Pháp thân trong Phạn ngữ

Pháp thân phạn ngữ gọi là dharmakāya và đồng nghĩa của nó là vajrakāya. Dharmakāya chữ ghép từ chữ dharma và kāya. धर्म, dharma có gốc từ chữ धर्मन् , dharman và thân từ dharman được ghép từ động từ căn √ धृ dhṛ và thân kép -man.
Dharma và kāya. धर्म, dharma có gốc từ chữ धर्मन् , dharman và thân từ dharman được ghép từ động từ căn √ धृ dhṛ và thân kép -man.
धर्म, dharma có những nghĩa được biết như sau : Pháp luật, điều kiện, bản chất thật của thiên nhiên, luật thuộc về thể chất, sự xếp đặt trật tự trong thiên nhiên, nhiệm vụ, trách nhiệm, bổn phận, đạo luật, đức hạnh, công lý, đạo đức, công bằng, công đức, được trao tặng.
Trong Phật học धर्म, dharma, là Pháp, dùng trong Tam Bảo. Số nhiều của dharma là dharmas : Nghĩa vụ công dân và tôn giáo.
Bảng biến hóa thân từ của dharma ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
dharmaḥ |
dharmau |
dharmāḥ |
Hô cách |
dharma |
dharmau |
dharmāḥ |
Cách trực bổ |
dharmam |
dharmau |
dharmān |
Cách dụng cụ |
dharmeṇa |
dharmābhyām |
dharmaiḥ |
Cách gián bổ |
dharmāya |
dharmābhyām |
dharmebhyaḥ |
Cách tách ly |
dharmāt |
dharmābhyām |
dharmebhyaḥ |
Cách sở hữu |
dharmasya |
dharmayoḥ |
dharmāṇām |
Cách vị trí |
dharme |
dharmayoḥ |
dharmeṣu |
Bảng biến hóa thân từ của dharma ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
dharmam |
dharme |
dharmāṇi |
Hô cách |
dharma |
dharme |
dharmāṇi |
Cách trực bổ |
dharmam |
dharme |
dharmāṇi |
Cách dụng cụ |
dharmeṇa |
dharmābhyām |
dharmaiḥ |
Cách gián bổ |
dharmāya |
dharmābhyām |
dharmebhyaḥ |
Cách tách ly |
dharmāt |
dharmābhyām |
dharmebhyaḥ |
Cách sở hữu |
dharmasya |
dharmayoḥ |
dharmāṇām |
Cách vị trí |
dharme |
dharmayoḥ |
dharmeṣu |
धर्मन् , dharman được ghép từ động từ căn √ धृ dhṛ và thân kép -man.
धर्मन् , dharman có những nghĩa được biết như sau : Cung cấp, hổ trợ, nâng đỡ, thiết lập trật tự, luật tự nhiên, pháp luật, quy tắc, nhiệm vụ, thực hành.
Động từ căn √ धृ dhṛ là động từ thuộc nhóm 1, và nó những nghĩa được biết như sau : giữ vững, giữ lại, duy trì, chịu đựng, bảo tồn, giữ, sở hữu, có, ngăn chặn, xóa, áp đặt một quyết định.
॰मन् , -man là thể tính dùng bổ nghĩa cho dạng trung tính hay nam tính.
Bảng biến hóa thân từ của dharman ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
dharmā |
dharmāṇau |
dharmāṇaḥ |
Hô cách |
dharman |
dharmāṇau |
dharmāṇaḥ |
Cách trực bổ |
dharmāṇam |
dharmāṇau |
dharmaṇaḥ |
Cách dụng cụ |
dharmaṇā |
dharmabhyām |
dharmabhiḥ |
Cách gián bổ |
dharmaṇe |
dharmabhyām |
dharmabhyaḥ |
Cách tách ly |
dharmaṇaḥ |
dharmabhyām |
dharmabhyaḥ |
Cách sở hữu |
dharmaṇaḥ |
dharmaṇoḥ |
dharmaṇām |
Cách vị trí |
dharmaṇi |
dharmaṇoḥ |
dharmasu |
Bảng biến hóa thân từ của dharman ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
dharma |
dharmṇī | dharmaṇī |
dharmāṇi |
Hô cách |
dharman | dharma |
dharmṇī | dharmaṇī |
dharmāṇi |
Cách trực bổ |
dharma |
dharmṇī | dharmaṇī |
dharmāṇi |
Cách dụng cụ |
dharmaṇā |
dharmabhyām |
dharmabhiḥ |
Cách gián bổ |
dharmaṇe |
dharmabhyām |
dharmabhyaḥ |
Cách tách ly |
dharmaṇaḥ |
dharmabhyām |
dharmabhyaḥ |
Cách sở hữu |
dharmaṇaḥ |
dharmaṇoḥ |
dharmaṇām |
Cách vị trí |
dharmaṇi |
dharmaṇoḥ |
dharmasu |
Bảng biến hóa thân từ của vajrakāya ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
vajrakāyaḥ |
vajrakāyau |
vajrakāyāḥ |
Hô cách |
vajrakāya |
vajrakāyau |
vajrakāyāḥ |
Cách trực bổ |
vajrakāyam |
vajrakāyau |
vajrakāyān |
Cách dụng cụ |
vajrakāyeṇa |
vajrakāyābhyām |
vajrakāyaiḥ |
Cách gián bổ |
vajrakāyāya |
vajrakāyābhyām |
vajrakāyebhyaḥ |
Cách tách ly |
vajrakāyāt |
vajrakāyābhyām |
vajrakāyebhyaḥ |
Cách sở hữu |
vajrakāyasya |
vajrakāyayoḥ |
vajrakāyāṇām |
Cách vị trí |
vajrakāye |
vajrakāyayoḥ |
vajrakāyeṣu |
Thân mà Phật Thích Ca đã chứng ngộ gọi là Pháp thân. Pháp thân là thể tính thật sự của Phật mà Đức Phật và chúng sinh đều có chung. Pháp thân là giáo pháp do Đức Phật truyền dạy trong thời còn tại thế với mục đích cứu độ con người. Pháp thân có nhiều tên gọi khác nhau và tuỳ theo trường hợp sử dụng. Pháp thân là thể tính của mọi sự và còn được xem như là Pháp giới (Phạn ngữ, dharmadhātu, dharmatā), Chân như (Phạn ngữ, tathatā, bhūtatathatā), Tính Không (Phạn ngữ, śūnyatā), A lại da thức (Phạn ngữ, ālayavijñāna), Phật tính (Phạn ngữ, buddhatā), hay Như Lai tạng (Phạn ngữ, tathāgatagarbha).
Đạt trí tuệ siêu việt cũng được xem như đồng nghĩa với sự trực chứng được Pháp thân, tức là cái Thân Thanh Tịnh cùng trong khắp Pháp giới.
Pháp Thân là cái thật thể của tất cả các vạn vật. Cái bản tánh của các Pháp vốn là Không có tự tánh, do đó Pháp Thân không dính vào chu trình Thành, Trụ, Hoại, Diệt. Nó không có lớn, không có nhỏ, không có màu sắc để phân biệt... Tuy nhiên, nó vẫn luôn hiện hữu một cách tự nhiên trường tồn, không thay đổi cho dù Phật có ra đời hay không ra đời. Chính vì vậy mà Pháp Thân được xem là Thân tuyệt đối, để chỉ rõ một trạng thái vượt khỏi bất kỳ mọi điểm quy chiếu xác định nào về Không gian hay Thời gian trong vũ trụ này.
Trong Phật học, Pháp Thân gồm có: Giới, Định, Huệ, Giải Thoát, Giải Thoát Tri Kiến. Đây là 5 yếu tố chánh để hợp thành Pháp Thân của Phật.
Pháp Thân cũng 5 loại được biết tên như sau : Pháp Tánh Sanh Thân, Công Đức Pháp Thân, Biến Hoá Pháp Thân, Hư Không Pháp Thân, Thật Tướng Pháp Thân.
Trong Kinh Kim Quang Minh có ghi hai khái niệm về Pháp Thân như sau :
Lý Pháp Thân : Là cái Lý Tánh đã sẵn giác ngộ, Phật và chúng sanh đều có đủ. Nhưng ở chúng sanh, cái Pháp Thân ấy còn bị màn vô minh che khuất, nên chưa hiểu ra.
Trí Pháp Thân: Là cái Pháp Thân nhờ sự tu trì mà được viên mãn, bằng khế hợp với Lý Pháp Thân.
Còn tiếp
Trích trong Tinh Hoa Phật học của TS Huệ Dân
Mạng chính của TS Huệ Dân đang thực hiện trong chủ đề Phật học Việt Nam. Tên miền là : phathocvietnam.com
Kính chúc qúy bạn một ngày vui vẻ trong tình học Phật,
Liên hệ : tshuedan@yahoo.com,
Kính bút
TS Huệ Dân
Web site của TS Huệ Dân thường cập nhật bài trong ngày : http://chua-phuoc-binh.com/
- Đức Phật - một bậc Thầy lớn của nhân loại Liên Trí
- Đức Phật độ người gánh phân Thích Nhuận Thạnh
- Tiền thân Đức Phật cắt thịt nuôi cha mẹ HT. Thích Đức Niệm
- Tổ chức đại lễ phật đản, phật lịch 2560 Dạ Thảo
- Thập Hiệu Như Lai Thích Thông Huệ
- Ứng thân Phật trong phạn ngữ TS Huệ Dân
- Nhân Cách Và Sự Giáo Dục của Đức Phật Thích Hải Tín chuyển ngữ
- Đức Phật, con người vĩ đại Thích Viên Giác
- Phật và Thánh Chúng Cao Hữu Đính
- Con đường tìm chân lý của Ðức Phật Phạm Kim Khánh
- Hạnh hiếu của đức Phật Quảng Tánh
- Liều Thuốc Phật Pháp Dành cho các Thiền Sinh ngã bệnh Được tỳ khưu Thanissaro dịch từ tiếng Thái sang tiếng Anh, Mỹ Thanh dịch sang tiếng Việt
- Đây Là Tình Yêu Của Đức Phật Tuệ Uyển chuyển ngữ
- Ai đã gặp Phật Thích Ca? Bày tỏ lòng tôn kính tới những nghệ sĩ vô danh Thiện Duyên dịch
- Nẻo Về Của Vầng Trăng Sáng Cư sĩ Liên Hoa
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- Tiễn người đi | Nhạc và lời của Thì thầm qua tiếng hát Thì thào
- Từ Bi | Nhạc và lời của Thì thầm qua tiếng hát Thì thào
- Thầy Thích Minh Đức thi hóa Bạch y Chơn ngôn qua phần diễn nghĩa của TS Huệ Dân Bạch Y Thần Chú
- Diễn nghĩa Bạch y chân ngôn trong tiếng Phạn (Trích trong Tinh Hoa Phật học TS Huệ Dân).
- Diễn nghĩa Triṃśikā câu hai
- Diễn nghĩa Ba mươi biểu hiện thực hiện của Duy thức trong tiếng Phạn câu một
- Diễn nghĩa kinh A Di Đà bản ngắn trong Phạn ngữ (Trích trong Tinh Hoa Phật học, TS Huệ Dân) Phần một
- Nội dung của kinh trí tuệ siệt việt vượt qua bờ bên kia (bản ngắn)
- Vài dòng tham khảo Bát Nhã Tâm Kinh diễn nghĩa (Bản dài)
- Bát Nhã Tâm Kinh Diễn Nghĩa
Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)