Thanh tịnh tâm thức

Đã đọc: 12559           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font

Thực chất giáo lý của Đức Phật là rằng không có thứ gì trong vũ trụ mà được đồng nhất với cái ‘tôi’ hay ‘tâm’. Không có người làm, mà cũng không có người cam chịu chỉ đơn thuần là một dòng chảy của hiện tượng. Như vậy, sự nổi lên một cảm thọ vui hay buồn là một sự chứng tỏ đến dòng chảy của vũ trụ

Có một hôm Ngoại đạo hỏi Đức Phật ‘Ông là một vị Thần à ?’ Đức Phật trả lời ‘ không’ Ngoại đạo hỏi tiếp ‘Vậy Ông là thần nam?’  Đức Thế Tôn trả lời bằng câu phủ định. Ngoại đạo tiếp tục ‘vậy Ông là một con người bình thường ?’ Đức Thế Tôn trả lời một cách điềm đạm ‘Không, tôi là người mà tâm luôn thanh tịnh theo sau các hành động, suy nghĩ, cảm giác… và tôi đã giải thoát ra khỏi sự thay đổi liên tục của vũ trụ.’ Trọng tâm lời dạy của Đức Phật đưa chúng ta đến sự tuyên bố của thanh tịnh tâm thức bên trong cấu trúc phức tạp tinh vi của thân và tâm.

            Thực chất giáo lý của Đức Phật là rằng không có thứ gì trong vũ trụ mà được đồng nhất với cái ‘tôi’ hay ‘tâm’. Không có người làm, mà cũng không có người cam chịu chỉ đơn thuần là một dòng chảy của hiện tượng. Như vậy, sự nổi lên một cảm thọ vui hay buồn là một sự chứng tỏ đến dòng chảy của vũ trụ

            Đức Phật đã nhận ra 4 chức năng của tinh thần. Đầu tiên là thức thanh tịnh. Phần thứ hai là nhận thức và thừa nhận với sự giúp đở của kinh nghiệm trước hoặc nhớ và theo dõi.

            Phần thứ ba đánh gía và thừa nhận đối tượng hoặc cảm thọ như vừa lòng, không vừa lòng hay vô ký, trong khi đó phần thứ tư phản ứng lại và điều khiển giác quan để hành động. Sự khổ của chúng sanh là do tác động của sự vướng mắc, căn bản đi người lại với sự nhận thấy sự thật. Nếu chúng ta giữ nguyên trong trạng thái đầu tiên của tâm hay thức thanh tịnh, cảm giác, cảm thọ và sự dính mắc sẽ không được nhận dạng trong chúng ta mà chỉ phần đơn thuần của hiện tượng ngẫu nhiên. Thiền định của chánh niệm được dự định đến sự thiết lập rằng tâm thức trong chúng ta.

            Trong giáo lý Sati Pattham (BLM giáo) ‘niệm’ được dùng trong ý nghĩa của sự nhận biết hay sự chú ý. Thuật ngữ này có trong toàn bộ giáo lý của Đạo Phật và áp dụng đến cả hai vât chất và tinh thần.

            Mỗi sự đánh thức của niệm trong sự liên quan đến than thể, cảm thọ, thức  và đối tượng tinh thần được xem như là một sự bắt đầu của con đường đến bên trong.

            Sự thực tập thân thể với phương pháp niệm của sự hít vô thở ra ví dụ như: ngắn, dài, lạnh và ấm. Điều nà theo sau sự tư duy sâu trên tư thế với sự hiểu biết rõ ràng của giác quan và sự suy nghĩ trên thân thể dưới làn da từ đầu cho đến chân và sự định hình yếu tố căn bản trên thân như  rắn (đất), lỏng (nước), khí (gió), nóng (lửa).

            Trạng thái cuối cùng liên quan sự tư duy sâu của đối tượng tinh thần. tư duy về 4 Thánh Đế ( the four noble truths) tên là Khổ, nguyên nhân của khổ, sự đoạn diệt của khổ và con đường đưa đến sự chấm dứt của khổ. Sự đoạn diết của khổ khi tâm giải thoát từ ngọn lửa tham muốn.

Đây chính là một chìa khoá đưa đến đại giác ngộ !

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (0 đã gửi)

tổng số: | đang hiển thị:

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

5.00

Tags

Không có tags cho bài viết này

Đăng nhập