Lúng túng của người dịch

Đã đọc: 1370           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font
image

Lúng túng phần nhiều liên quan đến 2 hàm nghĩa: thứ nhất là cảm thấy không chút thỏa mãn, thứ hai là ở trong thần thái tiến thoái lưỡng nan; trước là ẩn bên trong, chỉ có bản thân đương sự ý thức được; sau là lộ bên ngoài, có thể bị người khác phát hiện và chú ý. Lúng túng của người dịch cũng không ngoại lệ như vậy, thực tiễn và dịch thuật lý luận của người dịch bao gồm hoặc ẩn hoặc lộ

 Lúng túng của người dịch hoàn toàn do bản thân người dịch phát sinh vấn đề cùng thừa nhận, nên giới dịch thuật còn chủ trương ví người dịch như người làm thuê vốn dĩ chiếu cố đến tác giả, thậm chí người làm thuê (người dịch) tin tưởng quan điểm cả hai người chủ (người viết, người dịch). Bản dịch chính xác, nhưng cũng không thể nói là không lúng túng. Lúng túng của người dịch sẽ sản sinh tư duy và thảo luận về vấn đề lý luận tư tưởng trong nguyên tác, rốt cùng thì người dịch cần duy trì thái độ trung thực, bao hàm lập trường phản bội.

Không nói cũng biết được nhiều năm trước đây không cần nghĩ tới vấn đề này để giải đáp. Nhưng những năm gần đây, khi luận trung thực thì lần lượt ngược với cốt lõi nên chịu phải nhiều chất vấn, hoặc do biến chuyển thời đại nên bỗng nhiên bất đồng với tầng mặt vấn đề vốn có mà thôi. Tôi thấy nhiều nhà thực tiễn dịch thuật và nhà lý luận dịch thuật thuộc từ tương đối luận trung thực. Nếu đọc quyển Phiên dịch luận của Hứa Quân  sẽ thấy sự thật đúng là có nhiều hay ít cùng thừa nhận trên lý luận và chuyển hướng phản bội luận.

Phiên dịch luận khá toàn đầy hệ thống, viết rằng nếu không có thực tiễn dịch thuật tập trung lâu năm và tích lũy nghiên cứu lý luận dịch thuật thì không thể nắm bắt được một bộ sách viết. Phiên dịch luận ghi cụ thể phải có: bản chất luận dịch thuật, quá trình luận dịch thuật, ý nghĩa luận dịch thuật, nhân tố luận dịch thuật, mâu thuẫn luận dịch thuật, chủ thể luận dịch thuật, giá trị dịch thuật và phê bình luận, nhưng không thấy Hứa Quân nêu điển hình luận dịch thuật.

Tôi chưa nghiên cứu qua chuyên môn, nên không biết lắm, nhưng chia gọn dịch thuật ra 3 loại: 1, loại kỉ thuật; 2, loại văn học; 3, loại tư tưởng.

Đương nhiên, phân loại vậy vẫn có sai sót, nhưng trên thực tế vấn đề này không quan trọng. Bởi vì ý đồ chủ yếu ở đây muốn nói đến là: lấy kỉ thuật để chỉ đạo dịch thuật và liên quan nguyên lý ngôn ngữ học, như liên quan quy luận hoán chuyển ngôn ngữ quốc tế, lấy văn học để chỉ đạo dịch thuật và liên quan nguyên lý nghệ thuật học, liên quan vấn đề phong tục, múa cổ điển hay lấy tư tưởng để chỉ đạo phiên dịch liên quan nguyên lý giải thích học, như khả năng lý giải và thuyên thích liên quan mức độ hẹp. Dịch thuật tư tưởng tất yếu bao hàm nhân tố thuyên thích, đương nhiên trước tiên cũng bao gồm nhân tố lý giải. Điều tôi chú ý chính là dịch thuật tư tưởng. 

Chắc hẳn dịch thuật tư tưởng cũng là điển hình cho nhiều dịch thuật liên quan nghĩa lý khác, trước liên quan lý giải ý gốc tác giả, sau liên quan chuyển thuật ý gốc đó. Tôi nghĩ những học giả trong giới dịch thuật phần nhiều sẽ không phủ nhận thành lập sự thật căn bản như vậy.

Tiến thêm một bước, dùng tư duy ổn thỏa nghĩa lý, dùng ngôn ngữ để chuyển thuật và biểu thuật thỏa đáng. Tôi thấy dịch thuật tư tưởng trước tiên cũng là vấn đề liên hệ tư duy và ngôn ngữ.

Vấn đề này đã có từ lâu, Sokrates, Platon, Aristoteles ở phương Tây cổ đại đã thảo luận qua vấn đề này, như Platon nói về đối thoại giữa tâm linh và tự thân. Phật giáo phương Đông cổ đại cũng thảo luận về vấn đề này, như liên hệ nghiệp ý, nghiệp miệng, nghiệp thân. Nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại cũng có thảo luận, như Trang Tử nói về liên hệ giữa ý và lời. Đến thời gần đây, nó cũng trở thành tiêu điểm được quan tâm, như Jean-Jacques Rousseau, Johann Gottfried von Herder, Alexander von Humboldt, Friedrich Schleiermacher đều xem vấn đề này là trọng điểm tư duy của bản thân mình. Ludwig Wittgenstein,  Edmund Husserl, Martin Heidegger thời hiện đại tất nhiên cũng không thể tránh khỏi, đều dùng ngôn ngữ học và triết học ngôn ngữ, tâm lý học và triết học tâm trí đương đại. Vì vậy trong những khoa học này, nó nghiễm nhiên chiếm cứ vị trí vấn đề trung tâm.

Bậc tiền nhân đã nói nhiều về liên quan dịch thuật tư tưởng, nhưng cũng có lắm điều cần đem ra để soi lại. Người thời nay có biểu hiện những cái mới việc này không? Tôi nghĩ nếu có, khả năng cũng là bản thân người dịch làm mới lại định vị giới lý luận dịch thuật, rõ ràng tương quan người dịch làm mới lại ranh giới bên trong trung thực và phản nghịch. Phản nghịch luận sở dĩ phần nhiều chiếm địa vị chủ đạo trong giới lý luận phiên dịch, bởi vì liên quan nghiêng nhiều giải thích về phía uy quyền tinh thần thời đại đang diễn ra. Trong giải thích học, trung tâm luận, phiên dịch luận, người dịch biểu hiện trung tâm luận cho người đọc biết, vì vậy thật khó dùng thuyên thích học đương đại để dẫn giải kết quả nguyên sơ.

Hơn 10 năm trước đây, thông thường yêu cầu người dịch uốn dùng dung hòa phương thức dịch. Tùy theo trình độ sâu cạn khác nhau mà ý thức chủ thể của người dịch bày rõ hay ẩn chứa ý thức tự ngã của mình, nhưng đó là không tự giác. Như phong cách dịch văn của Fu Lei, cũng không phải bản thân Fu Lei khắc sâu ý tưởng muốn biểu lộ trong văn dịch. Trái lại, nếu dịch tác phẩm mà không tương thông với sở trường bản thân người viết, dù dốc sức trách nhiệm vẫn dịch ra nhầm hỏng. Lẽ dĩ nhiên, phương thức tốt nhất là không càn bướng dịch những tác phẩm xa vời với sở trường mình. Nếu một diễn viên chỉ nhớ đến diễn xuất vai khác và diễn với một góc độ, thì khó nói diễn viên đó xuất sắc. Dịch thuật cũng vậy. Vissarion Belinsky nói: “Nếu  Aleksandr Sergeyevich Pushkin muốn dịch thuật về Johann Wolfgang von Goethe, thì chúng ta sẽ chờ đợi. Trong dịch thuật không cần hiện bày tự thân Aleksandr Sergeyevich Pushkin, mà là Johann Wolfgang von Goethe”. Trong Hội thảo đề tài “Dịch thuật và giải thích” tổ chức lần đầu tại Đại học Trung Sơn, tôi từng nói thẳng mà không sợ mất lòng với Hứa Quân là: “Tôi đọc quyển Đời nhẹ khôn kham của Milan Kundera, mà không phải đọc về Hứa Quân”. Không nói mà hiểu những yêu cầu này, thậm chí trong đó còn biểu đạt nhiều lối xuất hiện lại lần nữa. Đứng góc độ nào đó, xác nhận có một số  học giả nghiêm túc như Hứa Quân chủ trương phản nghịch luận, nhưng nêu phản nghịch luận tất nhiên cần có nền tảng lý luận nó. Nếu có người chủ trương trung thực hay phản nghịch, đầu tiên cần thấy họ mưu tính muốn tìm cái gì ở trung thực hay phản nghịch.

Về dịch thuật tư tưởng, như trong dịch thuật Kinh Thánh, nếu nhiệm vụ người dịch như Walter Benjamin thì đó là đứng trên tư tưởng truyền đạt. Cụ thể lấy ký hiệu, phương thức biểu đạt, mở rộng phản nghịch để biểu đạt ngôn ngữ, dùng ngữ khí phong cách để truyền dẫn tư tưởng đồng nhất, chuyển độ ý nghĩa đồng nhất, không phải không cần liên hệ đó một duy nhất, nhưng rút cuộc vẫn là vấn đề mang tính thứ hai. Ngoài ra, nếu bổ sung phản nghịch tư tưởng hoặc ý nghĩa, thì người dịch là sáng tác mà không phải dịch thuật. Có thể thấy việc này mang tính đồng nhất với trình độ cạn cợt của người dịch. Đương nhiên quan điểm này hàm ẩn tiền đề: tư duy và ngôn ngữ cũng không từ nơi tầng bậc đồng nhất, ít chăng nữa thì họ không thể thay thế nương cậy. Có thể dựa theo thành quả nghiên cứu của Lev Vygotsky để thành lập tiền đề này. Lev Vygotsky đã vay mượn thành quả nghiên cứu những hạng mục ngôn ngữ loài người vượn và trí lực, ngôn ngữ và trí lực phát sinh tâm lý ấu thơ của học phái tâm lý học Gestalt, rồi Lev Vygotsky nêu kết luận: “Tư tưởng và ngôn ngữ có nhiều nguồn gốc phát sinh học khác nhau”. Hai cơ năng này theo đó phát triển lộ tuyến khác nhau. Độc lập hai phía”. Lev Vygotsky đặc biệt chỉ rõ “Trong quá trình phát triển tư duy và ngôn ngữ, tư duy phát triển có giai đoạn tiền ngôn ngữ, ngôn ngữ phát triển có giai đoạn tiền tư duy, hai cái này rõ ràng biểu hiện lạ lùng”

Lev Vygotsky đồng thời còn chỉ ra, luận điểm quan trọng liên quan đó là: quan hệ cơ năng tư duy và cơ năng ngôn ngữ trong loài người vượn “không phải minh xác và bất biến”. Nhưng trong phát triển tâm lý ấu thơ, hai cơ năng này có thể tập hợp, lúc đó, “Tư duy biến thành biểu hiện ngôn ngữ, ngôn ngữ thì biến thành biểu hiện lý tính”. Chính từ điểm này, thiết lập biểu hiện phân biệt động vật có đủ khá cao trí tuệ loài người và loài người vượn. Chỉ có xa xưa thì tư duy và ngôn ngữ mới tập hợp nương cậy, trình độ hai bên không ngừng mượn ký hiệu. Có thể nói, quá trình này cũng khiến cho loài người không ngừng tiến bước biểu hiện bất đồng giữa loài người vượn và động vật tư duy cao cấp khác.

Đương nhiên, trong tập hợp vẫn không phải dung hợp hoàn toàn. Có thể không nghi ngờ mà xác định nó: tồn tại “tư duy phi ngôn ngữ” (nonverbal thought) và “ngôn ngữ phi trí lực” (nonin-tellectual speech). Nó tự độc lập, không tham gia và không tập hợp tư duy và ngôn ngữ, chỉ là ảnh hưởng gián tiếp tiếp thu được quá trình tư duy ngôn ngữ.    

Nếu tiếp thu thành quả nghiên cứu này của Lev Vygotsky thì không cần ngẫm nghĩ lại tư duy vấn đề tính đồng nhất giữa tư duy và ngôn ngữ của một số nhà triết học ngôn ngữ. Sẽ không thấy được đứa trẻ không “Tự tiến hành phát triển tư duy thì e sợ không học ngôn ngữ” mà Ludwig Wittgenstein nêu để trả lời. Vấn đề này cũng có thể tiếp thu tiền đề tính phi đồng nhất giữa tư tưởng và ngôn ngữ.

Lúc nói đến dịch thuật, chia 2 hàm nghĩa căn bản. Chuyển độ tư duy và chuyển độ ngôn ngữ hướng tư duy là ngôn ngữ. Translate hoặc übersetzen là trước hết chỉ cho từ tư tưởng chuyển độ tới ngôn ngữ, cũng từ biểu hiện những ý nào đó chuyển biến thành biểu hiện ngôn ngữ truyền đạt. Quá trình này hoàn thành từ bản thân người viết, cũng là trở thành điều kiên căn bản trong nguyên tác của người viết. Do đó Martin Heidegger nói “Chúng ta trước sau cũng dùng ngôn ngữ bản thân chúng ta. Ngôn ngữ đầu tiên chuyển độ đến (übersetzen) trong ngữ từ tự thân nó. Tự thân Ngôn thuyết (Sprechen) và Ngôn đàm (Reden) cũng là chuyển độ...Mỗi một đối thoại và trong đối thoại tự mình đều quán xuyến một chuyển độ nguyên sơ...Chuyển độ này có thể là ngôn ngữ biểu thuật phát sinh trong tình huống biến hóa không phát sinh”.  

Quá trình này thấy thì tợ như đơn giản, nhưng thực tế thì tính phức tạp mà người dịch không thể lơ là và cần hoàn thành chuyển độ. Bởi vì trên nguyên tắc chuyển độ từ tư duy đến ngôn ngữ, bao gồm 2 tầng mặt và 2 giai đoạn: thứ 1, chuyển độ từ tư duy hoạt động tới ngôn ngữ nội tâm; thứ 2, chuyển độ từ ngôn ngữ nội tâm tới tư duy bên ngoài.

Thấy được Martin Heidegger có xu hướng từ tư duy khởi lên đồng đẳng ngôn thuyết hay ngôn đàm nội tâm. Có nhiều người ảnh hưởng sâu vấn đề này như Friedrich Schleiermache mà không phải Edmund Husserl. Edmund Husserl đã chia: hoạt động ý thức, tiếp xúc nội tâm, truyền tiếp bên ngoài. Có thể nói quan điểm Edmund Husserl cũng tiếp cận với thành quả nghiên cứu của Lev Vygotsky. Theo Lev Vygotsky, chuyển độ từ tư duy tới ngôn ngữ vẫn có thể tiến một bước chia 4 dạng: 1, động cơ (tình tứ, dục vọng); 2, tư duy; 3, ngôn ngữ nội tâm; 4, ngôn ngữ bên ngoài. Nó câu thông liên kết 4 vành tâm lý học và ngôn ngữ học, nhưng nay chỉ chiết phân 2 vành: ngôn ngữ nội tâm, ngôn ngữ bên ngoài.

E. Tjutchev nói: “Ngôn ngữ một thoáng phát âm cũng là rỗng tuếch”, có nghĩa là chuyển độ từ ngôn ngữ tới ngôn ngữ khác. Trong nội tâm chủ thể đồng nhất, chuyển độ từ tư duy (ngôn ngữ nội tâm) tới ngôn ngữ (ngôn ngữ bên ngoài) đã trở thành vấn đề. Thông thường nói “đạt ý ở không” cũng là biểu đạt vấn đề này.

Nhìn tổng thể thời nay vẫn thấy quan điểm phiên thuật của Martin Heidegger là hữu hiệu. Theo Martin Heidegger, dịch thuật không phải cải tiến mã nguồn, mà là chuyển độ, chuyển độ tới trong biểu hiện lột tả được nguyên sơ. Gồm nhiều nghĩa: trước là từ tư tưởng chuyển độ tới ngôn ngữ nội tâm, sau là từ ngôn ngữ nội tâm chuyển độ tới ngôn ngữ bên ngoài — đó là nhiệm vụ của tác giả, sau đó từ ngôn ngữ bên ngoài chuyển độ tới ngôn ngữ bên ngoài khác — đó là nhiệm vụ của người dịch. 

Như đã nêu 2 hàm nghĩa căn bản dịch thuật tư tưởng là chuyển độ tư tưởng cần mượn đến một số 2 ngôn ngữ bên ngoài. Từ nghĩa dịch thuật thật ý nghĩa đó là: ngôn ngữ bên ngoài chuyển đổi thành ngôn ngữ bên ngoài khác. Trong dịch thuật ít đối mặt với vấn đề chuyển độ hai phía. Thực ra, nếu yêu cầu chứng minh tính khả năng dịch thuật từ ngôn ngữ bên ngoài đến ngôn ngữ bên ngoài khác thì cũng yêu cầu chứng minh tính khả năng chuyển độ từ tư duy tới ngôn ngữ (nói ngắn gọn thì từ ngôn ngữ nội tâm tới ngôn ngữ bên ngoài)  

L. Wittgenstein nói: “Hai ngôn ngữ bất đồng là hai thế giới quan bất đồng. Có thể nói, mỗi một dịch thuật đúng đắn đều cần trước phải tư duy tổ chức từ ngữ chín chắn thoáng, sau dùng từ ngữ bản thân để trang sức làm mới lại nó” . Trong đó, ngôn ngữ được đồng đẳng thể kết hợp từ tư tưởng và ngữ từ. Thông thường trên ý nghĩa, ngôn ngữ được xem là ngữ từ. Đứng trên nhiều góc độ, thông thường nói dịch thuật chỉ là mưu tính quá trình tổ chức và trang sức làm mới lại.

Trong dịch thuật, chủ yếu được thiết định trong quá trình dịch thuật từ ngôn ngữ đến ngữ ngữ khác, rồi hoàn thành trong quá trình chuyển độ từ tư duy tới ngôn ngữ bên ngoài. Thông thường bản thân tác giả đã xuyên qua ngôn ngữ để biểu đạt tư tưởng nên không cần nghi ngờ nguyên tác.

Người dịch bất chợt phát sinh điểm nghi ngờ có xu hướng phản nghịch, lúc đó họ ‘phản bội’ đàm luận, phản bội biểu đạt ngôn ngữ của tác giả mà không phải phản bội tư tưởng nguyên tác, thì người dịch tự mình sàng lọc ngôn ngữ tư tưởng nguyên tác muốn biểu đạt, cần hợp pháp phản nghịch về ngữ từ, ngữ cú đến phong cách tác giả. Cường độ tự tin của người dịch nó sẽ quyết định phán đoán, nhưng sau đó vẫn hạn hẹp trình độ tính hợp pháp này. Tự tin này nhằm chỉ: người dịch không hiểu tư tưởng nguyên tác mà chỉ biểu đạt lý giải qua ngôn ngữ hay suôn tuồng.

Thêm một bước là vấn đề trung tâm thuyên thích học. Thuyên thích học phủ nhận con người vốn dĩ đạt đến tồn tại chủ nghĩa khách quan, cho rằng nó hỗ tương chỗ trước sau ý nghĩa và lĩnh hội ý nghĩa. Nhưng thuyên thích học không phủ nhận tồn tại nguyên ý, căn bản chẳng cách nào chuyển độ ý nghĩa đàm luận. Ý nghĩa tái cấu tư tưởng tương đương với lý giải thuyên thích học. Tái cấu tất nhiên không phải nguyên sáng, nên cũng không thể là phục chế. R . Psych nói: “Tái cấu ý vị là lần thứ nhất tái tư duy tư tưởng, nhưng cần càng đạt tốt tư duy. Căn cứ triển khai một số tư duy đúng đắn quy tắc nghệ thuật cũng là được suy tưởng cho đến mơ hồ, chỉ biểu hiện trực giác được giải thích đến. Chỉ có vậy thì biểu hiện tái cấu mới được xem là biểu hiện được tư duy đúng đắn.” 

Thấy được, người dịch muốn tái cấu tư tưởng nguyên tác, họ có khả năng khá tốt tư duy và tư tưởng với nguyên tác (cũng như viên dung), còn biểu đạt khá tốt tư tưởng (cũng như thông đạt) nguyên tác. Trong tình huống này, người dịch đại khái khó dựa dẫm quyền hạn phản nghịch. Hiển nhiên người dịch có nhiều quyền hạn những phản nghịch trên biểu thuật ngôn ngữ nguyên tác, nhưng cũng không có nhiều quyền hạn phản nghịch trên lý giải tư tưởng nguyên tác. Nếu người dịch thừa nhận điểm phản nghịch luận thì sẽ dừng tranh cải. Cần thừa nhận trong quan niệm các loại dịch thuật và nghiên cứu bao gồm tiên dự phán đoán giá trị và thành kiến truyền thống, không những khoa học nhân văn như vậy, mà khoa học xã hội cho đến khoa học tất nhiên cũng như vậy. Do đó không thể nêu nhà khoa học không chút truy cầu tính khách quan.

Thuyên thích bản văn và nhận thức chân tướng là cùng một đạo lý. Trong nhìn nhận giới học thuật, nguyên tắc thuyên thích học không tuyên dương lý giải quá mức (nói nghiêm túc thì không tồn tại khách quan) ‘nguyên ý’, cũng không thuyết minh tồn tại ‘nguyên ý’ mà lần lượt thành lập được tiền đề các loại thuyên thích, cũng không tồn tại tính so đo giữa các loại thuyên thích, mất đi ‘nguyên ý’ hay mất đi tín niệm tồn tại ‘nguyên ý’ thì thuyên thích cũng không còn là thuyên thích mà biến thành khai sáng. Như trong hội họa, dù sắc bén nghệ thuật hội họa nguyên tác nhưng nếu căn bản không tồn tại nguyên tác thì sẽ đánh mất đi quyền hạn tồn tại nghệ thuật, bị cho là tác phẩm phỏng vịn theo. Trong bản chất dịch thuật cũng bao gồm thành phần nghệ thuật.

Theo trên, người dịch và nghệ thuật tác giả là không tự do. Vậy người dịch có tự do bản thân mình không?

Đương nhiên có. Họ tự do chọn tác giả, ngôn ngữ, luận đề, lý niệm, thời đại, tác phẩm, hình thức, phong cách, nhưng họ không thể tự do thuyên thích. Tính chủ quan thuyên thích cũng không đồng đẳng với tính tùy ý thuyên thích. Người dịch phải hết khả năng bám sát ý gốc, mà chẳng kể tác giả không đạt tới. Phương hướng dốc sức trong dịch thuật là: phải hết mức tìm bới ý gốc, mà không phải hết mức tùy ý phóng ẩu. Người dịch không thể lý giải tốt về tác giả và nguyên tác, thì chắc chắn người dịch bị hạn hẹp nhận thức chủ thể vấn đề. Cần phải có thái độ thận trọng về điểm này. Cũng nhằm biểu đạt thái độ này, nhà phiên dịch Trần Tu Trai nói: “Người dịch quyết không thể tự mình không thận trọng”.

Theo tôi, quyền hạn thuyên thích của người dịch rất ít, thông thường cũng đứng từ tình huống mơ hồ ý gốc rồi sau mới phát hiện, từ đó, vẫn dùng khả năng mơ hồ để đối đáp mơ hồ. Chọn phiên thuật hàm nghĩa mơ hồ thì sẽ tiếp cận mơ hồ ý gốc và ngôn ngữ, khả năng không lưu chuyển hoàn toàn. Ví dụ, không biết ý gốc chữ ‘bruder’ là chỉ cho ‘anh’ cũng là ‘em’,  thì phải lấy tập quán chữ Hán để nói cho người đọc biết đó là ‘anh’ cũng là ‘em’. Tức là cũng không được vứt bỏ mơ hồ mới có quyền hạn thuyên thích ra, rồi chọn lựa chính xác. Căn cứ chiết phân trên, giải thích về lý tưởng phiên dịch‘tín, đạt, nhã’ trong phạm vi dịch thuật tư tưởng:

Tín: là tái tạo bề mặt tư tưởng. Cần biểu đạt tư tưởng trong nguyên tác, lý giải như thực hết cả khả năng. Tái tạo bề mặt ý nghĩa, tức là lần thứ nhất tái tư duy tư tưởng, tư duy đạt tốt đẹp.

Đạt: là trùng thuật. Dùng hết khả năng như thực ngôn ngữ của mình, thậm chí còn thông đạt ý nghĩa nguyên tác biểu đạt, cũng là người dịch lý giải về tư tưởng nguyên tác.

Nhã: sao chép phong cách. Không phải tu sức phong cách, mà hết khả năng như thực sao chép phong cách vốn có, chẳng kễ nguồn gốc nó là nhã hay tục, mờ hay sáng. 

Về Phiên dịch luận của Hứa Quân, Hứa Quân là tác giả Phiên Dịch Luận, cũng là người dịch tác phẩm tiêu biểu của Milan Kundera là Đời nhẹ khôn kham. Theo ghi lại, lúc Milan Kundera trao bản quyền tác phẩm cho Nhà xuất bản dịch thuật Thượng Hải, chỉ yêu cầu một điều đó là “trung thực nguyên tác”. Nhưng trong Phiên dịch luận của Hứa Quân lại ghi, theo tục ngữ của nước Ý thì “Dịch thuật cũng là phản nghịch” (翻译就是叛逆 Traduttore, traditore), xem là “đạo lý thuần túy”. Với tinh thần tiếp thu, nêu chủ trương “tái sinh ý nghĩa” trong dịch thuật, thực tế hầu như ẩn chứa một lớp lan man giữa người viết và người dịch.   

Theo giới thiệu kênh truyền thông, Hứa Quân cũng tự nhận là một trung thực luận, tiếp cận nguyên tắc dịch thuật nguyên tác. Điều giới hạn giữa Hứa Quân và Hàn Thiếu Công cùng dịch Đời nhẹ khôn kham là: trước là tác phẩm “Phong cách người tác giả sung mãn”, sau có thể nói là “Dịch phẩm của người dịch “cũng tiếp cận nguyên tác”. Như vậy, đảo ngược hay lan man giữa Milan Kundera và Hứa Quân như lan man giữa thực tiễn Hứa Quân và tự mình lý luận.

Chúng ta không thể nói: trung thực luận trong thực tiễn và phản nghịch luận trên lý luận — lúng túng của Hứa Quân chẳng lẽ là lúng túng của rất nhiều người dịch thời nay ư?

Dịch từ: Tạp chí Đọc Thư, kì 11, 2004

 

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (0 đã gửi)

tổng số: | đang hiển thị:

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

0

Được quan tâm nhất

Previous
Next

Đăng nhập