Nguồn gốc phát âm chữ Phật

Đã đọc: 1948           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font
image

Năm 1947 tôi có viết bản văn nói về vấn đề liên hệ đến vấn đề quan hệ tương đối giữa thanh âm (清音) và trọc âm (濁音). Vốn dĩ tôi nhận định nguồn gốc đối âm (對音) là thanh âm. Giải thích của nhà văn hiến học Chu Yến Tôn cũng đứng từ góc độ này mà phân tích. Nhưng đã là cách đây 40 năm, hiện nay thấy được một số tài liệu mới mà trước nay không thể thấy được. Đại khái không cần phải biến thông vấn đề này, hoặc tìm kiếm chi li để giải quyết vấn đề. Nguồn gốc đối âm của chữ Phật (佛) có rất nhiều khả năng cũng là trọc âm.

Trước nay trong tiếng Uyghur[2]gọi chữ Phật là But, là trọc âm, mà trong bài viết tôi đã nói qua. Có thể lúc đó tôi cho rằng chữ Phật là dịch từ ngữ tộc Tochari,[3]nhưng không có tham khảo nhiều về tiếng Uyghur, từ đó dẫn đến có vài sơ xuất. Nhiều nước Phật giáo trước nay đều niệm Tam quy mạng theo tiếng Uyghur là:

Quy mạng Phật (Nam mô Phật) Namobut

Quy mạng pháp (Nam mô Pháp) là Namodrm

Quy mạng tăng (Nam mô Tăng) là Namosa

Trong đó, chữ Buddha của tiếng Phạn biến thành chữ But. Trong tiếng Uyghur còn có một chữ Bur tương đương với chữ Buddha của tiếng Phạn. Trong chữ dev tideva (thiên trung thiên 天中天) của tiếng Phạn biến thành chữ Trit risiburxana Vongabain,Buddhistischet Rkenmission của tiếng Uyghur.[4] Chữ Burxan này tổ thành từ hai chữ: Xan và Bur, cũng là Buddha. Chữ này ước chừng tương đương với chữ pt k t (k s•s•i) và chữ pud kte của ngữ tộc Tochari, chữ pud kte hoặc chữ pud kte (k s•s•i) của B. Nguồn gốc chữ Bur này từ đâu? Căn cứ ý kiến của bà A von Gabain, Bur diễn biến qua từ chữ But. Bà A von Gabain cho rằng, trong một phương ngôn nào đó thuộc phương bắc Trung Quốc, chữ t đọc là r, người Trung Quốc đem chữ tatar dịch thành chữ đạt hằng (達怛 phát âm cổ đại Hán ngữ lấy chữ t thâu vào đuôi), cũng thuộc từ phạm trù này.[5]

***

Mời quý độc giả xem chi tiết ở tập tin đính kèm


 

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (0 đã gửi)

tổng số: | đang hiển thị:

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

0

Tags

Không có tags cho bài viết này

Được quan tâm nhất

Previous
Next

Đăng nhập