Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 09. Kinh tránh xa cánh cửa bại vong
- K25. Kinh Phật về đạo đức và xã hội
- Kinh Phật về đạo đức và xã hội - Phần dẫn nhập
- Các kinh về đạo đức: 01. Kinh tiểu sử đức Phật
- Các kinh về đạo đức: 02. Kinh người áo trắng
- Các kinh về đạo đức: 03. Kinh mười nghiệp thiện
- Các kinh về đạo đức: 04. Phật nói kinh tám điều trai giới
- Các kinh về đạo đức: 05. Kinh nhân quả đạo đức
- Các kinh về đạo đức: 06. Lời vàng Phật dạy
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 07. Kinh Thiện Sinh
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 08. Kinh Phước đức
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 09. Kinh tránh xa cánh cửa bại vong
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 10. Kinh bảy loại vợ
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 11. Kinh bốn ân lớn
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 12. Kinh mọi người bình đẳng
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 13. Kinh không có giai cấp
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 14. Kinh sống trong hòa hợp
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 15. Kinh hóa giải tranh cãi
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 16. Kinh hòa hợp và hòa giải
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 17. Kinh chuyển luân thánh vương
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 18. Kinh đức hạnh của vua và tu sĩ
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 19. Kinh quốc gia cường thịnh
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 20. Kinh Hiền Nhân
- Kinh Phật về đạo đức và xã hội - Phần sám nguyện
- Kinh Phật về đạo đức và xã hội - Phần phụ lục
9. KINH TRÁNH XA CÁNH CỬA BẠI VONG
Tôi nghe như vầy. Có một hôm nọ, đức Phật ở tại Tịnh xá Kỳ Viên, thuộc thành Xá-vệ, do Cấp Cô Độc, thái tử Kỳ-đà phát tâm hiến cúng. Vào khuya hôm ấy, có một vị thiên, thân thể phát quang, cung kính đảnh lễ, ngồi xuống một bên, rồi thưa Phật rằng: O
Con xin hỏi Thế Tôn
Đâu là cửa bại vong
Mà mọi người nên tránh
Nhờ đó sống an vui.
Vì thương trời người, đức Phật ân cần, tuần tự phân tích mười hai cánh cửa dẫn đến bại vong của kiếp sống người, rồi khuyên mọi người hãy nên xa lánh, để được bình an.
Bại vong thứ nhất là:
Thành công và bại vong
Không có gì khó hiểu.
Thích chánh pháp: Thành công.
Ghét chánh pháp: Bại vong. O
Bại vong thứ hai là:
Ai thích kẻ xấu ác
Không quý trọng người hiền
Thích thú điều bất thiện
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong thứ ba là:
Người ham ăn, thích ngủ
Ham đông vui, thụ động
Lười biếng và nóng giận
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong thứ tư là:
Kẻ đối với mẹ cha
Không tận tâm phụng dưỡng
Không hiếu kính, giúp đỡ
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong thứ năm là:
Ai có tính gian dối,
Lừa gạt bậc chân tu
Không thật với mọi người
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong thứ sáu là:
Người giàu, đầy tài sản
Chỉ biết hưởng một mình
Không quan tâm, giúp người
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong thứ bảy là:
Người tự hào chủng tộc
Tài sản và quyền uy
Cao ngạo, khinh rẻ người
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong thứ tám là:
Kẻ mê người khác phái,
Ma túy, rượu, cờ bạc,
Tiêu xài quá hoang phí
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong thứ chín là:
Vướng vào thú ăn chơi
Ăn ngủ kẻ bán thân
Ngoại tình, không chung thủy
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong thứ mười là:
Người tuổi tác đã cao
Cưới người tuổi con mình
Thường ghen, sầu, khó ngủ
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong mười một là:
Bất luận nam hay nữ
Nghiện ngập, không tiết kiệm
Bám ô dù, quyền thế
Là cửa vào bại vong. O
Bại vong mười hai là:
Tài sản ít, dục nhiều
Sống bất lương, không đạo
Tham quyền, thích cai trị
Là cửa vào bại vong. O
Sau khi giải thích mười hai bại vong, đức Phật khích lệ bằng bài kệ sau:
Người trí khéo quán sát
Mười hai bại vong này
Sống tốt với chánh kiến
Được hạnh phúc đời đời. O
Nghe Phật dạy xong, vị thiên nhân ấy vô cùng hoan hỷ, làm theo lời Phật, đồng thời phát nguyện khuyên bảo mọi người lánh xa các cửa dẫn đến bại vong, nhằm mang lợi lạc cho khắp mọi người. O
Nam-mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật O
- Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo Trong Kinh Pháp Cú Tâm Minh Ngô Tằng Giao
- Kinh Gandhatthena: Nhà Sư Ăn Cắp Mùi Hương Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
- Thi Hóa TRUNG BỘ KINH ( Majjhima Nikàya ) Chuyển Thơ Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa TRƯỜNG BỘ KINH ( Dìgha Nikàya ) Chuyển thể Thơ Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thơ Sẽ Chữa Lành Thế Giới Nguyên Giác
- K25. Kinh Phật về đạo đức và xã hội Thích Nhật Từ
- K26. Kinh Phật về thiền và chuyển hóa Thích Nhật Từ
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh ( Majjhima Nikàya ) ( 5 KINH từ số 126 đến số 130 ) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Đọc Kinh Pháp Hoa Qua Tạng Pali Nguyên Giác
- Giới thiệu mảng các Kinh tinh hoa tư tưởng Phật giáo thuộc Tương Ưng Bộ kinh bị pha tính chất tôn giáo trong quá trình biên tập Thích Nữ Huệ Thanh
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh ( Majjhima Nikàya ) ( 5 KINH từ số 121 đến số 126) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh ( Majjhima Nikàya ) ( 5 KINH từ số 116 đến số 120 ) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikàya) (5 KINH từ số 111 đến số 115) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh ( Majjhima Nikàya ) ( 5 KINH từ số 106 đến số 110 ) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikàya) (5 KINH từ số 100 đến số 105) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- THƯ VẬN ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH CỨU TRỢ LŨ LỤT “THƯƠNG VỀ MIỀN TRUNG” (C262)
- Nghi thức cầu an trong mùa đại dịch Covid-19
- Cảnh báo những người xúc phạm nhân phẩm và vu khống tôi (Thích Nhật Từ)
- Hướng dẫn thủ tục xin học bổng của Liên minh Phật giáo Quốc tế (IBC) về Phật học, Pali và giáo dục
- Về việc tôi giúp đỡ Phước Nguyên làm trợ giảng và in sách
- Nghi thức tưởng niệm đức Phật (Đản sanh, xuất gia, thành đạo, nhập niết bàn)
- Xá-Lợi Xương Đầu Của Đại Sư Trí Quang (1)
- Đại Sư Trí Quang Cứu Nguy Phật Giáo Việt Nam Khỏi Pháp Nạn Năm 1963
- Đại Sư Trí Quang Là Nhà Chính Trị Hay Nhà Tu Hành?(1)
- Giải Mã Sự Im Lặng Của Đại Sư Trí Quang Sau Năm 1975
Được quan tâm nhất


Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)