trí chân như đều bình đẳng bình đẳng không có phân biệt, không phân biệt nên không thấy hai thủ. Hai thủ tức là biến kế sở chấp, tức là không thấy hai thủ, liền gọi là chứng nhập tánh ban đầu của không biến kế sở chấp.

Không pháp thể cũng không thì trí nào để chứng? Tâm sở biến không, y tha khởi bị tóm thâu. Lý chân như cũng không, viên thành thật bị tóm thâu. Nên biến kế sở chấp không

nói chứng riêng biệt, nhưng vì ở hai tánh không thấy hai thủ, có thể gọi ngộ nhập biến kế sở chấp.

Hỏi rằng: Y tha khởi tánh như huyễn diệu hữu, viên thành thật tánh, viên thành thật tánh chân không diệu hữu, là gọi hữu pháp. Biến kế sở chấp như long rùa, tợ sừng thỏ đều không thể tướng, gọi là vô pháp. Pháp có thể chất có thể nói trí tuệ chứng ngộ, pháp không thể chất không chỗ chứng ngộ đây, ai chứng ngộ? Giải thích rằng: Pháp biến kế sở chấp, tâm sở biến hiện sự thật vốn không, y tha khởi tóm thâu. Ngã pháp lý không trên tánh chân như, tóm thâu viên thành thật. Biến kế sở chấp, mê hai tánh đây. Nay đã ngộ nhập không thấy hai thủ, đã ngộ nhập biến kế sở chấp, không nói chứng đặc biệt.

Tuy nhiên trí chánh thể không thông đạt chứng lý, phần nhiều nói trí này chứng biến kế sở chấp. Tuy trước đã kiến đạo cũng đã không thấy, chưa đích thân đắc hai thủ, không gọi là không chứng. Nên ở nơi địa ban đầu mới gọi là chứng đắc.

Giải thích vào địa ban đầu mới ngộ ba tánh. Chánh thể đây tức là chánh trí, thể tức là chân như; chánh chứng chân như gọi là trí chánh thể. Thông đạt không chứng lý đây, không gọi là không hai thủ, thông đạt các pháp duy thức chỗ biến hiện, chỗ thể của biến kế sở chấp không gọi là thông đạt lý không; lý gọi là chân lý, vốn chân thật như thế, nên cầu chứng minh, gọi là chứng lý. Trí chánh thể của thông đạt không chứng lý đây, tức là trí của chứng vào tánh ban đầu. Trước của kiến đạo, trí như thật quán ngôi vị thế đệ nhất, tuy cũng quán hai thủ đều không, tuy nhiên tướng không đây

chính là thức biến, không phải trí chứng đắc. Dùng hai trí chưa chứng đắc, không thể chứng đắc sau hai tánh; chứng đắc sau hai tánh tứùc là chứng ban đầu, do đây Thành Duy Thức nói vào sơ địa mới chứng ba tánh vậy.

Văn ban đầu của Nhiếp Luận, ngộ viên thành đây, căn cứ thật chứng đắc cùng duy thức giống nhau. Trước ngộ hai tánh, căn cứ nơi ngộ tương tợ, khi trưởng thành đa phần, ý giải thích tư duy trước hai tánh. Thời gian ngắn phần nhỏ, tuy cũng ngộ tương tợ vào viên thành, không phải khi trưởng thành đa phần cũng không phải thân chứng, đây căn cứ nơi sự thật để nói.

Dưới đây được giải thích văn ban đầu của Nhiếp Luận. Ngộ viên thành thật, căn cứ nơi thật chứng mà nói, địa ban đầu mới chứng cùng duy thức giống nhau. Ngộ ban đầu hai tánh căn cứ nơi tương tợ mà nói, trước khi chưa thấy đạo, trong ngôi vị tư lương nghe nhiều chứa nhóm, đến ngôi vị gia hạnh, noãn, đảnh, nhẫn, thế đệ nhất đều quán hai tánh, khi phần lớn xa, quán tương tợ thấy hai thủ vốn không, ý giải thích tư duy trước hai tánh. Ý giải thích, nghĩa là như thế nhẫn, ngôi vị Bồ Tát thứ nhất, tương tợ ngộ nhập trong tự ý giải thích, dùng làm chứng đắc như thế. Sau quán hai tánh trước cũng không thấy hai thủ, thuộc nhẫn, thế đệ nhất, không thông qua noãn, đảnh, thời gian ngắn rất nhỏ. Nhẫn đây, ngôi vị thế đệ nhất, tuy phần ngộ viên thành thật, thời gian ngắn lại là tương tợ tương tợ mà không phải thân chứng, nên không thể nói chứng.

Thứ đến văn Nhiếp Luận nói, ngộ nhập ba tánh, tổng hợp căn cứ tương tợ nơi ý mà nói. Khởi đầu quán tên sự việc

không thuộc nhau, gọi là ngộ nhập chỗ chấp trước. Thứ đến quán chỉ có thức suy xét và giả danh các pháp vân vân, tuy chưa chứng thật, gọi là ngộ nhập y tha. Ngôi vị trí như thật, tuy thật có tướng mà chưa chứng chân, hai thủ đều mất, cùng chân trí hiện tướng tương tợ, đến vào ý giải thích, cũng gọi là chân như. Nên ngôi vị trí thật, gọi là nhập viên thành, thật chưa ngộ nhập.

Dưới đây được giải thích thứ văn Nhiếp Luận, tổng hợp căn cứ tương tợ nơi ý mà nói. Nghĩa là thứ văn Nhiếp Luận nói, ngộ nhập ba tánh, căn cứ tương tợ giống nhau mà nói, không phải nhưduy thức giống nhau căn cứ thật chứng, cũng không phải văn trước, nói căn cứ sự thật ngộ viên thành, nên gọi là tổng hơp căn cứ nơi ý tương tợ. Khởi đầu quán tên sự việc vì khônglệ thuộc nhau đây, tên chỉ là tên, sự việc chỉ là sự việc, đều lẫn nhau làm khách không kết hợp lệ thuộc với nhau, không nhất định chấp trước, tên ngộ nhập tánh ban đầu, là vị trí noãn, đảnh. Thứ đến quán chỉ có thức suy xét và tên giả của các pháp vân vân đây, như thế Bồ Tát lại quán các pháp đều là duy thức, nhân duyên có giả tạo, tuy chưa chứng ngộ, tên quán y tha. Ngôi vị trí như thật đây, tứ trí như thật, vị trí nhẫn, thế đệ nhất vậy. Trong hai vị trí đây, năng quán hai thủ cả hai đều mất, đây cùng trí chân kiến đạo quán tương tợ không, cũng gọi là ngộ nhập tánh viên thành thật. Chỗ nhập ý giải thích đây, nghĩa là ngôi vị Bồ Tát trên tự tâm ý cũng giác ngộ như thật chân như. Tụng nói rằng: [ Hiện tiền lập chút vật, nghĩa là duy thức tánh], là như thế.

Nhiếp Luận căn cứ ý tương tợ giải thích ba tánh riêng biệt rõ ràng ngộ nhập, duy thức căn cứ chân thật riêng chứng

hai tánh thông qua chứng chỗ chấp trước. Tuy văn có khác mà không gặp nhau. Ngoài ra chỗ có văn, đều giải thích có tiêu chuẩn.

Đây chính sẽ được vậy. Nhiếp Luận nói ý giải thích tương tợ có ba tánh mà xác minh ngộ nhập; duy thức căn cứ thật chứng mà xác minh chứng ngộ hai tánh, còn trong hai tánh,không thấy hai thủ, tức là ngộ nhập tánh ban đầu. Văn đây tuy khác, đều căncứ một nghĩa, lý không trái nhau. Còn lại giải thích văn có tiêu chuẩn, rộng được dung thông vậy.

Ất 8, Các địa căn cứ nơi pháp môn mà phát khởi.

Từ dưới đây văn lớn, giải thích các địa nương tựa phát khởi đây, địa tức là định địa, cũng gọi là tâm. Nương tựa nghĩa là nương tựa nơi thân. Các địa đây là thập địa trên nhị giới, đầu tiên dục giới năm cõi tạp cư là bất định địa. Nghĩa là duy thức quán đây, căn cứ thứ định nào phát khởi thứ huệ quán gì? Thứ đến các nương tựa đây, nghĩa là thân dị thục thuộc báo thân của cõi nào, mà tu phát khởi huệ quán của duy thức?

Bính1, Phân biệt nương tựa thân.

Đinh 1, Xác minh đốn ngộ.

Thứ tám các địa nương tựa phát khởi đây, trong đây có hai: ban đầu phân biệt nương tựa thân, sau đó xác minh địa phát khởi. Mục tiêu hai môn. Thân trước hết hiển bày xác minh, nói địa thâm hậu.

Nương tựa thân, nếu đốn ngộ đây, đầu tiên phát khởi thân được nương tựa nơi dục giới, khởi đầu phát tâm thù thắng chỉ ở dục giới. Hiển Dương Đẳng Thuyết nói rằng: [ Thân thiết quá không phải ác thú,vui mừng quá không phải trên hai, chỉ người và trời cõi dục giới cảnh tượng Phật ra đời thị hiện ].

Đây xác minh căn cứ nơi thân ban đầu phát tâm. Nói đốn ngộ đây, đi thẳng Bồ Tát vậy, từ địa vị phàm phu phát tâm thẳng đến thành Phật đạo. Đây ban đầu mới phát tâm cầu thành Phật Bồ Tát, tất là hữu tình dục giới, nên nói rằng thân đắc tại dục giới. Dẫn Hiển Dương Thánh Giáo Luận xác minh: Do vì bị khổ, nên phát tâm bồ đề. Tại sao không phải cõi ác, rất thân thiết nên không phát tâm thù thắng. Sắc vô sắc giới rất vui mừng, nên không phát tâm thù thắng. Ác thú của cõi dưới, hai cõi của phía trên, Phật không xuất hiện. Chỉ người dục giới ở giửa và cõi trời dục giới ở giửa, được Phật xuất thế. Gồm chỉ dục giới có thể tu hiện quán, nghĩa là chân thật minh bạch đặng chân như hiện quán. Hiện quán có sáu, vưu trắc trọng chân hiện quán vậy. (Chú trọng phía bên chân hiện quán nổi bậc).

Địa ban đầu dùng trước, ba cõi nương tựa nơi thân, tất cả bao hàm đạt được. Cho phép Bồ Tát Tì Bát Xá Na sanh vô sắc giới, dùng tâm vô sắc hiểu rõ tất cả, không phải ở đây, người nào đạt được có sự việc như thế! Bảy địa dùng trước, được thân phát khởi nương tựa nơi dục giới sắc giới hai giới, Bồ Tát không sanh vô sắc giới. Từ bát địa trở lên, chỉ nương tựa nơi định, còn ở sắc giới thân mới phát khởi, nhờ chỗ nương tựa thù thắng mới chứng được bồ đề.

Dùng địa ban đầu trở về trước, nghĩa là đia trước 44 ngôi vị hiền, dùng báo thân có nghiệp, nên sanh tại tam giới. Chỗ được báo thân, bao hàm phát khởi quán chiếu.

Từ Tì Bát trở xuống do phân biệt sanh, vô sắc giới cũng vậy. Hữu tình của vô sắc giới, sắc thân không có vật chất, tại sao họ nương tựa duy thức quán để phát khởi? Đáp: Phát tâm đại thừa đến thẳng Bồ Tát, tuy do nghiệp nên sanh tại vô sắc giới, năng lực dùng tâm vô sắc định quán tất cả cảnh. Nếu không được phát đại tâm của tu quán đây, ai có thể có tư cách của sự việc nầy? Nên cho phép Bồ Tát địa ở trước, có thể trong tam giới dùng thân nương tựa tu duy thức quán.

Bẩy địa trở xuống xác minh ngôi vị thánh nương tựa thân từ địa phía trên.Nghĩa là thẳng đến Bồ Tát, địa đầu tiên đến địa thứ bảy có thể nương tựa thân nơi dục giới và sắc giới để tu duy thức quán. Nương tựa nơi dục giới đây, rộng lợi ích hữu tình. Nương tựa nơisắc giới, nghĩa là nương tựatứ thiền, hoặc thân không trở lại năm lần. Vì đặng thân thù thắng, nên không sanh vô sắc đây, Bồ Tát thay đổi nghiệp, nhờ lực có tự tại, không thay đổi theo nghiệp, trong vô sắc giới, họ không có lợi ích, nên không có sanh vậy. Từ bát địa trở lên, Bồ Tát đốn nghộ thành Phật, chỉ nương tựa thân nơi sắc giới phát khởi duy thức quán. Không nương tựa dục giới đây, thường trụ trong định không có tán tâm, tuy ở trong định, có thể dùng thần thông lợi lạc hữu tình. Nương tựa sắc giới đây, nương tựa thân thù thắng đây chứng đắc bồ đề. Không nương tựa vô sắc đây, không có lợi ích.

Đinh 2, Xác minh tiệm ngộ.

Mậu 1, Xác minh không trải qua sự sống.

Người tiệm giáo đây, người ban đầu tu nhị quả, sơ khởi tất nhiên nương tựa thân dục giới để chứng đắc. Tiệm ngộ đây, trước tu hạnh Tiểu Thừa, sau trở lại tu Đại Thừa. Khi tâm họ trở lại, nếu ban đầu tu nhị quả đây, nương tựa thân dục giới để chứng đắc. Ban đầu người nhị quả, nghĩa là trong tứ quả ( Tứ quả thinh văn là, Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán ), quả ban đầu là Tu Đà Hoàn, quả thứ hai là Tư Đà Hàm.

Bảy địa dùng trước, không trải qua sanh đây, cũng thông qua sắc giới nương tựa nơi thân mà phát khởi. Tuy chưa vào địa, cũng không sanh vào vô sắc, bi nguyện tự tại tùy theo thọ sanh. Cũng không nhân tu hành, cho phép thay đổi sự sống. Không giống như đốn ngộ thấy đạo dùng trước; đây đã chứng đắc vô lậu, nghiệp kia sức rất nhiều. Hoặc cũng cho phép sanh, nghiệp tam giới trói buộc kia giống như có, không phải đây sanh trên đè xuống dưới nhiễm ô.

Nói không trải qua sanh đây, không trải qua sanh nghĩa là đặng sơ quả tu đà hoàn, cần yếu người ở trong nhân thiên phải trải qua bảy lần sanh tử, nhị quả cần yếu một lần trở lại mới đặng vo sanh. Cần yếu trải qua sanh tử nầy, hồi tâm hướng đại đây, tên gọi là trải qua sự sống. Mới đặng sơ quả và nhị quả, chưa trải qua sanh tử tức hồi tâm hướng đại đây, tên gọi không trải qua lối sống. Đại thừa tiệm ngộ nơi thất địa dùng trước hai quả ban đầu, Bồ Tát tiệm ngộ thọ sanh tử chia giai đoạn, như trước có thể thông qua nương tựa thân d

sắc hai giới. Do trong đây có những kẻ không lo sợ sanh tử, nên không làm trở ngại bỏ thân dục giới, riêng thọ thân sắc giới. Nhưng họ sợ sanh tử đây, cũng có thể nương tựa thân dục giới, chuyển làm cho biến đổi.

Tuy chưa vào phía dưới, giải thích hai quả ban đầu không giống Bồ Tát địa trước của đốn ngộ vâïy. Hỏi: Không trải qua sanh đây, người của hai quả ban đầu đã chưa vào địa. Tại sao không sanh vô sắc giới? Nghĩa là Bồ Tát Thánh Địa đại nguyện tự tại, có thể đặng tùy ý thọ sanh, nay hai quả ban đầu người không phải nguyện tự tại sanh, làm sao nghiệp tùy ý sanh vô sắc giới? Nghĩa là lực huệ vô lậu thù thắng mới được sanh không, lại không nhân thuần nghiệp lực để thay đổi, nên cũng không sanh vô sắc giới. Nhân tu đây, tùy ý xoay vần vậy.

Bồ Tát tiêïm ngộ chưa vào địa, liền trở lại nhỏ hướng về lớn của thánh nhân nhị quả, đây không sanh vô sắc giới, nhân đã ngộ sanh không chân như của sức mạnh sanh không huệ vô lậu. Vì nghiệp lực quá nhiều kia, xác minh chưa vào địa của Bồ Tát đốn ngộ sanh vô sắc giới, cũng chưa đoạn trừ chấp ngã, chưa được sanh không vô lậu, vì nghiệp lực vẫn còn nhiều, nên cũng không sanh vô sắc giới. Tuy nhiên do đầy đủ huệ quán, liền nương tựa vô sắc giới kia có thể phát khởi hiện quán. Hoặc cũng cho phép sanh đây, nghĩa là cho phép người tiệm ngộ cũng sanh vô sắc giới. Do kia tuy được sanh huệ không đoạn trừ hoặc tam giới, giống như có người tu hoặc của tam giới chưa dứt, nên gọi là nghiệp tam giới trói buộc người kia giống như chưa thoát khỏi. Do có nghiệp nên tùy ý xoay vần sanh vào vô sắc giới. Hỏi: Đã sanh vô sắc, như thế nào

thọ Phật Đại Bồ Đề? Liền gọi là sanh vô sắc đây, không phải đè xuống nhị giới nhiễm ô, và vui mừøng cái khoái lạc của vô sắc giới để sống, do nghiệp sanh tạm. Nghiệp nếu như khi đã dứt, sanh trở lại sắc giới, vào định thứ tư, ( Định thứ tư, gọi đủ là thiền định thứ tư, một trong bốn thiền định, 1, sơ thiền định, 2, nhị thiền định, 3, tam thiền định, 4, tứ thiền định. nương tựa nơi thân thù thắng mà tu.

Mậu 2, Xác minh trải qua đời sống.

Nếu trải qua đời sống đây, tất nhiên không sống ở trên sắc giới. Phát tâm và sau đó chỉ ở dục giới. Dưới xác minh trải qua đời sống hai quả ban đầu vậy. (Hai quả ban đầu là, Tu Đà Hoàn và Tư Đà Hàm). Trải qua đời sống đây, nghĩa là đã trải qua sanh tử, phát tâm hướng về đại thừa tu duy thức quán, vì sợ sanh tử nên không thay đổi đời sống trên sắc giới. Phát tâm và sau đó, nghĩa là phát tâm ban đầu cho đến khi thành Phật, đều nương tựa bản thân nơi dục giới, mở bày thay đổi biến khác tăng trưởng thù thắng để chứng đắc, thọ thân không sai khác.

Người quả thứ ba là A Na Hàm, không trải qua đời sống đây, sau khi phát tâm ở dục giới, thông qua sắc giới nương tựa thân mà sanh khởi; không sanh vô sắc giới, vì không có lợi ích. Nếu trải qua đời sống đây, và quả thứ bốn ( Quả thứ bốn là quả A La Hán) của dục giới để phát tâm, ban đầu sau đó chỉ nương tựa nơi thân dục giới để phát khởi.

Để xác minh quả thứ ba đây vậy. Người quả thứ ba gọi là bất hoàn ( Không sanh trở lại ), nghĩa là nơi dục giới, người

đặng quả thứ ba đây, sau khi sanh thân nầy ở sắc giới, không trở lại dục giới để thọ thân. Tuy nhiên chưa trải qua đời sống trên sắc giới đây, gọi là chưa trải đời sống. Ban đầu người tại dục giới phát tâm đại thừa, thân nương tựa nơi dục giới sau khi tu duy thức quán, liền đặng chuyển sanh thân nương tựa sắc giới tiếp tục phát khởi duy thức quán. Không sanh vô sắc giới, như văn có thể biết.

Nếu trải qua đời sống phía dưới, xác minh quả thứ bốn. Trải qua đời sống đây, nghĩa là ba quả trước. Quả thứ bốn đây, gọi là Vô Học A La Hán. Nếu phát tâm tu đại thừa duy thức quán đây, nếu ở dục giới khởi đầu phát tâm đây, từ ban đầu đến sau này, chỉ nương tựa nơi thân của dục giới để phát khởi. Nếu tại sắc giới khởi đầu phát tâm đây,(Ở Ngũ Bất Hoàn Thiên) cũng chỉ thân nương tựa nơi sắc giới để phát khởi, tức là thân nương tựa nơi sắc giới tu duy thức quán.

Ban đầu chứng đốn ngộ tất nhiên thân ở dục giới, do chúng sanh nhàm chán rất sâu nên đoạn trừ chấp huệ. Người tu tiệm chứng ban đầu cũng nương tựa thông qua sắc giới. Hiển Dương Đẳng nói rằng: chỉ trong dục giới người hiện quán đây, căn cứ các người ban đầu, không phải tiệm ngộ, chỉ đoạn trừ chấp pháp thâm sâu.

Dưới đây kết thành. Bồ Tát đốn ngộ chứng tánh duy thức ban đầu chỗ thân nương tựa, tất nhiên là dục giới. Tại sao thế? Vì dục giới sanh tử rất nặng. Bồ Tát sơ tâm cần yếu do tâm nhàm chán sanh tử rất sâu, vì nhàm chán cường huệ nên đoạn trừ phiền não sanh không, nương tựa dục giới để sanh khởi. Bồ Tát tiệm ngộ chứng tánh duy thức, ban đầu chỗ

thân nương tựa thông qua sắc giới để phát khởi quán duy thức, Thánh giả Ngũ Bất Hoàn Thiên đây cũng thối tâm. Nếu như thế, Hiển Dương Luận nói, có phải khởi đầu không trái với nhau chăng? Luận kia cũng nói chỉ trong dục giới mới đặng vào hiện quán. Luận kia nói đây, thông qua căn cứ ba thừa ban đầu vào hiện quán để nói. Còn người tiẹâm ngộ nếu ở dục giới sẽ hồi tâm, tức là nương nơi dục thân. Nếu ở sắc giới sẽ hồi tâm, tức là nương nơi sắc thân. Nên luận kia nói rằng, chỉ căn cứ nơi đốn ngộ trong đại thừa mà nói, không phải nương nơi tiệm ngộ. Người dùng đại thừa tiệm ngộ đã chứng sanh không, sau khi phát đại tâm, chỉ cầu chứng lại pháp không, mà ở phiền não sanh tử không phải tâm nhàm chán mà cách ly thâm sâu.

Bính 2, Xác minh địa phát khởi.

Trên xác minh thân nương tựa, dưới xác minh địa phát khởi. Dục giới tự địa, quán thông qua nghe, tư duy, chỉ tán tâm không phải định, cũng không phải vô lậu. Đây nương tựa chánh nghĩa, không nói một bên.

Trên đây xác minh nương tựa thân nào để tu duy thức quán? Dưới xác minh nương tựa định địa nào để tu duy thức quán? Đây xác minh nương tựa thân dục giới để tu duy thứ quán vậy. Đầu tiên tu duy thức quán đây, nương tựa tự địa dục giới. Tự địa đây, tức là ngũ thú tạp cư địa ( Tức là nơi năm loại chúng sanh sống chung với nhau) của báo thân vậy. Ngôi vị huệ quán đây, chỉ thông qua nghe và tư duy, không thông qua tu huệ, chỉ tâm tán lọan không phải tâm an định, cũng không phải vô lậu.

Trong quán sắc giới, thông qua nghe và tu huệ. Quán vô sắc giới,chỉ tu không còn trở lại. Sắc giới không có tư huệ, vô sắc giới lại không có văn huệ, các giáo nghĩa giống nhau. Đây chỉ gia công hành thiện, không phải sanh ra được tóm thâu.

Xác minh chỗ hai giới trên (Dục giới và sắc giới) nơi phát khởi huệ quán. Sắc giới thông qua văn huệ đây, như Phạm Vương vân vân nghe pháp, lại ở trong định cũng có thể nghe pháp. Tức là huệ trong định tên là tu huệ. Tuy nhiên không tư đây, tư là tâm tầm tư, sơ thiền tuy có thời gian rất ngắn rất nhỏ, dùng ít theo nhiều, nên không nói có tư huệ. Vô sắc giới lại không có nghe đây, do không dùng nhĩ căn của vô sắc giới.

Chỉ dưới đây riêng phân biệt, nghĩa là các huệ đây do gia công tu hành mà đạt được, không phải sanh ra bị quả báo vậy.

Tuy nhiên căn cứ Du Già 65 nói: [ Nếu định, Bồ Tát Xá Na sanh đặng tự tại và đặng huệ nghe tiếng lan rộng, nếu các vị hữu học, như A La Hán, dùng tâm vô sắc giới biết rõ pháp và pháp vô lậu]. Nên biết vô sắc giới cũng có pháp vô lậu. Bồ Tát quán đây, tức là kiến đạo trước dùng ngôi vị 40 tâm, ( Ngôi vị 40 tâm, theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang, là Tứ Thạâp Vị, tứùc là ngôi vị 40, hay nói cách khác là 40 ngôi vị của tâm, gồm có: 1- Thập Bát Thú, 2- Thập Trưởng Dưỡng, 3- Thập Kim Cang, 4- Thạâp Địa,). Địa trên không sanh, khắp nơi đều nói như vậy. Huệ nghe tiếng rộng khắp đây tùy theo nên nói đó, không ngu dốt nơi pháp. Ngoại trừ hai đây, không nói

người còn lại cũng được tâm vô sắc, thông qua duyên nơi tất cả.

Nếu định nếu sanh đây, nếu định, nghĩa là đắc định kia, nếu sanh đây, nghĩa là đắc định kia lại sanh thiên kia. Ý Du Già Luâïn: Hoặc đắc định kia, hoặc lại sanh thiên kia chưa vào địa Bồ Tát và đắc bậc Thanh Văn có trí huệ rộng lớn - trong bậc Thanh Văn hoặc ở ba quả trước của hữu học, hoặc A La Hán của vô học - Thánh giả như thế, khả năng liền ở trong định vô sắc thiên, dùng tâm vô sắc duyên biết rõ tam giới và pháp vô lậu. Đã như thế, nên biết sanh trong vô sắc giới đây, cũng có Bồ Tát Quán Huệ vậy. Tuy nhiên liền có tư lương, các ngôi vị gia hành, không phải sanh trên thập địa, trên thập địa đã đạêng tự tại không sanh vô sắc, huệ của thanh văn rộng lớn không ngu dốt nơi pháp, giải thích huệ của thanh văn rộng lớn duyên pháp của tam giới và chỗ dùng của pháp vô lậu vậy.

Bồ Tát thấy đạo và định kim cang, chỉ định thứ bốn chính là Định Tứ Thiền Thiên. ( Định tứ bốn trong tám định, theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang, tám Định gồm có: 1- Sơ Thiền Thiên Định là định của trời Sơ Thiền, 2- Nhị Thiền Thiên Định là định của trời Nhị Thiền, 3- Tam Thiền Thiên Định là định của trời Tam Thiền, 4- Tứ Thiền Thiên Định là định ảnh của trời Tứ Thiền, 5- Không Xứ Thiền Định là định của trời không xứ, 6- Thức Xứ Thiền Định là định của trời Thức Xứ, 7- Vô Sở Hữu Xứ Thiên Định là định của trời vô sở hữu xứ, 8- Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Thiên định, là định của trời phi phi tưởng xứ, nghĩa là Thức xứ là hữu tưởng, vô sở hữu xứ là

vô tưởng. Xả bỏ hữu tưởng gọi là phi tưởng, xả bỏ vô tưởng gọi là phi phi tưởng):

Hậu đắc trí thông qua các địa (Thập địa) - Sắc sáu ( 6- Thức Xứ thiền định), Vô Sắc bốn ( 4- Tứ Thiền Thiên Định), Thập địa tùy theo cần nương tựa để hiện khởi. Đây quán đoạn hoặc thứ chín ( Hoặc thứ chín một trong thập hoặc; Thập hoặc, theo Phật Học Từ Điển của Đoàn Trung Còn cũng gọi là thập sử. Thập Hoặc gồm có: 1- tham dục, 2- sân nhuế, 3- vô minh, 4- mạn, 5- nghi, 6- thân kiến, 7- biên kiến, 8- tà kiến, 9- kiến thủ kiến, 10- giới thủ kiến. Hoặc thứ đây tức là kiến thủ kiến vậy.)

Thay đổi quán mười lần, tùy theo nói sai biệt. Nghe và tư duy những pháp vô lậu, nương tựa theo không bỏ cuộc. Ở trên chưa đến bảy lần, chỉ có vui mừng chán ghét giống như có bộ phận không thể làm.

Xác minh trên địa phát khởi địa vậy. Kiến đạo đây là thuộc sơ địa, kim cang định đây sau thập địa mới phát tâm. Hai đây đều nương nơi Tịnh Tự Thứ Tư nơi sắc giới dùng để phát khởi hiện quán duy thức. (Tịnh Lự, là thanh tịnh không suy nghĩ; tịnh lự có bốn: (1) Thân tịnh lự Bồ Tát đoạn hẳn tập khí được thân thanh tịnh, tự tại không suy nghĩ sanh diệt. (2) Duyên thanh tịnh Bồ Tát vì nhiếp hóa chúng sanh suy nghĩ cách thị hiện nhiều loại thần thông, ẩn hiện tự tại không bị trở ngại. (3) Tâm tịnh lự, là tâm thanh tịnh, vì các vị Bồ Tát tu tậâp thiện pháp, xa lìa phiền não không suy nghĩ sanh tâm chấp trước đối với tất cả pháp. (4) Trí tịnh lự, Bồ Tát thấu rõ tất cả pháp không có suy nghĩ lo ngại, được trí thanh tịnh. Đây là

tịnh lự thứ tư tức là thứ bốn,). Nói kim cương đây, là nói dụ vậy, định đây chỗ phát sanh trí huệ như kim cương, có thể xác định tất cả hai thứ chướng (Phiền não chướng và sở tri chướng) hiện hành, mà không làm sao phá được tất cả chướng. Dụ như kim cương rất cứng trong các vật, có thể phá tất cả, không làm sao phá được nó. Định kim cương đây là định tương ưng với huệ, cũng gọi là kim cương đạo, kim cương trí. Sau khi thông qua các địa đây, sau khi nghĩa là sau khi tu tập trong ngôi vị kiến đạo, thông qua ở các địa, tùy theo nên phát khởi quán chiếu. Các địa đây, sắc giới có sáu địa: (1) Sơ thiền có tầm có tư chưa đến địa. (2) Địa ở sơ thiền không có tầm chỉ có tư. (3) Địa trong thời gian từ sơ thiền đến nhị thiền không có tầm và cũng không có tư. (4) Thiền định thứ hai. (5) Thiền định thứ ba. (6) Thiền định thứ bốn. Vô sắc giới có bốn: (1-) Không vô biênn định (2-) Thức vô biên địch. (3-) Vô sở hữu xứ định. (4-) Phi tưởng phi phi tưởng định. Cộng 6 ở trước với cộng 3 ở sau thành 10. Quán đoạn hoặc có chín địa, ( Đoạn hoăc, ở trang 155 có nói) nghĩa là nương tựa nơi các địa đây tu duy thức quán, nhưng muốn đoạn đoặc nên cần có chín địa, ngoại trừ bỏ đi phi tưởng phi phi tưởng định, vì có chút huệ. Tuy nhiên thay đổi cách quán đây thông qua thập địa. Văn và tư vô lậu tùy theo chỗ nương tự không thích hợp đây, sau kiến đạo chỗ có văn và tư thuần làvô lậu, tùy theo chỗ nương tựa các địa mà phát khởi, không có chỗ ngăn ngại. Chưa đến bảy định trên đây, nghĩa là chưa đến định chung có tám thức, ban đầu là sơ thiền chưa đến định có thể dùng nương tựa tu, chưa đến định thứ bảy trên thì không thể nương tựa tu. Tại sao thế? Do chỉ có bộ phận hành tướng vui mừng và chán ghét.

Ất 9, Pháp môn đoạn trừ các chướng nhiễm ô.

Từ phía dưới câu văn chữ lớn đoạn thứ chín, xác minh đoạn trừ các chướng nhiễm ô. Ba pháp môn trước xác minh duy thức cảnh, tức là xác minh chỗ nương tựa của chướng nhiễm ô vậy. Thứ đến năm pháp môn xác minh tu các quán, nhờ quán hạnh nên đối trị được chướng nhiễm, hiển bày hai lý không, nghĩa là khả năng đối trị để đoạn trừ. Nay xác minh chỗ đoạn trừ chướng nhiễm.

Bính1, Mục tiêu danh số.

Thứ chín đoạn trừ các chướng tạp nhiễm đây, Chướng có hai thứ: 1/- Câu sanh. 2/- Phân biệt. Đây lại có hai: 1- Phiền não chướng. 2- Sở tri chướng.

Chướng nghĩa là chướng ngại, tạp nghĩa là tạp nhiễm. Hai chướng đây gồm có phiền não và sở tri chướng. Phiền não chướng là chướng ngai đại niết bàn; sở tri chướng là chướng ngại đại bồ đề. Các đồ biểu không phải một, lược có hai thứ: 1/-câu sanh, 2/- phân biệt. Đây lại có hai: a/- phiền não chướng, b/-sở tri chướng. Đây cũng lại có hai: 1a/- hiện hành. 2b chủng tử. Như đồ biểu dưới đây:….

Bính 2, Xác minh địa đoạn trừ.

Đinh 1, Chính xác minh địa đoạn trừ.

Mậu 1, Xác minh phân biệt phiền não chướng.

Thành Duy Thức Luận quyển mười nói rằng: Phân biệt phiền não chướng hiện hành, trong đạo tư lương tiềm phục, trong đạo gia hạnh nănglực liền ẩn nấp tận cùng; chủng tử chứa nhóm đầy đủ ở địa ban đầu để đoạn trừ.

Phân biệt phiền não chướng hiện hành đây, nghĩa là do phân biệt chỗ phát khởi hiện hành của phiền não, nói ngược lại, tức là hiện tại do tà thuyết, tà tư duy vân vân vọng tưởng phân biệt chỗ hiện khởi tâm hành tà kiến vân vân. Đây là chỗ hiện hành phân biệt phiền não chướng, nơi thập tín, thập trụ, thập hạnh, thập hồi hướng của ngôi vị tư lương chinh phục từ từ. Chinh phục đây, tức là chinh phục chế ngự, ngăn cấm chế ngự, khiến không cho phát khởi. Tuy nhiên chưa có thể chinh phục tận cùng; đến đạo bốn gia hạnh thì mới có thể chế ngự chinh phục tận cùng được thanh tinh, khiến không hiện hành. Chủng tử chứa nhóm đuợc đầy đủ nơi địa ban đầu để đoạn trừ đây, chủng nghĩa là chủng tử, cũng gọi là năng lực, năng lực sanh hiện hành, như năng lực hạt giống sanh ra mầm vân vân. Tập gọi là tập khí, cũng như vết tích. Dụ như rau cải mục nát bay mùi hôi thối, tuy nhiên không năng lực có

thể sanh hiện hành, tập khí chủng tử đây, do nhỏ bé bị giấu kín ở địa ban đầu nhờ đó mới có thể đoạn trừ.

Mậu 2, Xác minh đầy đủ sanh phiền não chướng.

Câu sanh phiền não chướng hiện hành, địa phía trước chinh phục từ từ, địa ban đầu do phía trên có thể liền chinh phục tận cùng. Có khi cũng như phát khởi mà không làm mất. Địa thứ tám trở lên, mãi mãi không hiện hành. Tập, ngoại trừ chỗ đạt tới thứ kim cang đoạn.

Câu sanh phiền não chướng hiện hành đây, câu sanh, nghĩa là sanh cũng thân thể, từ khi sanh ra liền có phiền não, như tham, mạn vân vân, không phải do nói tà phân biệt tà mà phát khởi. Câu sanh phiền não chướng hiện hành, trước khi chưa kiến đạo trong 40 ngôi vị tu tập lần lần, (40 ngôi vị tu tập của Bồ Tát, theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang, gồm có;

1- Thập Phát Thú: Khi hành nhân Đại Thừa đến giai vị Thập Trụ thì mới nghe diệu lý mà phát tâm hướng đến Phật địa nên gọi là Phát Thú, bao gồm: xả tâm, giới tâm, nhẫn tâm, tấn tâm, định huệ tâm, nguyên tâm, hộ tâm, hỷ tâm, đảnh tâm, cộng thêm thập tín, thập trụ.

2- Thập Tưởng Dưỡng: Vào ngôi vị thập hạnh để tu thêm thiện căn nên gọi trưởng dưỡng, bao gồm: Tứ vô lượng tâm: từ bi hỷ xả, thí tâm, hảo ngữ tâm, ích tâm, đồng tâm, định tâm và huệ tâm; tứ nhiếp pháp: bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự, hai thứ : chỉ và quán; vân vân….

3- Thập Kim Cương:Vào ngôi vị thập hồi hướng ở đây tu cho vững chắc nên gọi là kim cương, bao gồm: Tín tâm, niệm tâm, hồi hướng tâm, đại tâm, trực tâm, bất thoái tâm, đại thừa tâm,vô tướng tâm, huệ tâm, bất hoại tâm.

4- Thập Địa: nghĩa là chỗ nương tựa, trụ trì, sanh thành… vào ngôi vị Bồ Tát thì địa là chỗ nương tựa hoặc nhân duyên điều kiện sanh thành càng thù thắng nên gọi là Thập Địa, gồm có: Thể tánh bình đẳng địa, Thể tánh thiện huệ địa, thể tánh quang minh địa, thể tánh nhĩ diệm địa, thể tánh huệ chiếu địa, thể tánh hoa quang địa, thể tánh mãn túc địa, thể tánh Phật Hống địa, thể tánh hoa nghiêm địa, thể tánh nhập Phật giới địa.).

Lần lần chinh phục đè xuống khiến không cho hiện khởi. Tuy nhiên vì ý dưới đây xác minh địa trên kia khi Bồ Tát hành Bồ Tát đạo chỗ thật hành phương tiện. Chỗ gọi là độ chúng sanh, cho nên mặc dầu hiện phiền não nhưng không chỉ không mất mà lại còn nhiều công đức. Như Du Già Giới Phẩm chỗ khai mở tánh tội vân vân, đều cho là Bồ Tát chỗ hành động không cố ý, cho dù có phiền não vì thật hành lợi tha công đứùc vẫn đầy đủ, không phải không biết vây. Nên gọi là cũng như có khi phát khởi mà không cho là có tội.

Bát Địa Bồ Tát có oai đức lớn tùy ý xoay vần đi độ chúng sanh,tự tại biến hoá, không mượn phiền não làm công cụ, mà tất cả phiền não liền vĩnh viễn không hiện hành.

Tập khí địa phía dưới, xác minh đoạn trừ tập khí phiền não câu sanh, là thuộc về chủng tử vậy. Tập khí phiền não câu sanh, trong thập địa, là địa cần phải lần lần đoạn trừ. Nên gọi là tập khí địa đoạn trừ địa. Chủng tử của phiền não câu sanh, đến ngôi vị đẳng giác trong kim cương đạo, mới có thể đoạn trừ, nên gọi là chủng tử kim cương đoạn.

Thân kiến vân vân và câu sanh đây, bốn địa chinh phục vĩnh viễn, pháp chấp không còn. Chỗ sanh khởi đây, năm địa không hiện hành, do sợ làm tổn hại bạn bè.

Đặc biệt xác minh thân kiến phát khởi phiền não đầy đủ. Phạn ngữ gọi là Tát Ca Da Kiến, đây gọi là thân kiến, cũng gọi là ngã ngã sở kiến. Kiến đây là trên đầu của các phiền não. Đẳng đây nghĩa là loại, như loại phiền não, nắm lấy loại cùng thân kiến tương ưng chỗ phát khởi phiền não. Và câu sanh đây, nghĩa là cùng thân kiến cùng nhau phát khởi tâm tham vân vân. Bốn địa chinh phục vĩnh viễn không cho sanh khởi, do thân kiến vân vân chỗ nương tựa của pháp chấp không còn. Đại thừa Bồ Tát sau khi kiến đạo, không chú trọng đoạn trừ ngã chấp mà chú trọng đoạn trừ pháp chấp, đến địa thứ tư dùng thân kiến chỗ nương tựa pháp hóa giải thành không, nhân chấp cũng không; nhân ngã phải nương tựa nơi pháp để ngã phát khởi, thí dụ như để giác ngộ con rắng phải nương tựa giây thừng để phát khởi giác ngộ. Cho nên thân kiến, bốnđịa dùng ở trên lại không còn hiện hành. Chỗ sanh khởi đây, nghĩa là thân kiến sanh khởi phiền não. Tức là thân kiến sau khi phát khởi mang theo cái hoặc để phát khởi, chỉ riêng tham hiện hành, chỉ riêng vô minh hiện hành vân

vân. Chỗ hiện hành của nó, nhưng bị năm địa không cho sanh khởi. Tại sao thế? Vì làm hại bạn của nó.

Mậu 3, Xác minh phân biệt chỗ biết chướng ngại.

Trong sở tri chướng, phân biệt hiện hành, cũng trong tư lương chinh phục lần lần, trong đạo gia hạnh năng lực liền chinh phục tận cùng, thứ tập khí nơi sơ địa đoạn trừ.

Xác minh đây do phân biệt mà phát khởi sở tri chướng hiện hành cùng chủng tử, vị trí chinh phục để đoạn trừ cùng phân biệt phiền não chướng giống nhau.

Mậu 4, Xác minh câu sanh sở tri chướng.

Câu sanh hiện hành, địa trước chinh phục lần lần, chính đến đia thứ mười mới chinh phục tận cùng vĩnh viễn. Nếu nói phân biệt đây, sáu thức trước hiện tiền, địa thứ tám chinh phục tận cùng, chủng tử tập khí đều nơi địa địa đoạn trù. Bảy thức hiện hành, kim cương dụ cho định đạo gia hành chinh phục, kim cương dụ cho định khi phát khởi, chủng tử tập khí đủ đoạn trừ.

Câu sanh hiện hành sở tri chướng, địa trước chinh phục lần lần, mười địa chinh phục vĩnh viễn, đây nói tổng hợp vậy. Đây nếu nói sai biệt, nghĩa là sáu thức trước tương ưng trong sở tri chướng đầy đủ sanh chỗ khởi hiện hành, dùng tám địa trước dần dần chinh phục đoạn trừ, đến địa thứ tám khả năng chinh phục tận cùng vĩnh viễn; chủng tử câu sanh và tập khí đây,

là địa, địa đoạn trừ. Thức thứ bảy tương ưng trong sở tri chướng câu sanh chỗ phát khởi hiện hành, tại kim cương dụ định trên đạo gia hạnh thù thắng, năng lực chinh phục tận cùng vĩnh viễn. Nói ngược lại, tức là thập địa viên mãn, vào định kim cương dụ của trong ngôi vị gia hạnh vậy. Khi đến định kim cương phát khởi, nhất là dị thục đều không, chủng tử tập khí đầy đủ đoạn trừ. Kèm theo đồ biểu địa đoạn trừ: ----

1, Sáu thức trước gồm có:

(A): Hiện Hành: Địa là nơi trước hết chinh phục lần lần bát địa để ẩn nấp vĩnh viễn.

(B): Chủng Tử: Địa là nơ đoạn trừ lần lần và kim cương là nơi đoạn trừ

vĩnh viễn.

(C) Tập Khí: Địa là con đường đoạn trừ lần lần để giải thoát vĩnh viễn.

2, Thức thứ bảy và thứ tám gồm có:

(A): Hiện Hành: Địa là nơi trước hết hoặc chinh phục hoặc hiện khởi

gia hạnh của kim cương để chinh phục vĩnhviễn.

(B): Chủng Tử: Kim cương là đạo đoạn trừ không gián đoạn.

(C): Tập Khí: Là đạo đoạn trừ để được giải thoát.

3, Sáu thức trước gồm có:

(A): Hiện Hành: Địa ở trước ẩn nấp lần lần, địa ban đầu do trên liền ẩn nấp.

(B): ChủngTử: Kim cương là đạo đoạn trừ không gián đoạn.

(C): Tập Khí: Địa là nơi đoạn trừ lần lần để được giải thoát vĩnh viễn

4, Thức thứ bảy và thứ tám gồm có:

(A): Hiện Hành: Địa ban đầu ở trên dùng lần lần ẩn nấp, địa thứ bảy đoạn trừ vĩnh viễn.

(B): Chủng Tử: Kim cương là đạo vô gián liền dùng để đoạn trư.ø

(C): Tập Khí: Đạo giải thoát dùng để đoạn trừ.

Định 2, Xác minh chướng sai biệt.

Mâïu 1, Du Già ba chỗ ở.

Bồ Tát Địa nói: phiền não chướng và sở tri chướng đều có ba chỗ ở để đoạn từ:

(A) Trụ hoan hỷ tột bực, tất cả cõi ác, các loại phiền não và sở tri chướng ở ngoài da thô trọng tất cả đều đoạn trừ vĩnh viễn, năng lựïc khiến trong tất cả trên phiền não đều không hiện hành, tối sơ chứng đặng hai không chân trí.

Dưới xác minh Du Già ba trụ, phối hợp là ba kiếp: (1) Cực hỷ trụ là kiếp đầu. (2) Vô tướng trụ là kiếp hai. (3) Thành mãn trụ là kiếp ba.

Thứ nhất đây xác minh trụ cực hỷ: Trụ cực hỷ đây, tức là địa hoan hỷ ban đầu. Đặng trí hai không chứng không thối lui, tên gọi là trụ. Tất cả ác cõi ác đây, nghĩa là trong dục giới ba đường xu hướng ác. Các loại phiền não và sở tri chướng đây, phiền não căn bản và tùy phiền não vân vân tất cả loại pháp tạp nhiễm, tên là các loại phiền não. Sở tri chướng đây, nghĩa là sở tri không phải chướng, chướng ở cảnh sở tri, gọi là sở tri chướng. Cõi ác ở hai chướng là rất to, hiển bày cũng rất sâu nặng, nên dụ gọi là ngoài da thô nặng. Đến trụ cực hỷ, hai chướng thô nạêng ở ngoài da, là loại pháp cần

phải đoạn trừ vĩnh viễn. Như các người thợ, rèn luyện sắt, thép, đầu tiên họ đem sắt, thép bỏ vô lò đốt cho cháy đỏ sắt thép, rồi đem ra ngoài đập bỏ chất ô niễm, giống như da thô rất nặng vậy. Nay khả năng trong tất cả trên phiền não đều không hiện hành, trên loại phiền não không hiện hành đây: nghĩa là phiền não cực ác, cũng tức là trong ngôi vị tư lương chỗ phiền não ẩn nấp. Trong loại phiền não không hiện hành: phiền não hơi nhẹ, cũng tức là trong ngôi vị gia hạnh chỗ phiền não ẩn nấp vậy. Tối sơ chứng đặng hai không chân trí, tối sơ nghĩa là mới mở đầu phát tâm cầu trí hai không, nay cầu chứng đắc, gọi là tối sơ. Hai không đây nghĩa là sanh không pháp không. Chân trí, tứùc làcăn bản trí và không phân biệt trí. Chứng trí không kia, gọi là chân trí hai không.

(B) Trụ không công dụng và không tướngï: Tất cả năng lực chướng ngại, không sanh pháp nhẫn các loại phiền não và sở tri chướng tại da thô rất nặng đều tất đoạn trừ vĩnh viễn, tất cả phiền não đều không hiện tiền, tối sơ tùy ý xoay vần đặng không sanh nhẫn.

(C ) Trụ tối thượng Thành Mãn Bồ Tát: Tất cả tập khí phiền não tùy theo ngủ nghỉ và sở tri chướng tại nơi xương thô trọng đều tất cả đoạn trừ vĩnh viễn, vào trụ nơi Như Lai.

Thứ hai xác minh trụ vô tướng: Do địa ban đầu phát khởi đến địa thứ tám là đại kiếp thứ hai. Từ địa thứ tám trở về trước đều cống hiến công dụng, đến ngay địa thứ tám nhờ trí huệ vô tướng chứng chân như vô tướng, ở lý hai không không sử dụng gia công, nhờ vô tướng để trụ, đặng không sanh pháp nhẫn. Nên phiền não chướng không sanh ở pháp nhẫn, hai chướng sở tri, đều đoạn trừ vĩnh viễn. Cũng như

người thợ hai lần luyện sắt, hai lần bỏ vào lò, hai lần đánh đập, bỏ đi trong sắt chỗ chất ô nhiễm rỉ sét. Nên chỗ đoạn trừ chướng ngại dụ ở da thịt, gọi là da thô trọng.

Thứ ba xác minh trụ thành mãn: Nhờ địa thứ tám đến ngôi vị Như Lai, bồ đề vô thượng đại giác viên mãn, là trải qua đai kiếp thứ ba vậy, Thành mãn tối thượng đây, gọi là tối cực vô thượng, đến thành tựu tối cực, đến địa vị cứu cánh viên mãn vậy. Nói tùy miên đây, tức là chủng tử. Chỗ đoạn trừ hai chướùng tập khí đây cùng chủng tử, thâm sâu vi tế tối cực, như dơ bẩn trong xương, cho đến muốn đoạn trừ rất khó khăn. Vào trụ như lai, mở đầu có thể đoạn trừ, chỗ gọi là đạo kim cương về sau cái không chưa chín mùi. Cũng như người thợ ba lần bỏ sắt vào lò thiêu để rèn huyện. Lần thứ ba đánh đập để bỏ chỗ chất gỉ sắt vi tế.

Mậu 2, Kinh Thâm Mật, ba tùy miên.

Kinh Thâm Mật nói: Có ba tùy miên: (1) Tuỳ miên có hại cho bạn: Nghĩa là năm địa trước [Không có các phiền não câu sanh thì phiền não câu sanh hiện hành trợ giúp bạn, khi người bạn kia ở như thế vĩnh viễõn không bị ngăn che]. Ý đây nói: Thức thứ sáu đầy đủ thân kiến vân vân tóm thâu, nói tên là câu sanh. Chỗ còn lại là phiền não, gọi là không phải câu sanh. Nhưng thể của phiền não dần dần to lớn, do nó mà phát khởi, do nó mà đoạn trừ, nên đây cũng tùy theo đó mà trở thành không, nên gọi là hại bạn.

Dẫn Kinh Giải Thâm Mật xác minh ba tùy miên. Thứ nhất xác

i chủ yếu giải thích. Tùy là đuổi theo hiện hành, miên là ẩn nấp trong tạng thức, tên gọi là tùy miên. Nói hại bạn tùy miên đây, hại, nghĩa là đoạn trừ. Đoạn trừ thân kiến, chỗ phát khởi trợ giúp phiền não của bạn, nên gọi là hại bạn tùy miên. Năm địa trước không phiền não câu sanh, địa thứ năm dùng chỗ có trước không cùng ngã và ngã chỗ thấy phiền não, tức là độc đầu tham lam, ngu si vân vân, gọi là phiền não không câu sanh. Tham vân vân phiền não không câu sanh đây là nó cùng ngã và ngã sở khi thấy đầy đủ mà phát khởi các bạn lữ của phiền não. Tham đây vân vân khi vào năm địa bị đoạn trừ vĩnh viễn, nên gọi là khi kia ở như thế vĩnh viễn không có trở lại.

Ý đây nói ở dưới, chương chủ là chương giải thích vậy. Thức thứ sáu ở trên tương ưng với phiền não cùng thân kiến đồng thời phát khởi, đây gọi là câu sanh. Không đồng thời phát khởi, gọi là không phải câu sanh. Phiền não không cùng thân kiến cùng nhau phát khởi, thể hơi thô trọng, ở bốn địa thân kiến một lần đoạn trừ, nó không cùng thân kiến trợ giúp bạn phiền não được câu sanh, cho đến năm cũng không có được như thế.

(2) Tùy Miên Yếu Kém: [ Nghĩa là địa thứ sáu thứ bảy hiện hành vi tế, nếu người tu chỗ ẩn núp không hiện hành ]; thân kiến không phải phiền não câu sanh nếu đoạn trừ phiền não câu sanh, thân kiến đây cũng tùy theo mà bị diệt, thật hơi khó đoạn trừ.

Thứ hai đây xác minh tùy miên yếu kém. Địa sáu bảy ở trên chỗ đoạn trừ phiền não, chỗ hiện hành vi tế, như tham

vi tế vân vân, do đây vì lực tu huệ yếu kém nên ẩn nấp khiến không sanh. Từ năm địa trở về trước thân kiến câu sanh khó đoạn trừ, đây chưa có thể diệt, vì thể của nó rất vi tế.

Không trái với Lăng Già thân kiến câu sanh vì đoạn trừ nên tham có phải là không sanh chăng? Nhị thừa kia rút gọn nên nói vì đoạn trừ phiền não nên không nương tựa sở tri chướng của BồTát, không vì phiền não mà nói không sanh. Hoặc căn cứ vị trí đoạn trừ cứu cánh của hai tùy miên, luận đây xét qua cũng không trái ngược.

Hỏi khó vậy. Thân kiến câu sanh ở địa thứ tư đã đoạn trừ thì địa thứ năm thứ sáu cũng đã không, tại sao trong đia thứ năm thứ sáu đây nhưng tại sao có?

Gút gọn kia dưới dưới đây giải thích, Thứ nhất gút gọn đoạn trừ chướng ngại để trả lời. Kinh Lăng Già gút gọn Nhị Thừa đoạn trừ chướng ngại nói: Nhị thừa theo thẳng phiền não chướng để đoạn trừ thì giống như Lăng Già chỗ nói. Bồ Tát tu pháp quán không để đoạn trừ sở tri chướng, sở tri chướng đoạn trừ phiền não không cho sanh, nên nói như thế, tư duy đây có thể biết. Thứ hai, chỗ đoạn trừ không giống nhau. Nếu địa thứ năm làm tổn hại bạn lữ, địa thứ bảy đoạn trừ yếu kém; trải qua dùng thân kiến đoạn trừ phần còn lạicũng đoạn thừ theo, nhưng chỉ đoạn trừ thô tướng, nhưng luận nói đoạn trừ vi tế. Đặc biệt căn cứ một nghĩa, so với kinh luận thì không trái nhau. Là vì nghiên cứu Phật học, quán thích hợp chỉ một kinh một luận đạy ý văn trước sau, tuy nhiên sau đó phê phán văn nghĩa một câu một đoạn, không thể cố chấp một lời dùng phải đúng ý nghĩa của nó vậy.

(3) Tùy Miên Vi Tế: [ Nghĩa là ở địa thứ tám trở lên, theo đây đã bỏ tất cả phiền não không hiện hành trở lại, chỉ có sở tri chướng làm y chỉ ]. Tuy nhiên do địa đầu tiên đã đoạn trừ thô trọng ngoài da, nên mới có thể hiển bày được ngôi vị đầu tiên hai tùy miên. Lại do địa thứ tám, tại vì đoạn trừ thô trọng ngoài da, nên mới hiển bày ngôi vị tùy miên vi tế. Nếu ở trong xương đoạn trừ thô trọng đây, ta nói ly khai vĩnh viễn tất cả tùy miên, nơi ngôi vị Phật địa.

Thứ ba xác minh tùy miên vi tế. Đầu tiên chính xác minh, kế đến được giải thích. Từ bát địa trở lên phiền não đoạn trừ tận gốc, tất cả đồ vật thô sơ ngoài ra chia điều để chinh phục, chỉ có sở tri chướng là y chỉ, cũng gọi là vô minh. Là vì vi tế, không phải Nhị Thừa chỗ đoạn trừ. Tuy nhiên do dưới đây, dùng ba tùy miên được giải thích ba chướng thô trọng, như trong văn có thể biết.

Mậu 3, Luận Bảo Tánh có bốn chướng.

Trong Luận Bảo Tánh hoặc nói bốn chướng: (1) Xiển đề chướng không tin; (2) Ngoại đạo chướng chấp ngã; (3) Thanh Văn chướng sợ khổ; (4) Duyên Giác chướng bỏ tâm.

Dưới đây xác minh Luận Bảo Tánh nói có bốn chướng. Đầu tiên liệt kê đề cử: Xiển đề không tin chướng, nghĩa là không chủng tánh thiện căn. Ngoại đạo chướng chấp ngã, nghĩa là chấp có một thần ngã, quỷ linh vân vân ngoại đạo chủng tánh. Thanh Văn, Duyên Giác hai chướng đây, nghĩa là định tánh chủng tánh, không phát đại tâm gọi là sợ khổ, xả tâm đại từ bi, gọi là xả tâm.

Thập tín tâm thứ sáu chinh phục chướng đầu tiên, tin không thối chuyển. Thập trụ trụ thứ bốn, chinh phục chướng thứ hai, phân biệt ngã kiến to lớn không sanh. Hai thứ chủng tử đây vào địa ban đầu bị đoạn trừ.

Kế đến, giải thích riêng biệt đoạn trừ chướng. Nói thập tín đây, đứng đầu của tam hiền, căn bản của vạn hạnh, phàm phu muốn từ phàm vào bực thánh, tất phải chọn thập tín làm dẫn dường đi trước; bắt đầu tự tín tâm, cuối cùng đến tâm nguyện, trước hết Bồ Tát phát tâm xu hướng theo bồ đề để làm phương tiện ban đầu. Nói thập tín thứ sáu tâm đây tức là trong thập tín tâm [ tín không tối lui ] thú sáu: nghĩa là do tâm định huệ bốn năm, biết đạo không xa tiến tu không thối lui, nên gọi là tâm bất thối. Tín đã không thối lui thì căn lành tăng trưởng, nên tánh chướng của xiển đề ẩn nấp.

Thập trụ thứ hai ở dưới đây xác minh đoạn trừ chướng ngại chấp ngã của ngoại đạo. Thập trụ đây, nghĩa là kế đến phát tâm trụ ban đầu sau thập tín đến thập quán đảnh trụ. Nói trụ thứ bốn, nghĩa là [sanh quý trụ] thứ bốn trong thập trụ. Kinh nói rằng: [ Hành cùng Phật giống nhau, vào gia phả của như lai gọi là sanh quý trụ ]. Nghĩa là do trước tu hành làm con pháp vương, không làm lý hoặc của ngoại đạo, nên đến trụ đây có thể chinh phục chướng ngại kia. Phân biệt ngã kiến thô không sanh đây, tất cả kiến chấp do ngã kiến sanh, ngã kiến tức là tên riêng biệt của thân kiến. Hai chủng tử đây, vào địa ban đầu đoạn trừ, xác minh trước chinh phục địa ban đầu hiện hành, nay xác minh đoạn trừ chủng tử vì rất thô trọng, vào địa ban đầu đoạn trừ.

Thứ ba chướng ngại chỗ hiểu biết, năm địa đoạn trừ; chướng ngại cái vui nương tựa nơi niết bàn, năm địa đoạn trừ. Chướng ngại chỗ hiểu về tâm xả bỏ Duyên Giác, đến bảy địa mới đoạn trừ: sáu địa giống như quán mười hai nhân duyên. Hoặc chủng tử hai phiền não ban đầu khi kiến đạo mới đoạn trừ. Sau đó hai chủng tử phiền não đến kim cương mới đoạn trừ.

Dưới đây xác minh sau đây hai chướng mới đoạn trừ. Thanh Văn Duyên Giác đã đạt đến sanh không mới đoạn trừ chướng phiền não, không xác minh các pháp tánh không duyên sanh, nhưng chướng sở tri Thanh Văn đây rất sợ khổ chờ đến năm địa mới đoạn trừ. Từ năm địa trở về trước, cũng giống như điều vui niết bàn của nhị thừa, chân và tục quán sai biệt. Đến địa thứ năm chân và tục quán gấp đôi, rất là khó thù thắng, nên đoạn trừ phần dưới là chướng sở tri của tâm. Duyên Giác xả bỏ sở tri chướng của tâm đây, nghĩa là xả bỏ tâm từ bi vào niết bàn tịch diệt, chướng ngại hóa độ kẻ khác. Đến bảy địa Bồ Tát mới đoạn trừ sở tri chướng này. Sử dụng sáu địa cũng như quán mười hai duyên khởi, giống nhau với Độc Giác cũng quán mười hai duyên khởi. Nên đến địa thứ bảy, đây là tận cùng bờ mé chân như dùng để cầu chứng ngộ, đây gọi là địa viễn hành. Hoặc sau hai sơ địa hai kiến đạo, kim cương đoạn trừ đây, rút gọn căn cứ nơi phiền não chướng để xác minh.

Mậu 4, Kinh Thắng Man năm trụ phiền não.

Kinh Thắng Man nói: Năm Trụ Địa Phiền Não: Nghĩa là (1) Kiến Nhất Xứ Trụ Địa Phiền Não. (2) Dục Ái Trụ Địa Phiền Não, (3) Sắc Ái Trụ Địa Phiền Não, (4) Hữu Ái Trụ Địa Phiền Não, (5) Vô Minh Trụ Địa Phiền Não. Kiến nhất xứ trụ địa phiền não, đến địa ban đầu (Sơ Địa). Thứ ba là, (Thứ ba tức là: Sắc ái tru địa phiền não), đến kim cương mới đoạn trừ. Vô Minh Trụ Địa Phiền Não, tu hành khi thấy hai đạo tức là tu theo thứ lớp đốn và tiệm để đoạn trừ phiền não. Nếu sơ địa và tứ địa tu tập để đoạn trừ sở tri chướng thì trong khi tu tập kiến đạo đốn và tiệm để đoạn trừ sở tri chướng giống nhau.

Dưới đây thứ bốn xác minh năm trụ địa. Đầu tiên liệt kê tên: (1) Kiến nhất xứ trụ địa đây là kiến hoặc. (2) Dục ái trụ địa đây, trong tu đạo, dục giới hoặc. (3) Sắc ái trụ địa đây, nghĩa là sắc giới hoặc. (4) Hữu ái trụ địa đây, nghĩa là vô sắc giới hoặc. Ba hoặc trên đây, cũng gọi là tu hoặc, hợp lại kiến hoặc ở trước gọi là phiền não chướng. Vô minh trụ địa phiền não ở trên, cũng gọi là sở tri chướng.

Thứ đến xác minh ngôi vị sau là đoạn trụ địa: Sơ trụ ( Trụ đầu tiên), khi kiến đạo mới đoạn trừ. Tiếp theo tu đạo phải trải qua Ba Trụ trong đó có kim cương đạo mới đoạn trừ. ( Ba trụ trong Thập thụ, Thập Trụ [Trong Từ Điển Phật Học Huệ Quang], gồm có: 1- Sơ Phát Tâm Trụ, 2- Trị Địa Trụ, 3- Tu Hành Trụ, 4- Sanh Quý Trụ, 5- Phương Tiện Cụ Túc Trụ, 6- Chánh Tâm Trụ, 7- Bất Thoái Trụ, 8- Đồng Chân Trụ, 9- Pháp Vương Tử Trụ, 10- Quán Đảnh Trụ; Ba Trụ gồm có Trụ 1, 2, 3. ) Vô minh là chướng ngại chỗ hiểu biết, là nơi cần phải đoạn trừ. Kiến Tu hai đạo chỗ đoạn trừ của hoăc, (Hai đạo, Nghĩa là kiến đạo và tu đạo, theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang, trang 3251 K Về Đề Mục Đạo

giải thích:….. Những phiền não do kiến đạo trừ được gọi là kiến hoặc; những phiền não do tu đạo đoạn trừ, gọi là tu hoặc.) Nếu phân biệt phát khởi đốn đoạn trừ, nếu câu sanh phát khởi tiệm đoạn trừ. Trong năm trụ địa, bốn trụ địa đầu tiên là chủng tử, tập khí giống nhau về sở tri chướng, tại trong kiến đạo và tu đạo, cũng đốn và tiệm cả hai đều đoạn trừ.

Mậu 5, Đề cử loại kết thành.

Hoặc nói sáu phiền não, hoặc nói bảy tùy miên, tám triền, chín kết, mười phiền não, mười phân biệt, mười tán động vân vân, như chương đoạn trừ chướng nói rọâng. Đây nói duy thức quán đoạn trừ, ngoài ra không nói chỗ xoá bỏ.

Trong đây đều nói phiền não vân vân, có thể kiểm tra pháp số, nên rườm rà không kỹ thuâït. Phiền não có thể đoạn trừ, nhưng chinh phục nó ở ngôi vị thứ. Như trong chương đoạn trừ chướng nói rộïng ra. Thứ chín đoạn trừ các chướng tạp nhiễm đây, chỉ nói tu duy thức quán chỗ đoạn trừ chướng tạp nhiễm, ngoài ra không nói quán chỗ đoạn trừ chướng vân vân.

Ất 10, Quy về tóm thâu pháp môn hai không.

Từ đây xuống câu văn chữ lớn, trang thứ mười tóm thâu quy vềhai không đây, từ trước trở lại đây, đầu tiên xác minh ba pháp môn cứu cánh củaduy thức cảnh, thứ đến xác minh sáu pháp môn cứu cánh của duy thức hạnh, thú ba đây xác minh duy thức quả. Chỗ nói hai không đây không phải quả, dùng hai không làm pháp môn, nhờ vào pháp môn này nên quả đức chu viên, nên hiển bày phát triển không ẩn nấp, nên từ hai không xác minh ra quả.

Bính 1, Giải thích mục tiêu.

Thứ mười quy về tóm thâu hai không đây: (1) Sanh Không, (2) Pháp Không. Duy thức quán thông qua quán hai không. Tầm tư, thật trí thông qua sanh không pháp không, làm chỗ nương tựa sanh không, nhưng chỉ nói đến quán pháp, ý mông cầu chủng trí quán pháp không, vì nơi hai không mới giải thích chân chánh. Tuy nhiên tạm quán pháp tất nhiên mang theo sanh không, đây là Luận Thành Duy Thức nói.

Nói sanh không, sanh đây tức là sanh vật có sanh mạng có tinh thần. Sanh vật có sanh mạng có tinh thần, nếu nói là không thì hiển bày riêng biệt là không phải sanh vật; nếu nói là có đích thực không có chỗ chỉ bày. Phật pháp chỉ xác minh do duy thức biến hiện, ly khai ngoài thức, sanh mạng không có cố định có thể tồn tại. Sanh không đây, không phải gọi sanh mạng có sannh diệt, chính xác minh sanh mạng của sanh vật là do nhân duyên hòa hợp giả hiện để sinh hoạt mà thôi. Đã gọi là nhân duyên hòa hợp mà thành, thì không phải riêng có một cá thể vật chất dùng làm sanh mạng. Như một quốc gia không thể ly khai tất cả người dân, ngoài lãnh thổ không chỗ gọi tự thể của một quốc gia, nhân sanh ly khai tứ đại, ngoài ngũ uẩn cũng không riêng có cá thể của nhân sanh. Dân sĩ nhân sanh của một quốc gia đây cũng nằm trong nhân duyên sanh diệt, sát na biến hóa, nên gọi là sanh không. Nói pháp không đây, nghĩa là cũng như thế. Pháp nghĩa là bảo trì mẫu mực, tức là các pháp. Không nghĩa là vạn hữu vũ trụ có thể và nhân duyên sanh diệt của nó, thức là chỗ biến hiện, lìa ngoài thức ra cũng không có chúc pháp nào có thể đạt được. Mà thức của duy thức, cũng là do nhân duyên hòa hơp như huyễn như hóa, gọi là pháp không. Các pháp đây là cảnh sâu xa vi tế rộng lớn, tâm Bồ Tát rộng lớn làm tất cả lợi ích cho hữu tình, chính quán chiếu biến khắp và giải thích kỹ càng hiện tượng của vũ trụ mà đạt đến lý không. Do đạt đến lý không tùy ý dẫn đường hóa đạo, các sự việc đều được thành công.

Hai không, nghĩa là thông qua quán sanh không và pháp không. Tầm tư thật trí đây, tức là bốn pháp quán tầm tư, cùng quán chỗ dẫn đến bốn trí gọi là bốn trí như thật. Thông

qua sanh không và pháp không đây, nghĩa là dùng trí để quán sanh không và pháp không; sanh không và pháp không đều là chỗ biến của thức không có tự tánh, nên gọi là thông qua sanh không và pháp không. Sanh là chỗ nương tựa, nhưng đây chỉ nói pháp quán mà thôi, sanh là nghĩa hẹp, còn pháp là nghĩa rộng, mà pháp không phải là sanh, nhưng pháp là chỗ nương tựa của sanh, khi quán pháp là không thì sanh tất nhiên cũng không, gọi là pháp không và sanh không. Ý mông cầu chủng trí để quán pháp không, chủng trí tức là trí huệ của tất cả pháp. Bồ Tát phát tâm thường quán pháp không, để mông cầu chủng trí mà đặng giải thoát, dùng cách ly tứ đại, ngũ uẩn và các pháp không sanh có thể chứng đắc, nên quán pháp không tức là sanh không. Vì ở hai không phát sanh lý giải chân chánh, dùng quán các pháp không quan hệ mình và người và không còn nhân duyên sanh, chỉ là duy thức chỗ hiện ra. Dùng quán pháp không bao gồm quán sanh không, nên nhờ giác ngộ chân chánh lý giải hai không chân chánh thì có thể đoạn trừ chướng hai chấp; do trừ chướng hai chấp tất nhiên chứng đặng quả hai không. Quán pháp tất nhiên mang theo sanh không, nghĩa là trong quán pháp không tất nhiên đầy đủsanh không, dùng sanh phát khởi tất nhiên nương tựa nơi pháp, cũng như muốn dùng giây thừng tất nhiên phải nương tựa nơi giây gai để sử dụng.

Bính 2, Giải thích trở ngại rất khó.

Đinh 1, Mở ra rất khó.

Vì cớ sao lật lại ngộ nói mê, chấp sanh bao gồm chấp pháp, phản lại mê nói ngộ, sanh không không mang theo pháp

không? Nếu dùng giải thích thì có cạn có sâu, ở nơi thể mê dùng không mê.

Chính đây hỏi rất khó, nếu quán pháp không thì tất nhiên mang theo sanh không, tại sao lật lại nói mê chấp sanh tất nhiên bao gồm chấp pháp? Nếu nói ngộ sanh không tất nhiên chưa ngộ được pháp không, tại sao mê ngược lại nói ngộ, sanh không chẳng mang theo pháp không? Nếu dùng giải thích có cạn có sâu ( Cạn gọi là sanh không, sâu gọi là pháp không) Cạn thì cho ngộ được sanh không, sâu thì không thể cho ngộ được pháp không; vì mê nên có cạn có sâu, mê cạn thì thuộc về dụng, mê sâu thì thuộc về thể. Dụng gọi là sanh không, thể gọi là pháp không.

Đinh 2, Giải thích rất khó.

Nay giải thích: chưa có giải thích thể mà lại mê dụng, chỗ cho là chấp sanh theo lẽ phải mang theo chấp pháp. Ngộ cạn không đạt được sâu, sanh không tất nhiên chưa mang theo pháp không.

Đây chính giải thích rất khó. Chưa có giải thích thể mà lại mê nơi dụng, chưa có ngộ cái không của pháp thể mà lại đòi cái không chưa ngộ của dụng đã phát sanh, như chưa ngộ giây thừng mà lại cho là giây gai, khi giác ngộ con rắng thì tư nhiên giây thừng và giây gai không còn nữa. Dùng dụng nương tựa nơi thể mà có, mê dụng tất nhiên mê thể nên sanh chấp ngã chấp pháp. Thể không nương theo nơi dụng, ngộ cạn tất

nhiên chưa ngộ được sâu nên sanh không chẳng mang theo pháp không.

Hai mươi duy thức nói rằng: [ Chỗ chấp pháp là vô ngã, lại nương tựïa giáo nghĩa để bước vào]. Giáo nghĩa của duy thức đây để bước vào là pháp không, nói pháp không đây tất nhiên nương tựa nơi duy thức, không phải duy thức quán là chỉ cho pháp không. Tác dụng độc lập để sanh không, cũng là duy thức. Chỉ là pháp quán không, tất nhiên nhất định là duy thức; sanh không không nhất định, Nhị Thừa sanh không không phải duy thức quán.

Pháp vô ngã đây tức là trí của pháp không. Chỗ chấp pháp vô ngã, tức là mê pháp không. Nếu muốn ngộ pháp không đây, tất nhiên nương tựa giáo nghĩa còn lại để vào, giáo nghĩa còn lại tức là giáo nghĩa duy thức. Đây hiển bày giáo nghĩa mười hai xứ, không xác minh pháp không.

Đây chỉ ở dưới, xác minh pháp không nhất định nương tựa nơi duy thức, mà duy thức quán không chỉ thông đạt pháp không, mà cũng thông đạt sanh không. Nhưng dưới đây xác minh sanh không, mà không nhất định thuộc duy thức.

Duy thức quán nới rọâng, thông qua sanh ra pháp quán. Pháp quán chính là bộ phận của duy thức. Nghĩa là quán phát sanh nới rộng thông qua duy thức nhưng không phải duy thức quán. Duy thức quán là bộ phận để sanh không, nhưng

không phải nhờ duy thức quán đây hy vọng quán được sanh không, thuận theo câu trước mà phân biệt, không duy thức quán thì không có sanh không, nhưng quán pháp không thì tất nhiên mang theo sanh không; nhưng quán sanh không không phải của duy thức, nghĩa là quán sanh không của Nhị Thừa. Còn quán pháp không đối với duy thức, cũng giống như thế. duy thức không phải là quán pháp không, nghĩa là duy thức chỉ quán sanh không, còn phán pháp không không phải duy thức. Hai câu này đã đầy đủ, nghĩa của hai câu này có thể biết.

Đây xác minh sanh và pháp hai không, so cùng duy thức là bộ phận nới rộng. Như đồ biểu có thể giải:

Bính 3, Kết thành.

Tổng hợp lẫn nhau mà nói, duy thức thông qua quán hai không. Luận chỉ nói pháp quán là duy thức quán. Đây là căn cứ quyết định. Lại nói các không lẫn nhau tóm thâu như nói đến ở chương không.

Nhưng pháp không đích thực là của duy thức quán, chính là quyết định nói nghĩa này. Trống không của nó sẽ tóm thâu, như trong chương nói về không. Nay trong Án Nghĩa Lâm thiếu chương nói về không. (Pháp Phảng ghi) ( thấy Hải San 11, quyển 1, đến kỳ bốn)

Dịch xong ngày 10. 5. 2022

Thích Thắng Hoan

Chùa Bảo Phước

Trung Tâm Phiên Dịch và Trước Tác.

 

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (0 đã gửi)

tổng số: | đang hiển thị:

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

0

Tags

Không có tags cho bài viết này

Đăng nhập