TT. Nhật Từ trình bày tham luận trong tọa đàm khoa học “Tiến sĩ Bhimrao Ramji Ambedkar và phong trào chuyển đổi xã hội tại Ấn Độ”
ĐPNN - Sáng ngày 13/04/2021, tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM), Trung tâm Văn hoá học Lý luận và Ứng dụng phối hợp cùng Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TP.HCM tổ chức buổi tọa đàm khoa học "Tiến sĩ Bhimrao Ramji Ambedkar và phong trào chuyển đổi xã hội tại Ấn Độ", nhân kỷ niệm 125 năm ngày sinh của ông.
Bài mới
TT. Nhật Từ trình bày tham luận trong tọa đàm khoa học “Tiến sĩ Bhimrao Ramji Ambedkar và phong trào chuyển đổi xã hội tại Ấn Độ”
ĐPNN - Sáng ngày 13/04/2021, tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM), Trung tâm Văn hoá học Lý luận và Ứng dụng phối hợp cùng Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TP.HCM tổ chức buổi tọa đàm khoa học "Tiến sĩ Bhimrao Ramji Ambedkar và phong trào chuyển đổi xã hội tại Ấn Độ", nhân kỷ niệm 125 năm ngày sinh của ông.- Khóa tu Tuổi Trẻ Hướng Phật: Khách mời ca sĩ Thủy Tiên với Talk show “Vì sao tôi theo đạo Phật”
- Khóa tu Ngày An Lạc: Đọc Kinh là thắp lên ngọn đuốc “trí tuệ”, giúp vượt qua đoạn đường “vô minh”
- Chùa Giác Ngộ: Lễ tưởng niệm ĐĐ.Thích Đạt Ma Hưng Hiền
- Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh
Tiếp Nhận Mười Phương Pháp Tu Tập Chánh Niệm từ Tam Bảo
Mười Phương Pháp Tu Tập Chánh Niệm vừa được truyền cho con xong. Từ nay cho tới trọn đời, con là đệ tử được đào tạo thuần thục của Đức Phật. Cứ mỗi nửa tháng ít nhất vài lần, con dành thời gian thích hợp của mình cho việc đọc, học, thực hành, và suy nghĩ sâu sắc về những lời dạy của Đức Phật để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại.Tiền thân Đức Phật phụng dưỡng cha mẹ già bị mù
Một thuở nọ, Đức-Thế-Tôn ngự tại ngôi chùa Jetavana, gần kinh-thành Sāvatthī. Khi ấy, Đức-Thế-Tôn thuyết giảng về tích Đức-Bồ-tát Suvaṇṇasāma, tiền-kiếp của Đức-Phật Gotama, sinh làm con của nữ đạo-sĩ Pārikā và đạo-sĩ Dukūla sống ở trong rừng.Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)
Mục đích ra đời của Đức Phật là tìm ra con đường diệt khổ và đem lại an vui cho mọi loài. Cho nên, giáo pháp của Ngài nói ra hoàn toàn bình đẳng, tuỳ theo căn cơ, trình độ của mỗi người lĩnh hội, mà đều được lợi lạc.Đệ nhị tổ Trúc lâm Pháp Loa với “Thạch thất mỵ ngữ niệm tụng”
Sư ông Trúc lâm Thích Thanh Từ, cũng có bài viết không dài, chỉ điểm qua vài nét đặc thù của thiền sư Pháp Loa đó là, vấn đề Sư ngộ đạo, thành lập sổ bộ tăng chúng (đây là lần đầu tiên Phật giáo Việt Nam có sổ bộ tăng chúng), vấn đề in kinh đúc tượng Phật, và tư tưởng Giới và Thiền của ngài.Cuộc Sống Ở Lhasa
Đức Đạt Lai Lạt Ma thừa nhận rằng ngài không luôn luôn xem việc học của ngài một cách nghiêm túc khi là một tu sĩ trẻ.Khánh Hòa: Tưởng niệm tổ Tế Hiển - Bửu Dương
Hàng năm, vào ngày 19,20 tháng 2 âm lịch, môn phong pháp phái Tổ đình Thiên Bửu Thượng và Thiên Bửu Hạ tổ chức lễ húy kỵ tổ sư Tế Hiển - Bửu Dương và hiệp kỵ chư tiền bối nhằm ôn lại truyền thống cao quý và công hạnh vĩ đại của các bậc tiền hiền khai sơn lập tự, để nhắc nhở các hàng môn nhơn đệ tử trong môn phong pháp phái thắt chặt tình đoàn kết keo sơn mà chư vị tiền bối Tổ sư đã dày công xây dựng.Người Lãnh Đạo Không Tên - Họ Có Thể Là CEO Hay Tạp Vụ.
Lãnh đạo là nghệ thuật truyền cảm hứng cho người khác để họ có thể bay cao, bay xa, và đạt được những thành tựu vượt xa giới hạn mà họ có thể đặt ra cho bản thân mình. Và người lãnh đạo làm tất cả những chuyện đó vì một lợi ích lớn, lợi ích chung cho cộng đồng, xã hội. Lãnh đạo chẳng liên quan gì đến chức danh.Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm
Cuộc sống xã hội ngày một tiến bộ, con người đã đi xa đến mức dường như có thể làm chủ được cả thế giới vật chất này. Họ đã chế tạo phi thuyền để đi vào không gian, lên mặt trăng, vào sao hỏa… đó cũng được coi là một sự chiến thắng về ngoại giới.Ký Sự Hành Hương Nhật Bản
Kyoto là một thung lũng nhỏ có 1.500.000 dân, hơn 11 thế kỷ. Nơi đây có 18 công trình di sản văn hóa thế giới. Chùa Vàng Kinkaku-ji và chùa Thanh Thủy là hai di sản văn hóa thế giới.Đọc thơ của Thiền sư Shotetsu
Thơ của Shotetsu không làm theo thể haiku như đời sau. Thể thơ haiku hình thành vào thế ký thứ 17, dưới chiếc dù ảnh hưởng của các nhà thơ Matsuo Bashō (1644–1694) và Uejima Onitsura (1661–1738), định hình từ thể thơ hokku, chuyển từ thể thơ haikai hay renku. Thơ của nhà sư Seigan Shōtetsu (tên ngài có thể phiên âm là: Thanh Nham Chính Triệt) sáng tác vài thế kỷ trước đó, thường cũng là ngắn, nhưng không chính xác ở khổ 3 dòng và 17 âm như haiku. Trong ý thơ của thi sĩ Shotetsu, chúng ta đọc thấy ý đạo là hiển lộ ưu tiên. Thường không có đề cho riêng từng bài thơ, chỉ có nhan đề cho nhóm các bài thơ có nội dung gần nhau.Sách "Phật Điển Phổ Thông - Dẫn Vào Tuệ Giác Phật" của Hội đồng Vesak Quốc tế
Việt dịch từ Nguyên tác: Common Buddhist Text: Guidance And Insight From The Buddha (of ICDV - The International Council for the Day of Vesak)Cấp giấy “chứng nhận Phật tử” việc làm hữu ích
Là người Phật tử, chúng tôi rất phấn khởi khi nhận được thông báo số 002/ (TB-BHDPT) của Thường trực Hội đồng Trị sự Phật giáo T.Ư về việc triển khai “cấp giấy chứng nhận Phật tử”; bởi đây là việc làm có ý nghĩa không chỉ về mặt xác quyết văn bản hành chính-pháp luật mang tính văn tự mà điều sâu sắc hơn bởi đó là Niềm tin của người Phật tử đối với một tôn giáo Tinh hoa và minh triết đã được con dân Đất Việt theo đuổi và lưu giữ hàng nghìn năm trong tiềm thức đấu tranh dựng nước và giữ nước.Thư Vận Động Chương Trình Cúng Dường Trung Tâm Phật Học Hán Truyền (C269)
Tọa lạc tại số 27 tỉnh lộ 16, phường Thạnh Lộc, quận 12, Tp. HCM, Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền là nơi đào tạo và phát triển nhân lực chuyên trách trước tác và dịch thuật Hán tạng, đáp ứng nhu cầu phiên dịch của Viện Nghiên cứu Phật học và Giáo hội Phật giáo Việt Nam.














Thông báo

Bài viết theo ngày - tháng
Bài viết ngẫu nhiên
- Trai Đàn Già Lam
- Bốn món tâm vô lượng
- Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn - Kỳ 5: Thiên tài hay là sự tiến hóa
- Thành Xá Vệ (SAVATTHI)
- “Đêm hội trăng rằm” ở chùa Bảo Phước
- Hội An tặng Chùa Cầu cho Thanh Hóa
- Hiệp hội Phật giáo Quốc tế Tại Đại học Vienna
- Lối kiến trúc dzong ở Bhutan – độc đáo và huyền bí
- Thập Nhị Nhân Duyên
- Xâu ngọc...nước
- Nguyện
- Vũng Tầu: Phỏng vấn giới tử xuất sắc tại đại giới đàn Thiện Hòa VII
- 12. Nghi thức Đại Bi Thập Chú
- Phật tại tâm
- Chùa Bảo Phước tổ chức Lễ Thành đạo và tổng kết hoạt động Phật sự năm 2013
Bình luận cuối cùng

Kính gửi: Quý Sư Thầy và Cô,
Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến các Quý Sư Thầy và Cô đã cho tôi có được ...

xin thỉnh kinh ạ

xin cho con thỉnh máy nghe kinh 1 q, sách điếu văn, tác bạch 1qaj, xin hoan hỷ ạ

Tôi hiểu ý của huynh và 1 phần tán đồng. Tôi thì có ý thế này: có thể thầy Huỳnh đã tùy duyên mà giáo ...

Bài thơ gốc đã hay mà bài dịch cũng hay không kém. Cám ơn Tăng Minh Ngô Tằng Giao

Nam mô A Di Đà Phật
Liên quan đến vấn đề này, để biết rõ tường tận, kính đề nghị Thượng tọa Thích Nhật Từ và ...

Trước 1975, Ni Viện Diệu quang có Sư Bà Viên Minh, Ni Sư Thể Quán. Có trường Ký Nhi Viện bên trái Ni Viện. ...

Ni Viện Diệu Quang Nha Trang, trước 1975 có Sư Bà Viên Minh, Ni Sư Thể Quán. Có trường học Ký nhi viện bên trái( ...

cảm ơn trang đạo phật ngày nay, tạo nhiều phước cho cuộc đời

Mỗi lần làm việc mệt mỏi mở cải lương nghe bổng nhiên mệt mỏi tan biến hết
Cô Thanh Kim Huệ đẹp quá đi. mê cô ...
Đăng nhập
Tác giả ngẫu nhiên
Bài đã viết:
- Hãy yêu thương khi còn có thể
- Thi hóa Bạch y Chơn ngôn
- Tìm hiểu về câu chú thường đọc trong lễ tắm Phật
- Thi hóa: Lục Tức Phật
- Thi hóa : Phật thừa qua điệp khúc Tự giác - Giác tha - Giác hạnh viên mãn
- Thi hóa: Lục hòa qua điệp khúc La Hầu La
- Thi hóa : Bồ Tát Thừa qua điệp khúc “ Lục Ba La Mật “
- Thi hóa Tứ Vô Lượng Tâm qua điệp khúc 14 câu
- Dòng truyền thừa : « Niêm hoa vi tiếu »