Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 08. Kinh Phước đức
- K25. Kinh Phật về đạo đức và xã hội
- Kinh Phật về đạo đức và xã hội - Phần dẫn nhập
- Các kinh về đạo đức: 01. Kinh tiểu sử đức Phật
- Các kinh về đạo đức: 02. Kinh người áo trắng
- Các kinh về đạo đức: 03. Kinh mười nghiệp thiện
- Các kinh về đạo đức: 04. Phật nói kinh tám điều trai giới
- Các kinh về đạo đức: 05. Kinh nhân quả đạo đức
- Các kinh về đạo đức: 06. Lời vàng Phật dạy
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 07. Kinh Thiện Sinh
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 08. Kinh Phước đức
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 09. Kinh tránh xa cánh cửa bại vong
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 10. Kinh bảy loại vợ
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 11. Kinh bốn ân lớn
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 12. Kinh mọi người bình đẳng
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 13. Kinh không có giai cấp
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 14. Kinh sống trong hòa hợp
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 15. Kinh hóa giải tranh cãi
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 16. Kinh hòa hợp và hòa giải
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 17. Kinh chuyển luân thánh vương
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 18. Kinh đức hạnh của vua và tu sĩ
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 19. Kinh quốc gia cường thịnh
- Các kinh về gia đình, xã hội và chính trị: 20. Kinh Hiền Nhân
- Kinh Phật về đạo đức và xã hội - Phần sám nguyện
- Kinh Phật về đạo đức và xã hội - Phần phụ lục
8. KINH PHƯỚC ĐỨC
Tôi nghe như vầy. Có một hôm nọ, đức Phật ở tại Tịnh xá Kỳ Viên do Cấp Cô Độc, thái tử Kỳ-đà phát tâm hiến cúng. Vào khuya hôm ấy, có một vị thiên, thân thể phát quang, cung kính đảnh lễ, ngồi xuống một bên, rồi thưa Phật rằng: O
Xin Thế Tôn chỉ dạy
Cách thức tạo phước đức
Giúp trời người thực tập
Để sống đời hạnh phúc.
Sau khi khen ngợi, đức Phật tuần tự giảng dạy đại ý mười cách tạo phước, để trời và người sống trong hạnh phúc, gồm những điều sau: O
1. Phương pháp thứ nhất là:
“Tránh người, cảnh xấu ác
Để không bị vạ lây
Thân cận bậc hiền đức
Tôn trọng, học điều hay”. O
2. Phương pháp thứ hai là:
“Xây dựng môi trường tốt
Để gây tạo nhân lành,
Quyết tâm theo đạo đức,
Để cuộc sống thanh bình”. O
3. Phương pháp thứ ba là:
“Siêng học, tay nghề hay,
Có lương tâm, đạo đức,
Luôn nói lời chân thực
Từ ái với tha nhân”. O
4. Phương pháp thứ tư là:
“Luôn hiếu dưỡng song thân,
Thương, chăm sóc gia đình,
Chọn, làm nghề thích hợp,
Sự nghiệp phát triển nhanh”. O
5. Phương pháp thứ năm là:
“Sống chân thật, bố thí,
Giúp xã hội, người thân,
Nhân cách luôn cao thượng,
Hành xử như chân nhân”. O
6. Phương pháp thứ sáu là:
“Quyết không làm điều ác,
Không ma túy, rượu say.
Thích việc lành, đạo đức,
Theo đuổi, sống thẳng ngay”. O
7. Phương pháp thứ bảy là:
“Sống lễ độ, khiêm cung,
Biết ơn và đền đáp,
Không tham và biết đủ,
Siêng học pháp cao sâu”. O
8. Phương pháp thứ tám là:
“Sống kiên nhẫn, phục thiện,
Thân cận các bậc thầy,
Học hỏi và cầu tiến,
Nghe pháp, học điều hay”. O
9. Phương pháp thứ chín là:
“Sống chánh niệm, tỉnh thức,
Hành Phật pháp nhiệm mầu,
Quyết tâm theo chân lý,
Đạt niết-bàn an vui”. O
10. Phương pháp thứ mười là:
“Đến đi trong nhân gian
Tùy duyên nhưng bất biến,
Tâm không hề lay chuyển,
Chuyển hóa hết não phiền”. O
Sau khi giải thích mười cách tạo phước, đức Phật khích lệ bằng bài kệ sau:
“Ai tu tạo phước đức
Được an lạc luôn khi
Ở đâu cũng hạnh phúc,
Tới đâu cũng bình an”.
Nghe Phật dạy xong, vị thiên nhân ấy vô cùng hoan hỷ, làm theo lời Phật, đồng thời phát nguyện truyền bá khắp nơi các cách làm phước, đem lại lợi lạc cho khắp mọi người. O
Nam-mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật
(3 lần) O
- Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo Trong Kinh Pháp Cú Tâm Minh Ngô Tằng Giao
- Kinh Gandhatthena: Nhà Sư Ăn Cắp Mùi Hương Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
- Thi Hóa TRUNG BỘ KINH ( Majjhima Nikàya ) Chuyển Thơ Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa TRƯỜNG BỘ KINH ( Dìgha Nikàya ) Chuyển thể Thơ Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thơ Sẽ Chữa Lành Thế Giới Nguyên Giác
- K25. Kinh Phật về đạo đức và xã hội Thích Nhật Từ
- K26. Kinh Phật về thiền và chuyển hóa Thích Nhật Từ
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh ( Majjhima Nikàya ) ( 5 KINH từ số 126 đến số 130 ) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Đọc Kinh Pháp Hoa Qua Tạng Pali Nguyên Giác
- Giới thiệu mảng các Kinh tinh hoa tư tưởng Phật giáo thuộc Tương Ưng Bộ kinh bị pha tính chất tôn giáo trong quá trình biên tập Thích Nữ Huệ Thanh
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh ( Majjhima Nikàya ) ( 5 KINH từ số 121 đến số 126) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh ( Majjhima Nikàya ) ( 5 KINH từ số 116 đến số 120 ) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikàya) (5 KINH từ số 111 đến số 115) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh ( Majjhima Nikàya ) ( 5 KINH từ số 106 đến số 110 ) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
- Thi Hóa Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikàya) (5 KINH từ số 100 đến số 105) Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
Đánh giá bài viết này
Cùng tác giả
- THƯ VẬN ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH CỨU TRỢ LŨ LỤT “THƯƠNG VỀ MIỀN TRUNG” (C262)
- Nghi thức cầu an trong mùa đại dịch Covid-19
- Cảnh báo những người xúc phạm nhân phẩm và vu khống tôi (Thích Nhật Từ)
- Hướng dẫn thủ tục xin học bổng của Liên minh Phật giáo Quốc tế (IBC) về Phật học, Pali và giáo dục
- Về việc tôi giúp đỡ Phước Nguyên làm trợ giảng và in sách
- Nghi thức tưởng niệm đức Phật (Đản sanh, xuất gia, thành đạo, nhập niết bàn)
- Xá-Lợi Xương Đầu Của Đại Sư Trí Quang (1)
- Đại Sư Trí Quang Cứu Nguy Phật Giáo Việt Nam Khỏi Pháp Nạn Năm 1963
- Đại Sư Trí Quang Là Nhà Chính Trị Hay Nhà Tu Hành?(1)
- Giải Mã Sự Im Lặng Của Đại Sư Trí Quang Sau Năm 1975
Được quan tâm nhất


Gửi bình luận của bạn
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)